Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết khi hiến máu ở độ tuổi 20 – 30
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42033, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Hiến máu ở độ tuổi 20 – 30 cần lưu ý những gì? Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ trả lời giúp bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hiến máu liên tục có ảnh hưởng đến sức khỏe?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Hướng</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu năm nay 23 tuổi và là nữ ạ. Cháu thuộc nhóm máu hiếm Rh- nên mỗi khi có người cần máu là cháu phải hiến (nhiều khi chưa đủ thời hạn hiến máu cháu cũng phải hiến rồi ạ). Có phải việc cháu hiến máu như vậy tác động đến sức khỏe không ạ? Vì cháu nghĩ bệnh rối loạn tiền đình thường gặp ở người trung niên nhưng cháu còn quá ít tuổi. Cháu muốn hỏi bác sĩ nếu kéo dài như vậy thì tác động tới sức khỏe của cháu như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nhóm máu Rh(-) ở là nhóm máu hiếm, vô cùng hiếm. Nếu bạn hiến máu một cách khoa học thì vừa cứu chữa được rất nhiều người có cùng nhóm máu với bạn mà vừa không tác động tới sức khỏe của bạn. Có nhiều quy định về điều kiện để được hiến máu, trong đó có: Cân nặng từ 45 kg trở lên, không mắc các bệnh lây truyền qua đường máu (như viêm gan B, C,..; HIV, giang mai,…), khoảng cách giữa 2 lần hiến máu liên tiếp tối thiểu là 84 ngày. Sau khi hiến máu, cơ quan tạo máu là tủy xương được kích thích để sản sinh các tế bào máu mới để bù lại lượng đã bị lấy đi.</p><p></p><p>Như vậy, một năm bạn chỉ có thể thực hiện từ 3 – 4 lần hiến máu. Nếu số lần hiến máu nhiều hơn, cơ thể bạn không có thời gian hồi phục để bù đắp lại lượng máu đã cho đi và cơ thể bạn sẽ bị thiếu máu làm cho bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, làm việc kém hiệu quả, tác động nhiều đến sinh hoạt và làm việc hàng ngày. Nếu tình trạng đó kéo dài, sức đề kháng của bạn cũng bị giảm sút và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tay tê cứng do tập xà đơn sau khi hiến máu phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thành Trần</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi 23 tuổi, nặng 58kg. Vừa rồi tôi có hiến máu nhân đạo tại bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng. Ban đầu khi lấy máu xét nghiệm, các y tá ở bệnh viện nói tay tôi bị “ven nhỏ” nên từ chối lấy máu, nhưng tôi cố gắng thuyết phục rằng rất mong muốn được hiến máu và có thể chịu đau để các bác sĩ tìm ven.</p><p></p><p>Cuối cùng, họ cũng cho tôi hiến máu và sức khỏe tôi hoàn toàn bình thường sau đó. Nhưng có điều vì hàng ngày tôi vẫn hít xà đơn đều đặn 2 lần/ngày nên sau 3 ngày cánh tay vừa hiến máu giờ thường xuyên có biểu hiện tê cứng khi hoạt động tương đối (không mạnh lắm), cảm giác như có thể nhận thấy được chuyển động của các mạch máu ở bên trong cánh tay vậy.</p><p></p><p>Tôi rất lo lắng, không biết phải khắc phục tình trạng này như thế nào. Mong bác sĩ sớm cho lời khuyên.</p><p></p><p>Xin cảm ơn rất nhiều.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sau khi hiến máu, đặc biệt với trường hợp “ven nhỏ, khó lấy” thì bạn không nên tập tay như hít xà đơn ngay sau đó, bởi vì có thể làm một ít dịch và máu thoát ra từ nơi đâm kim len lỏi vào mô xung quanh, gây mảng bầm dưới da, tê.</p><p></p><p>Trước mắt bạn cần ngừng việc tập hít xà đơn lại, hạn chế các động tác co gồng cánh tay, nên hoạt động nhẹ nhàng, xoa bóp với rượu thuốc, dầu nóng, túi chườm ấm; có thể uống bổ sung magie B6 hay vitamin B1, B6, B12 sẽ bớt khó chịu hơn. Thường vài ngày sẽ hết, nếu còn tê nhiều hay có triệu chứng bất thường gì khác thì bạn cần vào bệnh viện để kiểm tra.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mỗi năm hiến máu 2 lần sẽ gây hại gì cho sức khỏe?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phương Trang</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu 23 tuổi, trong vòng 1 năm cháu hiến máu 2 lần, mỗi lần 250ml. Xin hỏi bác sĩ, cháu hiến máu như vậy có ảnh hưởng tới sức khỏe không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Phương Trang thân mến.</p><p></p><p>Lượng máu của một người trưởng thành chiếm khoảng 7 – 8% thể trọng có nghĩa là mỗi cân nặng thể trọng tương ứng 60 – 80ml máu. Nếu hao hụt đi không quá 10% tổng lượng máu sẽ không gây biến động mạnh tới công năng của máu vì cơ thể sẽ điều tiết rất nhanh để khôi phục. Tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) luôn tiến hành hấp thu, đào thải, những tế bào suy lão sẽ mất đi, tế bào mới sẽ trưởng thành.</p><p></p><p>Nếu sức khỏe của cháu bình thường, không có các bệnh truyền nhiễm, cháu có thể cho máu vì mỗi lần hiến máu chỉ lấy đi 250ml, tương đương 5% tổng lượng máu nên không ảnh hưởng sức khỏe..</p><p></p><p>Tuy nhiên, sau khi hiến máu, cơ thể sẽ có một số phản ứng nhằm bổ sung lượng máu đã mất như tim đập nhanh, khát nước… khiến người cho cháu thấy yếu hơn, mệt mỏi hơn bình thường. Vì thế sau khi hiến máu cháu nên nghỉ ngơi tốt, không vận động mạnh, cần uống nhiều nước và bổ sung dưỡng chất, sau vài ngày cháu sẽ thấy sức khỏe bình thường trở lại.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xuất hiện dị ứng sau khi hiến máu phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quỳnh Anh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ Lan Hương.</p><p></p><p>Em 21 tuổi, tháng 10 vừa rồi em có tham gia hiến máu tình nguyện lần đầu tiên. Sau khi hiến máu về 1, 2 bữa thì trên da em xuất hiện mẩn đỏ, rồi lan rộng thành từng mảng đỏ rất ngứa và khó chịu, tình hình đó cứ kéo dài tới hiện nay. Sau hôm hiến máu em có ăn thịt bò, nhưng từ trước giờ em không bị dị ứng với thịt bò cũng ít bị dị ứng với các loại thực phẩm khác. Em cứ nghĩ là do mình bị dị ứng, nhưng sau hỏi 1 bạn sau khi hiến máu cũng xuất hiện tình hình tương tự như em. Vậy thưa bác sĩ nguyên nhân là gì và cách điều trị như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Biểu hiện của bạn khá phù hợp với tình trạng dị ứng, đặc biệt là mảng ngứa đỏ xuất hiện đầu tiên ở nơi tiêm chích thì lại càng khiến nghi ngờ cao hơn. Nếu bạn của bạn cũng có triệu chứng tương tự vậy sau khi hiến máu, thì tôi nghĩ nhiều nguyên nhân khiến các bạn dị ứng nằm ở hóa chất sát khuẩn hay băng dán nơi đâm kim (thường nguyên nhân ở đây nhiều hơn). Biểu hiện của bạn chỉ là dị ứng nhẹ, thường sẽ hết sau vài ngày, nhưng nếu bạn gãi nhiều, có thể kích hoạt phản ứng viêm của cơ thể làm mẩn ngứa lâu lành, có thể lan ra và nặng hơn. Do đó, nếu bệnh đã kéo dài từ tháng 10 đến nay vẫn chưa khỏi (hiện là tháng 11 rồi) thì tôi khuyên bạn nên đến khám Da liễu để được kiểm tra và cho thuốc điều trị, bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42033, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Hiến máu ở độ tuổi 20 – 30 cần lưu ý những gì? Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ trả lời giúp bạn. [SIZE=5][B]Hiến máu liên tục có ảnh hưởng đến sức khỏe?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Hướng Chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu năm nay 23 tuổi và là nữ ạ. Cháu thuộc nhóm máu hiếm Rh- nên mỗi khi có người cần máu là cháu phải hiến (nhiều khi chưa đủ thời hạn hiến máu cháu cũng phải hiến rồi ạ). Có phải việc cháu hiến máu như vậy tác động đến sức khỏe không ạ? Vì cháu nghĩ bệnh rối loạn tiền đình thường gặp ở người trung niên nhưng cháu còn quá ít tuổi. Cháu muốn hỏi bác sĩ nếu kéo dài như vậy thì tác động tới sức khỏe của cháu như thế nào ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Nhóm máu Rh(-) ở là nhóm máu hiếm, vô cùng hiếm. Nếu bạn hiến máu một cách khoa học thì vừa cứu chữa được rất nhiều người có cùng nhóm máu với bạn mà vừa không tác động tới sức khỏe của bạn. Có nhiều quy định về điều kiện để được hiến máu, trong đó có: Cân nặng từ 45 kg trở lên, không mắc các bệnh lây truyền qua đường máu (như viêm gan B, C,..; HIV, giang mai,…), khoảng cách giữa 2 lần hiến máu liên tiếp tối thiểu là 84 ngày. Sau khi hiến máu, cơ quan tạo máu là tủy xương được kích thích để sản sinh các tế bào máu mới để bù lại lượng đã bị lấy đi. Như vậy, một năm bạn chỉ có thể thực hiện từ 3 – 4 lần hiến máu. Nếu số lần hiến máu nhiều hơn, cơ thể bạn không có thời gian hồi phục để bù đắp lại lượng máu đã cho đi và cơ thể bạn sẽ bị thiếu máu làm cho bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, làm việc kém hiệu quả, tác động nhiều đến sinh hoạt và làm việc hàng ngày. Nếu tình trạng đó kéo dài, sức đề kháng của bạn cũng bị giảm sút và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng hơn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Tay tê cứng do tập xà đơn sau khi hiến máu phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thành Trần Xin chào bác sĩ. Tôi 23 tuổi, nặng 58kg. Vừa rồi tôi có hiến máu nhân đạo tại bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng. Ban đầu khi lấy máu xét nghiệm, các y tá ở bệnh viện nói tay tôi bị “ven nhỏ” nên từ chối lấy máu, nhưng tôi cố gắng thuyết phục rằng rất mong muốn được hiến máu và có thể chịu đau để các bác sĩ tìm ven. Cuối cùng, họ cũng cho tôi hiến máu và sức khỏe tôi hoàn toàn bình thường sau đó. Nhưng có điều vì hàng ngày tôi vẫn hít xà đơn đều đặn 2 lần/ngày nên sau 3 ngày cánh tay vừa hiến máu giờ thường xuyên có biểu hiện tê cứng khi hoạt động tương đối (không mạnh lắm), cảm giác như có thể nhận thấy được chuyển động của các mạch máu ở bên trong cánh tay vậy. Tôi rất lo lắng, không biết phải khắc phục tình trạng này như thế nào. Mong bác sĩ sớm cho lời khuyên. Xin cảm ơn rất nhiều. Chào bạn. Sau khi hiến máu, đặc biệt với trường hợp “ven nhỏ, khó lấy” thì bạn không nên tập tay như hít xà đơn ngay sau đó, bởi vì có thể làm một ít dịch và máu thoát ra từ nơi đâm kim len lỏi vào mô xung quanh, gây mảng bầm dưới da, tê. Trước mắt bạn cần ngừng việc tập hít xà đơn lại, hạn chế các động tác co gồng cánh tay, nên hoạt động nhẹ nhàng, xoa bóp với rượu thuốc, dầu nóng, túi chườm ấm; có thể uống bổ sung magie B6 hay vitamin B1, B6, B12 sẽ bớt khó chịu hơn. Thường vài ngày sẽ hết, nếu còn tê nhiều hay có triệu chứng bất thường gì khác thì bạn cần vào bệnh viện để kiểm tra. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Mỗi năm hiến máu 2 lần sẽ gây hại gì cho sức khỏe?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phương Trang Chào bác sĩ. Cháu 23 tuổi, trong vòng 1 năm cháu hiến máu 2 lần, mỗi lần 250ml. Xin hỏi bác sĩ, cháu hiến máu như vậy có ảnh hưởng tới sức khỏe không ạ? Cảm ơn bác sĩ. Phương Trang thân mến. Lượng máu của một người trưởng thành chiếm khoảng 7 – 8% thể trọng có nghĩa là mỗi cân nặng thể trọng tương ứng 60 – 80ml máu. Nếu hao hụt đi không quá 10% tổng lượng máu sẽ không gây biến động mạnh tới công năng của máu vì cơ thể sẽ điều tiết rất nhanh để khôi phục. Tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) luôn tiến hành hấp thu, đào thải, những tế bào suy lão sẽ mất đi, tế bào mới sẽ trưởng thành. Nếu sức khỏe của cháu bình thường, không có các bệnh truyền nhiễm, cháu có thể cho máu vì mỗi lần hiến máu chỉ lấy đi 250ml, tương đương 5% tổng lượng máu nên không ảnh hưởng sức khỏe.. Tuy nhiên, sau khi hiến máu, cơ thể sẽ có một số phản ứng nhằm bổ sung lượng máu đã mất như tim đập nhanh, khát nước… khiến người cho cháu thấy yếu hơn, mệt mỏi hơn bình thường. Vì thế sau khi hiến máu cháu nên nghỉ ngơi tốt, không vận động mạnh, cần uống nhiều nước và bổ sung dưỡng chất, sau vài ngày cháu sẽ thấy sức khỏe bình thường trở lại. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Xuất hiện dị ứng sau khi hiến máu phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quỳnh Anh Thưa bác sĩ Lan Hương. Em 21 tuổi, tháng 10 vừa rồi em có tham gia hiến máu tình nguyện lần đầu tiên. Sau khi hiến máu về 1, 2 bữa thì trên da em xuất hiện mẩn đỏ, rồi lan rộng thành từng mảng đỏ rất ngứa và khó chịu, tình hình đó cứ kéo dài tới hiện nay. Sau hôm hiến máu em có ăn thịt bò, nhưng từ trước giờ em không bị dị ứng với thịt bò cũng ít bị dị ứng với các loại thực phẩm khác. Em cứ nghĩ là do mình bị dị ứng, nhưng sau hỏi 1 bạn sau khi hiến máu cũng xuất hiện tình hình tương tự như em. Vậy thưa bác sĩ nguyên nhân là gì và cách điều trị như thế nào? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Biểu hiện của bạn khá phù hợp với tình trạng dị ứng, đặc biệt là mảng ngứa đỏ xuất hiện đầu tiên ở nơi tiêm chích thì lại càng khiến nghi ngờ cao hơn. Nếu bạn của bạn cũng có triệu chứng tương tự vậy sau khi hiến máu, thì tôi nghĩ nhiều nguyên nhân khiến các bạn dị ứng nằm ở hóa chất sát khuẩn hay băng dán nơi đâm kim (thường nguyên nhân ở đây nhiều hơn). Biểu hiện của bạn chỉ là dị ứng nhẹ, thường sẽ hết sau vài ngày, nhưng nếu bạn gãi nhiều, có thể kích hoạt phản ứng viêm của cơ thể làm mẩn ngứa lâu lành, có thể lan ra và nặng hơn. Do đó, nếu bệnh đã kéo dài từ tháng 10 đến nay vẫn chưa khỏi (hiện là tháng 11 rồi) thì tôi khuyên bạn nên đến khám Da liễu để được kiểm tra và cho thuốc điều trị, bạn nhé. Chúc bạn mạnh khoẻ. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết khi hiến máu ở độ tuổi 20 – 30
Top
Dưới