Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp khi mang thai tuần thứ 10
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42049, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Thai nhi đến tuần thứ 10 đã có thể nghe được nhịp tim, siêu âm,…Đây là thời điểm mà chị em nên trang bị thêm cho mình những kiến thức bổ ích để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thai 10 tuần</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thua bs, e nam nay 23 dang mang thai 10 tuan tuoi moi di sieu am hai lan chua di kham thai va xet nghiem mau lan nao, cung khong co bo sung axit folic. vay xin hoi bac si e co the tu mua vien bo sung axit folic tu uong khong va co can kham va xet nghiem luon klhong hay doi den tuan 12 roi kham va xet nghiem mot the. mong bs cho e cau tl som nhat e dang rat lo, e cam on bac si!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Phòng khám 387 – Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hoài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn ! Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ rất cần thiết dùng axit folic để phòng ngừa dị tật thai nhi , bạn có thể tự mua axitfolic đơn hay vitamin tổng hợp có axit folic, uống theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. Nếu có bệnh kèm theo hay có dấu hiệu bất thường như :chóng mặt , chuột rút ..bạn nên đi khám sản khoa để dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ . Trong 3 tháng đầu cần thiết siêu âm ít nhất 2 lần , lần đầu khi mới chậm kinh xem thai đã vào tử cung chưa , lần 2 vào lúc thai 12 tuần để phát hiện dị tật thai nhi. Hiện giờ thai của bạn 10 tuần , nếu không có gì bất thường , bạn để 12 tuần đi siêu âm 4D nhé , chưa cần khám hay xét nghiệm gì vào thời điểm này . Chúc bạn luôn vui , khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thai được 10 tuần có CDTT = 29mm có nhỏ quá không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thai của em được 10 tuần, khi siêu âm thì có ghi là CDTT = 29mm, cho em hỏi với tuần thai và kích thước như vậy thì thai có nhỏ quá không? Và cho em hỏi là CDTT và CRL là giống nhau hay khác nhau vậy ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tuổi thai tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng hoặc dựa trên siêu âm để tính tuổi. Đối với thai nhỏ thì đo đường kính túi ối hoặc chiều dài đầu mông của thai nhi, khi thai lớn thì đo đường kính lưỡng đỉnh (đường kính đầu) và phần mềm của máy sẽ tính ra tuổi thai. CRL là chiều dài đầu mông còn CDTT là gì thì không rõ vì đây có lẽ bác sĩ viết tắt thôi, bạn cần hỏi lại bác sĩ đã siêu âm cho bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bà bầu 10 tuần nên uống thuốc bổ hay tiêm vắc-xin gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em có em bé được 10 tuần rồi giờ em nên uống vắc-xin hay thuốc bổ gì ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Phụ nữ mang thai cần được bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng và tiêm vắc xin như sau:</p><p></p><p>Axit folic: có nhiều trong ngũ cốc, bánh mì, các loại đậu, các loại rau như súp lơ, cà chua,… các loại trái cây như bơ, cam… Đây là một chất dinh dưỡng quan trọng để thai phát triển khỏe mạnh. Axit folic giúp giảm nguy cơ khuyết tật, dị tật ở thai nhi và những tổn thương não. Bên cạnh đó, axit folic còn giúp ngăn ngừa sinh non, nguy cơ đẻ con nhẹ cân, chậm phát triển. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ mang thai nên bổ sung khoảng 600mg axit folic một ngày.</p><p></p><p>Chất sắt: có nhiều trong thịt nạc, các loại hạt… Phụ nữ mang thai cần gấp đôi lượng sắt so với những phụ nữ khác để sản xuất đủ hemoglobin, làm gia tăng máu. Thiếu sắt có thể làm cho phụ nữ cảm thấy mệt mỏi. Các chuyên gia khuyên phụ nữ mang thai cần hấp thụ 27mg sắt mỗi ngày trong thời gian mang thai. Ngoài bổ sung bằng thực phẩm, em có thể uống mỗi ngày 1 viên sắt/folic dành cho phụ nữ mang thai trong suốt thời gian mang thai.</p><p></p><p>Protein: protein có nhiều trong thịt nạc, trứng, bơ, đậu phộng, đậu phụ. Protein có vai trò quan trọng trong việc phát triển và phục hồi các tế bào, đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Các chuyên gia khuyên phụ nữ mang thai nên dùng ít nhất 60g protein mỗi ngày trong thời gian mang thai.</p><p></p><p>Canxi: nguồn cung cấp canxi phong phú là sữa, sữa chua, cá hồi… Phụ nữ mang thai nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C như cam để tăng cường khả năng hấp thụ canxi. Bổ sung đủ canxi sẽ giúp thai nhi hình thành và phát triển xương tốt hơn cũng như hỗ trợ vào sự phát triển hệ tuần hoàn và thần kinh của thai nhi. Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, phụ nữ mang thai nên uống 1000mg canxi mỗi ngày trong thời gian mang thai.</p><p></p><p>Tiêm vắc xin phòng uốn ván sơ sinh theo các cách như sau: Phụ nữ mang thai hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì cần tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng và trước sinh ít nhất 15 ngày. Nếu đến đăng ký sớm thì tiêm mũi đầu vào tháng thứ 4 hoặc 5 và mũi thứ hai sau đó 1 tháng. Phụ nữ mang thai đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới chỉ tiêm 1 mũi trước đây thì hẹn tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5. Phụ nữ mang thai khi còn nhỏ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván thì tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5. Phụ nữ mang thai đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại. Phụ nữ mang thai đã được tiêm 5 mũi uốn ván. Không cần tiêm bổ sung, vì với 5 mũi khả năng bảo vệ trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại. Như vậy, dù đã tiêm 4-5 mũi từ trước thì lần có thai sau đã quá 1 năm vẫn cần tiêm nhắc lại. </p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đối tượng mang thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ , tôi tên là lương thị như , tôi 22 tuổi . Tôi muốn hỏi bác sĩ là giờ tôi mang thai đã gần tuần thứ 10 rồi , vậy mà cơn ốm nghén vẫn hoành hành tôi hàng ngày ăn gì kũg nôn ra hết .! Bên kạnh đó tôi kòn rất mệt mỏi và kèm theo nỗi đau đầu hàng ngày và tôi còn bị tiêu chảy nữa ! Tôi rất lo lắng , xin bác sĩ hãy tư vấn giúp tôi với ạ ! Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Ốm nghén là những biểu hiện xuất hiện trong thời gian mang thai. Các biểu hện có thể từ nhệ tới nặng như trường hợp của bạn.</p><p>Đã có nhiều nghiên cứu nhưng các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra lý do thực sự cho hiện tượng này. Tuy nhiên cũng có một số khả năng như sau<img src="" class="smilie smilie--sprite smilie--sprite8" alt=":D" title="Big Grin :D" data-shortname=":D" />o thói quen ăn uống thất thường và lượng đường trong máu thấp.Hệ thần kinh của một số bà bầu khá nhạy cảm đối với các loại thực phẩm và mùi vị gây cảm giác buồn nôn.Nồng độ các nội tiết tố tăng cao trong 3 tháng đầu thai kỳ. Trong đó có progesterone làm giãn các cơ của hệ tiêu hóa dẫn đến thức ăn trong dạ dày bị đẩy lên thực quản tạo cảm giác buồn nôn. Chất này còn làm thức ăn trong dạ dày chậm tiêu hóa hơn bình thường, gây chứng khó tiêu.Do di truyền.</p><p>Tuy vậy, thai nghén cũng có ích lợi!Về mặt sinh học, thai nghén có tác dụng bảo vệ thai nhi. Mặc dù phải hạn chế ăn nhiều loại thực phầm nhưng qua đó các mẹ có thể tránh các nguy cơ truyền bệnh cho bé qua đường thực phẩm. Bên cạnh đó, các bà bầu bị ốm nghén thường ít bị sẩy thai. Các nội tiết tố tăng cao trong giai đoạn đầu của thai kỳ được cho là để bảo vệ thai nhi khi đang còn non nớt.</p><p>Thai nghén thường xuất hiện ở:</p><p>Những bà bầu mới làm mẹ lần đầu tiên. Những phụ nữ đã từng mang thai ít bị ốm nghén hơn những người mới làm mẹ.</p><p>Những bà mẹ mang đa thai.</p><p>Ba tháng đầu hay 14 tuần đầu của thai kỳ.</p><p>Bà bầu dễ bị say tàu xe, say sóng.</p><p>Những phụ nữ dễ bị mệt mỏi hay kiệt sức trong suốt thai kỳ. Hãy biết nghỉ ngơi khi cần thiết và không nên tạo áp lực cho bản thân.</p><p>Phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực như tổ chức sự kiện, truyền thông, hay việc nặng như chuyển nhà khi mang bầu thường chịu nhiều áp lực công việc dẫn đến </p><p>Một số biện pháp có thể áp dụng khi bị ốm nghén</p><p>Hãy kiên nhẫn vì thai nghén chỉ kéo dài trong vài tháng đầu thai kỳ. Vượt qua được giai đoạn này bạn sẽ thoải mái hơn.</p><p>Đừng ép mình phải ăn những thực đơn dinh dưỡng bắt buộc. Hãy lựa chọn món ăn phù hợp và yêu thích trong những thực phẩm được khuyến khích dành cho bà bầu.</p><p>Tránh sử dụng những thực phẩm có hương vị mạnh như cà phê, rượu, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ,… Nên ăn những loại thức ăn đơn giản, dễ làm và dễ tiêu hóa. Các loại thực phẩm mát lạnh như sa lát, sữa chua, trái cây hoặc súp lạnh cũng giúp ích cho hệ tiêu hóa của bạn trong thai kỳ. Ngoài ra còn có bánh mì, gạo, mỳ ý, khoai tây, hoặc ngũ cốc ăn kèm sữa ít béo.</p><p>Nên chia nhỏ khẩu phần ăn và ăn theo nhiều bữa trong ngày. Tránh ăn quá nhiều khi bạn đang đói. Phải mất tới 20 phút để bộ não của bạn nhận biết là dạ dày của bạn đã đầy. Vì vậy bạn nên dừng ăn khi thấy gần no.</p><p>Luôn để cạnh giường một bình nước lọc và đồ ăn nhẹ. Uống nhiều nước mỗi sáng thức dậy và nhấm nháp một ít bánh quy sẽ làm giảm lượng axit trong dạ dày của bạn. Một vài viên kẹo ngọt có tác dụng làm tăng lượng đường trong máu và làm giảm cảm giác buồn nôn. Để đổi vị, bạn có thể thử những viên kẹo gum vị trái cây.</p><p>Đối với một số mẹ, sử dụng các phương pháp bấm huyệt trên cổ tay có thể có tác dụng tốt. Hãy tham khảo ý kiến của các y sĩ về các phương pháp này nếu hữu ích.</p><p>Gừng và chanh tươi là những phương thuốc tự nhiên tốt giúp làm giảm tác động của ốm nghén. Uống nước pha gừng, nước chanh hay ăn các thực phẩm từ gừng và chanh có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn.</p><p>Giữ răng và lưỡi sạch. Trong trường hợp bạn khó chịu khi đánh răng thì hãy sử dụng nước súc miệng. Uống và ngậm nước đá cũng có tác dụng tương tự.</p><p>Tránh các sản phẩm có mùi nồng như nước hoa, chất khử mùi, nước xịt phòng, tẩy rửa. Hãy mở cửa sổ để phòng thông thoáng và tránh nơi ngột ngạt. Thỉnh thoảng nên đi bộ và hít thở không khí trong lành.Mang Thai -50-om Nghen -02(500x 500)</p><p>Khi nào nên cảnh giác?</p><p>Trong trường hợp bạn bị nôn mửa quá nhiều và không thể ăn bất cứ thực phẩm nào, bạn cần tới gặp bác sĩ. Nếu tình trạng nặng hơn như mất nước và hạ huyết áp, bạn nên nhập viện để có thể truyền các dinh dưỡng cần thiết.</p><p>Có khoảng 1-3% phụ nữ sẽ gặp phải chứng thai nghén nghiêm trọng. Trong nhiều trường hợp bác sĩ phải kê đơn các loại thuốc chống nôn. Tuy nhiên, nên tránh sử dụng thuốc, đặc biệt trong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ. Mặc dù các loại thuốc này đã qua kiểm tra chặt chẽ nhưng vẫn tiềm ẩn các tác dụng phụ nguy hiểm có thể xảy ra đối với cả mẹ và thai nhi.</p><p>Tuy vậy vbanj nên tới các BS chuyên khoa sản để khám và tư vấn tiếp cho bạn những vấn đề cần thiết trong quá trình mang thai của bạn . Chúc ban may mắn. </p><p>Chào bạn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42049, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Thai nhi đến tuần thứ 10 đã có thể nghe được nhịp tim, siêu âm,…Đây là thời điểm mà chị em nên trang bị thêm cho mình những kiến thức bổ ích để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. [SIZE=5][B]Thai 10 tuần[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thua bs, e nam nay 23 dang mang thai 10 tuan tuoi moi di sieu am hai lan chua di kham thai va xet nghiem mau lan nao, cung khong co bo sung axit folic. vay xin hoi bac si e co the tu mua vien bo sung axit folic tu uong khong va co can kham va xet nghiem luon klhong hay doi den tuan 12 roi kham va xet nghiem mot the. mong bs cho e cau tl som nhat e dang rat lo, e cam on bac si! [SIZE=4][B]Phòng khám 387 – Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hoài[/B][/SIZE] Chào bạn ! Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ rất cần thiết dùng axit folic để phòng ngừa dị tật thai nhi , bạn có thể tự mua axitfolic đơn hay vitamin tổng hợp có axit folic, uống theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. Nếu có bệnh kèm theo hay có dấu hiệu bất thường như :chóng mặt , chuột rút ..bạn nên đi khám sản khoa để dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ . Trong 3 tháng đầu cần thiết siêu âm ít nhất 2 lần , lần đầu khi mới chậm kinh xem thai đã vào tử cung chưa , lần 2 vào lúc thai 12 tuần để phát hiện dị tật thai nhi. Hiện giờ thai của bạn 10 tuần , nếu không có gì bất thường , bạn để 12 tuần đi siêu âm 4D nhé , chưa cần khám hay xét nghiệm gì vào thời điểm này . Chúc bạn luôn vui , khỏe! [SIZE=5][B]Thai được 10 tuần có CDTT = 29mm có nhỏ quá không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thai của em được 10 tuần, khi siêu âm thì có ghi là CDTT = 29mm, cho em hỏi với tuần thai và kích thước như vậy thì thai có nhỏ quá không? Và cho em hỏi là CDTT và CRL là giống nhau hay khác nhau vậy ạ? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Tuổi thai tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng hoặc dựa trên siêu âm để tính tuổi. Đối với thai nhỏ thì đo đường kính túi ối hoặc chiều dài đầu mông của thai nhi, khi thai lớn thì đo đường kính lưỡng đỉnh (đường kính đầu) và phần mềm của máy sẽ tính ra tuổi thai. CRL là chiều dài đầu mông còn CDTT là gì thì không rõ vì đây có lẽ bác sĩ viết tắt thôi, bạn cần hỏi lại bác sĩ đã siêu âm cho bạn nhé. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Bà bầu 10 tuần nên uống thuốc bổ hay tiêm vắc-xin gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ! Em có em bé được 10 tuần rồi giờ em nên uống vắc-xin hay thuốc bổ gì ạ? Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em! Phụ nữ mang thai cần được bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng và tiêm vắc xin như sau: Axit folic: có nhiều trong ngũ cốc, bánh mì, các loại đậu, các loại rau như súp lơ, cà chua,… các loại trái cây như bơ, cam… Đây là một chất dinh dưỡng quan trọng để thai phát triển khỏe mạnh. Axit folic giúp giảm nguy cơ khuyết tật, dị tật ở thai nhi và những tổn thương não. Bên cạnh đó, axit folic còn giúp ngăn ngừa sinh non, nguy cơ đẻ con nhẹ cân, chậm phát triển. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ mang thai nên bổ sung khoảng 600mg axit folic một ngày. Chất sắt: có nhiều trong thịt nạc, các loại hạt… Phụ nữ mang thai cần gấp đôi lượng sắt so với những phụ nữ khác để sản xuất đủ hemoglobin, làm gia tăng máu. Thiếu sắt có thể làm cho phụ nữ cảm thấy mệt mỏi. Các chuyên gia khuyên phụ nữ mang thai cần hấp thụ 27mg sắt mỗi ngày trong thời gian mang thai. Ngoài bổ sung bằng thực phẩm, em có thể uống mỗi ngày 1 viên sắt/folic dành cho phụ nữ mang thai trong suốt thời gian mang thai. Protein: protein có nhiều trong thịt nạc, trứng, bơ, đậu phộng, đậu phụ. Protein có vai trò quan trọng trong việc phát triển và phục hồi các tế bào, đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Các chuyên gia khuyên phụ nữ mang thai nên dùng ít nhất 60g protein mỗi ngày trong thời gian mang thai. Canxi: nguồn cung cấp canxi phong phú là sữa, sữa chua, cá hồi… Phụ nữ mang thai nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C như cam để tăng cường khả năng hấp thụ canxi. Bổ sung đủ canxi sẽ giúp thai nhi hình thành và phát triển xương tốt hơn cũng như hỗ trợ vào sự phát triển hệ tuần hoàn và thần kinh của thai nhi. Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, phụ nữ mang thai nên uống 1000mg canxi mỗi ngày trong thời gian mang thai. Tiêm vắc xin phòng uốn ván sơ sinh theo các cách như sau: Phụ nữ mang thai hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì cần tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng và trước sinh ít nhất 15 ngày. Nếu đến đăng ký sớm thì tiêm mũi đầu vào tháng thứ 4 hoặc 5 và mũi thứ hai sau đó 1 tháng. Phụ nữ mang thai đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới chỉ tiêm 1 mũi trước đây thì hẹn tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5. Phụ nữ mang thai khi còn nhỏ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván thì tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5. Phụ nữ mang thai đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại. Phụ nữ mang thai đã được tiêm 5 mũi uốn ván. Không cần tiêm bổ sung, vì với 5 mũi khả năng bảo vệ trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại. Như vậy, dù đã tiêm 4-5 mũi từ trước thì lần có thai sau đã quá 1 năm vẫn cần tiêm nhắc lại. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Đối tượng mang thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ , tôi tên là lương thị như , tôi 22 tuổi . Tôi muốn hỏi bác sĩ là giờ tôi mang thai đã gần tuần thứ 10 rồi , vậy mà cơn ốm nghén vẫn hoành hành tôi hàng ngày ăn gì kũg nôn ra hết .! Bên kạnh đó tôi kòn rất mệt mỏi và kèm theo nỗi đau đầu hàng ngày và tôi còn bị tiêu chảy nữa ! Tôi rất lo lắng , xin bác sĩ hãy tư vấn giúp tôi với ạ ! Cảm ơn bác sĩ [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Ốm nghén là những biểu hiện xuất hiện trong thời gian mang thai. Các biểu hện có thể từ nhệ tới nặng như trường hợp của bạn. Đã có nhiều nghiên cứu nhưng các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra lý do thực sự cho hiện tượng này. Tuy nhiên cũng có một số khả năng như sau:Do thói quen ăn uống thất thường và lượng đường trong máu thấp.Hệ thần kinh của một số bà bầu khá nhạy cảm đối với các loại thực phẩm và mùi vị gây cảm giác buồn nôn.Nồng độ các nội tiết tố tăng cao trong 3 tháng đầu thai kỳ. Trong đó có progesterone làm giãn các cơ của hệ tiêu hóa dẫn đến thức ăn trong dạ dày bị đẩy lên thực quản tạo cảm giác buồn nôn. Chất này còn làm thức ăn trong dạ dày chậm tiêu hóa hơn bình thường, gây chứng khó tiêu.Do di truyền. Tuy vậy, thai nghén cũng có ích lợi!Về mặt sinh học, thai nghén có tác dụng bảo vệ thai nhi. Mặc dù phải hạn chế ăn nhiều loại thực phầm nhưng qua đó các mẹ có thể tránh các nguy cơ truyền bệnh cho bé qua đường thực phẩm. Bên cạnh đó, các bà bầu bị ốm nghén thường ít bị sẩy thai. Các nội tiết tố tăng cao trong giai đoạn đầu của thai kỳ được cho là để bảo vệ thai nhi khi đang còn non nớt. Thai nghén thường xuất hiện ở: Những bà bầu mới làm mẹ lần đầu tiên. Những phụ nữ đã từng mang thai ít bị ốm nghén hơn những người mới làm mẹ. Những bà mẹ mang đa thai. Ba tháng đầu hay 14 tuần đầu của thai kỳ. Bà bầu dễ bị say tàu xe, say sóng. Những phụ nữ dễ bị mệt mỏi hay kiệt sức trong suốt thai kỳ. Hãy biết nghỉ ngơi khi cần thiết và không nên tạo áp lực cho bản thân. Phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực như tổ chức sự kiện, truyền thông, hay việc nặng như chuyển nhà khi mang bầu thường chịu nhiều áp lực công việc dẫn đến Một số biện pháp có thể áp dụng khi bị ốm nghén Hãy kiên nhẫn vì thai nghén chỉ kéo dài trong vài tháng đầu thai kỳ. Vượt qua được giai đoạn này bạn sẽ thoải mái hơn. Đừng ép mình phải ăn những thực đơn dinh dưỡng bắt buộc. Hãy lựa chọn món ăn phù hợp và yêu thích trong những thực phẩm được khuyến khích dành cho bà bầu. Tránh sử dụng những thực phẩm có hương vị mạnh như cà phê, rượu, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ,… Nên ăn những loại thức ăn đơn giản, dễ làm và dễ tiêu hóa. Các loại thực phẩm mát lạnh như sa lát, sữa chua, trái cây hoặc súp lạnh cũng giúp ích cho hệ tiêu hóa của bạn trong thai kỳ. Ngoài ra còn có bánh mì, gạo, mỳ ý, khoai tây, hoặc ngũ cốc ăn kèm sữa ít béo. Nên chia nhỏ khẩu phần ăn và ăn theo nhiều bữa trong ngày. Tránh ăn quá nhiều khi bạn đang đói. Phải mất tới 20 phút để bộ não của bạn nhận biết là dạ dày của bạn đã đầy. Vì vậy bạn nên dừng ăn khi thấy gần no. Luôn để cạnh giường một bình nước lọc và đồ ăn nhẹ. Uống nhiều nước mỗi sáng thức dậy và nhấm nháp một ít bánh quy sẽ làm giảm lượng axit trong dạ dày của bạn. Một vài viên kẹo ngọt có tác dụng làm tăng lượng đường trong máu và làm giảm cảm giác buồn nôn. Để đổi vị, bạn có thể thử những viên kẹo gum vị trái cây. Đối với một số mẹ, sử dụng các phương pháp bấm huyệt trên cổ tay có thể có tác dụng tốt. Hãy tham khảo ý kiến của các y sĩ về các phương pháp này nếu hữu ích. Gừng và chanh tươi là những phương thuốc tự nhiên tốt giúp làm giảm tác động của ốm nghén. Uống nước pha gừng, nước chanh hay ăn các thực phẩm từ gừng và chanh có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn. Giữ răng và lưỡi sạch. Trong trường hợp bạn khó chịu khi đánh răng thì hãy sử dụng nước súc miệng. Uống và ngậm nước đá cũng có tác dụng tương tự. Tránh các sản phẩm có mùi nồng như nước hoa, chất khử mùi, nước xịt phòng, tẩy rửa. Hãy mở cửa sổ để phòng thông thoáng và tránh nơi ngột ngạt. Thỉnh thoảng nên đi bộ và hít thở không khí trong lành.Mang Thai -50-om Nghen -02(500x 500) Khi nào nên cảnh giác? Trong trường hợp bạn bị nôn mửa quá nhiều và không thể ăn bất cứ thực phẩm nào, bạn cần tới gặp bác sĩ. Nếu tình trạng nặng hơn như mất nước và hạ huyết áp, bạn nên nhập viện để có thể truyền các dinh dưỡng cần thiết. Có khoảng 1-3% phụ nữ sẽ gặp phải chứng thai nghén nghiêm trọng. Trong nhiều trường hợp bác sĩ phải kê đơn các loại thuốc chống nôn. Tuy nhiên, nên tránh sử dụng thuốc, đặc biệt trong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ. Mặc dù các loại thuốc này đã qua kiểm tra chặt chẽ nhưng vẫn tiềm ẩn các tác dụng phụ nguy hiểm có thể xảy ra đối với cả mẹ và thai nhi. Tuy vậy vbanj nên tới các BS chuyên khoa sản để khám và tư vấn tiếp cho bạn những vấn đề cần thiết trong quá trình mang thai của bạn . Chúc ban may mắn. Chào bạn. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp khi mang thai tuần thứ 10
Top
Dưới