Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân nào gây ra bệnh uốn ván
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42050, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Uốn ván bị trầy xát và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani có trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ… xâm nhập vào cơ thể, vết trầy xước phát triển thành ổ nhiễm trùng. Một vài thông tin sau sẽ giúp bạn có thêm hiểu biết về những tác nhân này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dẫm phải đinh có cần tiêm phòng uốn ván không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: cit91</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Các bác sĩ cho cháu hỏi vấn đề này với: Cháu năm nay 24 tuổi. Cách đây gần 2 tuần, chiều thứ 5 tuần trước (21/05/2015), trên đường đi làm về cháu có dẫm phải 1 cây đinh. Lúc đó vết thương không sâu, với lại cháu đã thử nặn chỗ bị đâm nhưng không có ra máu. Vì vậy lúc đó cháu chủ quan không đi tiêm phòng uốn ván. Sau đó 2 ngày, cháu đã đi bệnh viện để gặp bác sĩ, khi đến khám bác sĩ nói là đến giờ này mà không có sót, mệt mỏi gì thì khỏi cần tiêm SAT, dùng thuốc kháng sinh gì cả, rồi bảo cứ về đừng quá lo lắng, có biểu hiện gì phải đến tái khám gấp. Đến lúc này, sau gần 1 tuần, cháu không có có dấu hiệu bị sốt gì cả, nhưng thân thể rất uể oải, tê buốt chân tay, mỏi cơ, có cảm giác tê – mỏi 2 hàm mặt. Nói thêm là cháu có tiêm phòng 1 mũi uốn ván vào ngày 20/04/2015 trước đó 1 tháng, do ngày hôm đó cháu bị té xe gây trầy xước. Lúc chiều nay (27/05/2015) cháu có đi bệnh viện để khám, bác sĩ bảo cháu bị thiếu can-xi nên mới có các biểu hiện tê nhức mỏi chân tay như thế và nói là: “Em cứ yên tâm không phải bị uốn ván đâu nhé!” nhưng đến giờ cháu vẫn còn cảm thấy lo lắng quá! Mong được các bác sĩ giải đáp giúp với.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Thời gian ủ bệnh đối với bệnh uốn ván (từ lúc trực khuẩn uốn ván vào cơ thể qua vết thương tới khi xuất hiện biểu hiện trung bình từ 7-14 ngày, sớm nhất là sau 48 giờ). Trường hợp của cháu đã tiêm phòng vắc xin ngừa uốn ván vào ngày 20/04/2015, nếu lúc nhỏ cháu đã được tiêm ngừa vắc xin DPT phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván thì có thể yên tâm đã có miễn dịch phòng bệnh đầy đủ. Hiện cháu đã khám bác sĩ, các biểu hiện của cháu được bác sĩ chẩn đoán là thiếu Can xi, cháu có thể yên tâm chữa trị, đông thời theo dõi thêm, nếu có biểu hiện bất thường như Sốt, cứng hàm, cứng gáy…cháu cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vừa tiêm phòng uốn ván xong, bị compa gỉ đâm, có cần tiêm uốn ván lần nữa không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: anhanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>7 ngày trước là ngày 13/8/2015 buổi sáng em bị cây sắt quẹt vào chân gây chảy máu. 2h30 chiều hôm đó thì em đi tiêm huyết thanh uốn ván và tiêm thêm 2 mũi ở 2 tay khác nhau hết 113000₫ và trong tờ giấy khám bệnh thì ghi là mũi 1 tiêm càng sớm càng tốt. 4 giờchiều hôm qua 19/8/2015 em đi học thì vô tình cây compa đã bị gỉ đâm vào tay gây chảy máu, bác sĩ cho em hỏi em có bị sao không? Và có cần tiêm uốn ván hay tiêm gì nữa không? </p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Theo mô tả của em thì tôi hiểu là. Em đã tiêm SAT, tiêm xung quanh vết thương khoảng 3,000- 5,000 IU, số còn lại tiêm bắp ở 1 bên cánh tay. Có lẽ bác sĩ đã cho em tiêm 1 mũi vắc xin phòng uốn ván ở tay đối diện. Em cần kiểm tra kỹ lại thông tin ghi trên phiếu khám, tiêm chủng. Nếu trong vòng 5 năm trước em đã tiêm phòng uốn ván đầy đủ, thì lần tiêm trước vào ngày 13.8 sẽ có hiệu quả bảo vệ. Nếu trong vòng 5 năm trước em chưa tiêm vắc xin uốn ván hoặc đã tiêm nhưng không đầy đủ, thì sau 4 tuần kể từ ngày 13.8.2015 em sẽ tiêm tiếp một mũi vắc xin phòng uốn ván (mũi 2) .</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị dao dọc giấy rỉ làm xước tay, có nên tiêm phòng uốn ván không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em trai của em 8 tuổi và bị dao rọc giấy làm xước nhẹ ở tay và có rỉ máu một ít, mà dao rọc giấy bị rỉ thì có nên đưa đi tiêm uốn ván không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trực khuẩn uốn ván có nha bào và có thể tồn tại lâu dài trong môi trường như đất, cát, phân súc vật, gỉ sắt…. Do đó, để phòng bệnh uốn ván khi có vết thương</p><p></p><p>Cần rửa sạch vết thương với oxi già 3 – 4 lần, sát trùng lại vết thương với cồn Betadine.</p><p></p><p>Bạn nên kiểm tra lại trong sổ tiêm chủng của em bạn, nếu mũi tiêm uốn ván cuối cùng của em bạn đã quá 5 năm thì em bạn nên tiêm lại vắc xin phòng uốn ván để có miễn dịch phòng bệnh đầy đủ; nếu em bạn chưa được tiêm phòng uốn ván đầy đủ thì em bạn cũng nên tới Trung tâm Y tế dự phòng để được tiêm phòng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị dao dọc giấy rỉ làm xước tay, có nên tiêm phòng uốn ván không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em trai của em 8 tuổi và bị dao rọc giấy làm xước nhẹ ở tay và có rỉ máu một ít, mà dao rọc giấy bị rỉ thì có nên đưa đi tiêm uốn ván không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trực khuẩn uốn ván có nha bào và có thể tồn tại lâu dài trong môi trường như đất, cát, phân súc vật, gỉ sắt…. Do đó, để phòng bệnh uốn ván khi có vết thương</p><p></p><p>Cần rửa sạch vết thương với oxi già 3 – 4 lần, sát trùng lại vết thương với cồn Betadine.</p><p></p><p>Bạn nên kiểm tra lại trong sổ tiêm chủng của em bạn, nếu mũi tiêm uốn ván cuối cùng của em bạn đã quá 5 năm thì em bạn nên tiêm lại vắc xin phòng uốn ván để có miễn dịch phòng bệnh đầy đủ; nếu em bạn chưa được tiêm phòng uốn ván đầy đủ thì em bạn cũng nên tới Trung tâm Y tế dự phòng để được tiêm phòng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đạp phải đinh rỉ sét quá 24h có tiêm được vắc-xin uốn ván không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu em đạp phải đinh rỉ sét nhưng đã quá 2 ngày rồi mới đưa đến bệnh viện để tiêm uốn ván. Bác sĩ ở đây (ở huyện Đắk Song, Đắk Nông) nói đã quá 24h rồi không còn tiêm được nữa và cho thuốc kháng sinh về uống. Như vậy có đúng không thưa bác sĩ? Hiện chân cháu em vẫn đang bị sưng nhưng không còn sốt nữa. Giờ em phải làm sao thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Nếu vết thương không có nguy cơ lây nhiễm uốn ván, bác sĩ có thể không chỉ định tiêm huyết thanh kháng uốn ván. Nếu vết thương có nguy cơ lây nhiễm uốn ván thì dù đến muộn sau 24 giờ thì việc tiêm ngừa huyết thanh kháng uốn ván là cần thiết. Tiêm vắc-xin phòng uốn ván là việc nên làm. Em có thể đến Trung tâm Y tế dự phòng để giải đáp, xem xét vết thương và có chỉ định phù hợp.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đạp phải đinh rỉ sét quá 24h có tiêm được vắc-xin uốn ván không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu em đạp phải đinh rỉ sét nhưng đã quá 2 ngày rồi mới đưa đến bệnh viện để tiêm uốn ván. Bác sĩ ở đây (ở huyện Đắk Song, Đắk Nông) nói đã quá 24h rồi không còn tiêm được nữa và cho thuốc kháng sinh về uống. Như vậy có đúng không thưa bác sĩ? Hiện chân cháu em vẫn đang bị sưng nhưng không còn sốt nữa. Giờ em phải làm sao thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Nếu vết thương không có nguy cơ lây nhiễm uốn ván, bác sĩ có thể không chỉ định tiêm huyết thanh kháng uốn ván. Nếu vết thương có nguy cơ lây nhiễm uốn ván thì dù đến muộn sau 24 giờ thì việc tiêm ngừa huyết thanh kháng uốn ván là cần thiết. Tiêm vắc-xin phòng uốn ván là việc nên làm. Em có thể đến Trung tâm Y tế dự phòng để giải đáp, xem xét vết thương và có chỉ định phù hợp.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị thương ở tay có cần tiêm huyết thanh chống uốn ván?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: b.tuoc</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cách đây 5 tháng em bị chó cắn. Em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở hai cánh tay. Cách đây một tháng ngón tay em bị cánh cửa cắt. Vết thương hở, sâu, gãy xương nhưng bác sĩ không tiêm huyết thanh chống uốn ván cho em. Giờ vết thương em chưa lành, vẫn còn đông cục máu đen ở vết khâu. Bác sĩ cho em hỏi huyết thanh chống uốn ván đó sẽ chống lại bệnh bao lâu và giờ em có phải đi tiêm nữa không? Vết thương em bị hơn 1 tháng rồi giờ tiêm có hiểu quả không? Tiêm nhiều có tác động gì tới sức khỏe không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Cách đây 5 tháng em bị chó cắn, theo em nói là em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở 2 cánh tay.</p><p></p><p>Em cần chú ý rằng với phòng bệnh uốn ván có thể tiêm một trong hai hoặc cả hai loại sau:</p><p></p><p>+ Huyết thanh trung hòa độc tố uốn ván (SAT hoặc TIG): sử dụng trong tình huống khẩn cấp, tạo miễn dịch thụ động.</p><p></p><p>+ Vắc-xin phòng bệnh để tạo miễn dịch chủ động, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại trực khuẩn uốn ván.</p><p></p><p>Trong tình huống tiêm cả hai loại trên thì phải tiêm ở hai vị trí khác nhau. Nếu chưa tiêm vắc-xin mà chỉ tiêm huyết thanh chống uốn ván (SAT hoặc TIG) thì chỉ bảo vệ cơ thể được trong vòng 1 tháng. Nhưng cần lưu ý là những người đã tham gia đầy đủ Chương trình Tiêm chủng Mở rộng thì đều được tiêm phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT). Hiệu lực bảo vệ của vắc-xin khoảng 10 năm, sau mỗi 10 năm nên tiêm nhắc lại một lần.</p><p></p><p>Có thể tình huống của em đã được tiêm phòng uốn ván đầy đủ và lần gần đây, cách đây 5 tháng có thể em đã tiêm cả vắc-xin và kháng huyết thanh (tiêm ở 2 vị trí khác nhau), nên lần này em bị thương bác sĩ đã không chỉ định cho em tiêm phòng nữa. Để chắc chắn em nên cầm sổ tiêm chủng của cá nhân đến Trung tâm Y tế dự phòng địa phương để được giải đáp cụ thể.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị thương ở tay có cần tiêm huyết thanh chống uốn ván?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: b.tuoc</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cách đây 5 tháng em bị chó cắn. Em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở hai cánh tay. Cách đây một tháng ngón tay em bị cánh cửa cắt. Vết thương hở, sâu, gãy xương nhưng bác sĩ không tiêm huyết thanh chống uốn ván cho em. Giờ vết thương em chưa lành, vẫn còn đông cục máu đen ở vết khâu. Bác sĩ cho em hỏi huyết thanh chống uốn ván đó sẽ chống lại bệnh bao lâu và giờ em có phải đi tiêm nữa không? Vết thương em bị hơn 1 tháng rồi giờ tiêm có hiểu quả không? Tiêm nhiều có tác động gì tới sức khỏe không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Cách đây 5 tháng em bị chó cắn, theo em nói là em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở 2 cánh tay.</p><p></p><p>Em cần chú ý rằng với phòng bệnh uốn ván có thể tiêm một trong hai hoặc cả hai loại sau:</p><p></p><p>+ Huyết thanh trung hòa độc tố uốn ván (SAT hoặc TIG): sử dụng trong tình huống khẩn cấp, tạo miễn dịch thụ động.</p><p></p><p>+ Vắc-xin phòng bệnh để tạo miễn dịch chủ động, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại trực khuẩn uốn ván.</p><p></p><p>Trong tình huống tiêm cả hai loại trên thì phải tiêm ở hai vị trí khác nhau. Nếu chưa tiêm vắc-xin mà chỉ tiêm huyết thanh chống uốn ván (SAT hoặc TIG) thì chỉ bảo vệ cơ thể được trong vòng 1 tháng. Nhưng cần lưu ý là những người đã tham gia đầy đủ Chương trình Tiêm chủng Mở rộng thì đều được tiêm phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT). Hiệu lực bảo vệ của vắc-xin khoảng 10 năm, sau mỗi 10 năm nên tiêm nhắc lại một lần.</p><p></p><p>Có thể tình huống của em đã được tiêm phòng uốn ván đầy đủ và lần gần đây, cách đây 5 tháng có thể em đã tiêm cả vắc-xin và kháng huyết thanh (tiêm ở 2 vị trí khác nhau), nên lần này em bị thương bác sĩ đã không chỉ định cho em tiêm phòng nữa. Để chắc chắn em nên cầm sổ tiêm chủng của cá nhân đến Trung tâm Y tế dự phòng địa phương để được giải đáp cụ thể.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42050, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Uốn ván bị trầy xát và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani có trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ… xâm nhập vào cơ thể, vết trầy xước phát triển thành ổ nhiễm trùng. Một vài thông tin sau sẽ giúp bạn có thêm hiểu biết về những tác nhân này. [SIZE=5][B]Dẫm phải đinh có cần tiêm phòng uốn ván không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: cit91 Chào bác sĩ! Các bác sĩ cho cháu hỏi vấn đề này với: Cháu năm nay 24 tuổi. Cách đây gần 2 tuần, chiều thứ 5 tuần trước (21/05/2015), trên đường đi làm về cháu có dẫm phải 1 cây đinh. Lúc đó vết thương không sâu, với lại cháu đã thử nặn chỗ bị đâm nhưng không có ra máu. Vì vậy lúc đó cháu chủ quan không đi tiêm phòng uốn ván. Sau đó 2 ngày, cháu đã đi bệnh viện để gặp bác sĩ, khi đến khám bác sĩ nói là đến giờ này mà không có sót, mệt mỏi gì thì khỏi cần tiêm SAT, dùng thuốc kháng sinh gì cả, rồi bảo cứ về đừng quá lo lắng, có biểu hiện gì phải đến tái khám gấp. Đến lúc này, sau gần 1 tuần, cháu không có có dấu hiệu bị sốt gì cả, nhưng thân thể rất uể oải, tê buốt chân tay, mỏi cơ, có cảm giác tê – mỏi 2 hàm mặt. Nói thêm là cháu có tiêm phòng 1 mũi uốn ván vào ngày 20/04/2015 trước đó 1 tháng, do ngày hôm đó cháu bị té xe gây trầy xước. Lúc chiều nay (27/05/2015) cháu có đi bệnh viện để khám, bác sĩ bảo cháu bị thiếu can-xi nên mới có các biểu hiện tê nhức mỏi chân tay như thế và nói là: “Em cứ yên tâm không phải bị uốn ván đâu nhé!” nhưng đến giờ cháu vẫn còn cảm thấy lo lắng quá! Mong được các bác sĩ giải đáp giúp với. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Thời gian ủ bệnh đối với bệnh uốn ván (từ lúc trực khuẩn uốn ván vào cơ thể qua vết thương tới khi xuất hiện biểu hiện trung bình từ 7-14 ngày, sớm nhất là sau 48 giờ). Trường hợp của cháu đã tiêm phòng vắc xin ngừa uốn ván vào ngày 20/04/2015, nếu lúc nhỏ cháu đã được tiêm ngừa vắc xin DPT phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván thì có thể yên tâm đã có miễn dịch phòng bệnh đầy đủ. Hiện cháu đã khám bác sĩ, các biểu hiện của cháu được bác sĩ chẩn đoán là thiếu Can xi, cháu có thể yên tâm chữa trị, đông thời theo dõi thêm, nếu có biểu hiện bất thường như Sốt, cứng hàm, cứng gáy…cháu cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Vừa tiêm phòng uốn ván xong, bị compa gỉ đâm, có cần tiêm uốn ván lần nữa không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: anhanh Chào bác sĩ! 7 ngày trước là ngày 13/8/2015 buổi sáng em bị cây sắt quẹt vào chân gây chảy máu. 2h30 chiều hôm đó thì em đi tiêm huyết thanh uốn ván và tiêm thêm 2 mũi ở 2 tay khác nhau hết 113000₫ và trong tờ giấy khám bệnh thì ghi là mũi 1 tiêm càng sớm càng tốt. 4 giờchiều hôm qua 19/8/2015 em đi học thì vô tình cây compa đã bị gỉ đâm vào tay gây chảy máu, bác sĩ cho em hỏi em có bị sao không? Và có cần tiêm uốn ván hay tiêm gì nữa không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Theo mô tả của em thì tôi hiểu là. Em đã tiêm SAT, tiêm xung quanh vết thương khoảng 3,000- 5,000 IU, số còn lại tiêm bắp ở 1 bên cánh tay. Có lẽ bác sĩ đã cho em tiêm 1 mũi vắc xin phòng uốn ván ở tay đối diện. Em cần kiểm tra kỹ lại thông tin ghi trên phiếu khám, tiêm chủng. Nếu trong vòng 5 năm trước em đã tiêm phòng uốn ván đầy đủ, thì lần tiêm trước vào ngày 13.8 sẽ có hiệu quả bảo vệ. Nếu trong vòng 5 năm trước em chưa tiêm vắc xin uốn ván hoặc đã tiêm nhưng không đầy đủ, thì sau 4 tuần kể từ ngày 13.8.2015 em sẽ tiêm tiếp một mũi vắc xin phòng uốn ván (mũi 2) . Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị dao dọc giấy rỉ làm xước tay, có nên tiêm phòng uốn ván không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em trai của em 8 tuổi và bị dao rọc giấy làm xước nhẹ ở tay và có rỉ máu một ít, mà dao rọc giấy bị rỉ thì có nên đưa đi tiêm uốn ván không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Trực khuẩn uốn ván có nha bào và có thể tồn tại lâu dài trong môi trường như đất, cát, phân súc vật, gỉ sắt…. Do đó, để phòng bệnh uốn ván khi có vết thương Cần rửa sạch vết thương với oxi già 3 – 4 lần, sát trùng lại vết thương với cồn Betadine. Bạn nên kiểm tra lại trong sổ tiêm chủng của em bạn, nếu mũi tiêm uốn ván cuối cùng của em bạn đã quá 5 năm thì em bạn nên tiêm lại vắc xin phòng uốn ván để có miễn dịch phòng bệnh đầy đủ; nếu em bạn chưa được tiêm phòng uốn ván đầy đủ thì em bạn cũng nên tới Trung tâm Y tế dự phòng để được tiêm phòng. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị dao dọc giấy rỉ làm xước tay, có nên tiêm phòng uốn ván không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em trai của em 8 tuổi và bị dao rọc giấy làm xước nhẹ ở tay và có rỉ máu một ít, mà dao rọc giấy bị rỉ thì có nên đưa đi tiêm uốn ván không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Trực khuẩn uốn ván có nha bào và có thể tồn tại lâu dài trong môi trường như đất, cát, phân súc vật, gỉ sắt…. Do đó, để phòng bệnh uốn ván khi có vết thương Cần rửa sạch vết thương với oxi già 3 – 4 lần, sát trùng lại vết thương với cồn Betadine. Bạn nên kiểm tra lại trong sổ tiêm chủng của em bạn, nếu mũi tiêm uốn ván cuối cùng của em bạn đã quá 5 năm thì em bạn nên tiêm lại vắc xin phòng uốn ván để có miễn dịch phòng bệnh đầy đủ; nếu em bạn chưa được tiêm phòng uốn ván đầy đủ thì em bạn cũng nên tới Trung tâm Y tế dự phòng để được tiêm phòng. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đạp phải đinh rỉ sét quá 24h có tiêm được vắc-xin uốn ván không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu em đạp phải đinh rỉ sét nhưng đã quá 2 ngày rồi mới đưa đến bệnh viện để tiêm uốn ván. Bác sĩ ở đây (ở huyện Đắk Song, Đắk Nông) nói đã quá 24h rồi không còn tiêm được nữa và cho thuốc kháng sinh về uống. Như vậy có đúng không thưa bác sĩ? Hiện chân cháu em vẫn đang bị sưng nhưng không còn sốt nữa. Giờ em phải làm sao thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Nếu vết thương không có nguy cơ lây nhiễm uốn ván, bác sĩ có thể không chỉ định tiêm huyết thanh kháng uốn ván. Nếu vết thương có nguy cơ lây nhiễm uốn ván thì dù đến muộn sau 24 giờ thì việc tiêm ngừa huyết thanh kháng uốn ván là cần thiết. Tiêm vắc-xin phòng uốn ván là việc nên làm. Em có thể đến Trung tâm Y tế dự phòng để giải đáp, xem xét vết thương và có chỉ định phù hợp. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đạp phải đinh rỉ sét quá 24h có tiêm được vắc-xin uốn ván không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu em đạp phải đinh rỉ sét nhưng đã quá 2 ngày rồi mới đưa đến bệnh viện để tiêm uốn ván. Bác sĩ ở đây (ở huyện Đắk Song, Đắk Nông) nói đã quá 24h rồi không còn tiêm được nữa và cho thuốc kháng sinh về uống. Như vậy có đúng không thưa bác sĩ? Hiện chân cháu em vẫn đang bị sưng nhưng không còn sốt nữa. Giờ em phải làm sao thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Nếu vết thương không có nguy cơ lây nhiễm uốn ván, bác sĩ có thể không chỉ định tiêm huyết thanh kháng uốn ván. Nếu vết thương có nguy cơ lây nhiễm uốn ván thì dù đến muộn sau 24 giờ thì việc tiêm ngừa huyết thanh kháng uốn ván là cần thiết. Tiêm vắc-xin phòng uốn ván là việc nên làm. Em có thể đến Trung tâm Y tế dự phòng để giải đáp, xem xét vết thương và có chỉ định phù hợp. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị thương ở tay có cần tiêm huyết thanh chống uốn ván?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: b.tuoc Chào bác sĩ! Cách đây 5 tháng em bị chó cắn. Em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở hai cánh tay. Cách đây một tháng ngón tay em bị cánh cửa cắt. Vết thương hở, sâu, gãy xương nhưng bác sĩ không tiêm huyết thanh chống uốn ván cho em. Giờ vết thương em chưa lành, vẫn còn đông cục máu đen ở vết khâu. Bác sĩ cho em hỏi huyết thanh chống uốn ván đó sẽ chống lại bệnh bao lâu và giờ em có phải đi tiêm nữa không? Vết thương em bị hơn 1 tháng rồi giờ tiêm có hiểu quả không? Tiêm nhiều có tác động gì tới sức khỏe không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Cách đây 5 tháng em bị chó cắn, theo em nói là em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở 2 cánh tay. Em cần chú ý rằng với phòng bệnh uốn ván có thể tiêm một trong hai hoặc cả hai loại sau: + Huyết thanh trung hòa độc tố uốn ván (SAT hoặc TIG): sử dụng trong tình huống khẩn cấp, tạo miễn dịch thụ động. + Vắc-xin phòng bệnh để tạo miễn dịch chủ động, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại trực khuẩn uốn ván. Trong tình huống tiêm cả hai loại trên thì phải tiêm ở hai vị trí khác nhau. Nếu chưa tiêm vắc-xin mà chỉ tiêm huyết thanh chống uốn ván (SAT hoặc TIG) thì chỉ bảo vệ cơ thể được trong vòng 1 tháng. Nhưng cần lưu ý là những người đã tham gia đầy đủ Chương trình Tiêm chủng Mở rộng thì đều được tiêm phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT). Hiệu lực bảo vệ của vắc-xin khoảng 10 năm, sau mỗi 10 năm nên tiêm nhắc lại một lần. Có thể tình huống của em đã được tiêm phòng uốn ván đầy đủ và lần gần đây, cách đây 5 tháng có thể em đã tiêm cả vắc-xin và kháng huyết thanh (tiêm ở 2 vị trí khác nhau), nên lần này em bị thương bác sĩ đã không chỉ định cho em tiêm phòng nữa. Để chắc chắn em nên cầm sổ tiêm chủng của cá nhân đến Trung tâm Y tế dự phòng địa phương để được giải đáp cụ thể. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị thương ở tay có cần tiêm huyết thanh chống uốn ván?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: b.tuoc Chào bác sĩ! Cách đây 5 tháng em bị chó cắn. Em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở hai cánh tay. Cách đây một tháng ngón tay em bị cánh cửa cắt. Vết thương hở, sâu, gãy xương nhưng bác sĩ không tiêm huyết thanh chống uốn ván cho em. Giờ vết thương em chưa lành, vẫn còn đông cục máu đen ở vết khâu. Bác sĩ cho em hỏi huyết thanh chống uốn ván đó sẽ chống lại bệnh bao lâu và giờ em có phải đi tiêm nữa không? Vết thương em bị hơn 1 tháng rồi giờ tiêm có hiểu quả không? Tiêm nhiều có tác động gì tới sức khỏe không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Cách đây 5 tháng em bị chó cắn, theo em nói là em có tiêm huyết thanh chống uốn ván, tiêm hai mũi ở 2 cánh tay. Em cần chú ý rằng với phòng bệnh uốn ván có thể tiêm một trong hai hoặc cả hai loại sau: + Huyết thanh trung hòa độc tố uốn ván (SAT hoặc TIG): sử dụng trong tình huống khẩn cấp, tạo miễn dịch thụ động. + Vắc-xin phòng bệnh để tạo miễn dịch chủ động, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại trực khuẩn uốn ván. Trong tình huống tiêm cả hai loại trên thì phải tiêm ở hai vị trí khác nhau. Nếu chưa tiêm vắc-xin mà chỉ tiêm huyết thanh chống uốn ván (SAT hoặc TIG) thì chỉ bảo vệ cơ thể được trong vòng 1 tháng. Nhưng cần lưu ý là những người đã tham gia đầy đủ Chương trình Tiêm chủng Mở rộng thì đều được tiêm phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT). Hiệu lực bảo vệ của vắc-xin khoảng 10 năm, sau mỗi 10 năm nên tiêm nhắc lại một lần. Có thể tình huống của em đã được tiêm phòng uốn ván đầy đủ và lần gần đây, cách đây 5 tháng có thể em đã tiêm cả vắc-xin và kháng huyết thanh (tiêm ở 2 vị trí khác nhau), nên lần này em bị thương bác sĩ đã không chỉ định cho em tiêm phòng nữa. Để chắc chắn em nên cầm sổ tiêm chủng của cá nhân đến Trung tâm Y tế dự phòng địa phương để được giải đáp cụ thể. Chúc em sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân nào gây ra bệnh uốn ván
Top
Dưới