Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi về hiện tượng mỡ máu cao ở người trung niên
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42052, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Mỡ máu cao ở người trung niên là hiện tượng vô cùng phổ biến. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị mỡ máu cao, ăn kiêng, tập thể dục không giảm, uống thuốc thì bị tác dụng phụ phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Hà</p><p></p><p>Kính thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi 54 tuổi, bị mỡ máu cao 6 năm nay. Chủ yếu là thành phần Triglycerides = 9 (cho phép là 2,2). Tôi ăn kiêng, ăn nhiều rau củ quả và đi bộ mỗi ngày 40 phút (7 ngày/tuần) nhưng mỡ máu không giảm. Bác sĩ cho tôi uống một số loại thuốc hạ mỡ máu theo từng đợt như: Lipitor, Fenbrat, Lipanthyl. Nhưng lần nào tôi cũng bị phản ứng phụ: bụng đau cứng lại, buồn nôn, chân tay rã rời, đầu choáng váng. Chỉ uống 1 viên nhưng phải 24 giờ sau mới hết đau. Tôi rất lo lắng, không biết phải làm sao vì tôi biết mỡ máu cao rất nguy hiểm. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.</p><p></p><p>Trân trọng cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác!</p><p></p><p>Bác chỉ cho biết chỉ số Triglyceride, còn các thành phần mỡ khác như thế nào (Cholesterol toàn phần, LDL- Cholesterol, HDL- Cholesterol)? Thông thường, khi thành phần Triglyceride tăng cao, các bác sĩ thường dùng thuốc có thành phần chính là Fenofibrate (biệt dược có rất nhiều như: Lipanthyl 200mg, 300mg, Lipanthyl supra 160 mg, Lipanthyl Supra NT 145mg, Fenbrate 200mg, Hafenthylsupra 160mg,…), còn Lipitor mà bác đã uống lại thuộc nhóm Statin.</p><p></p><p>Theo bác sĩ, bác nên đổi qua uống Lipanthyl Supra 160mg hay 145mg, loại này dù hàm lượng thuốc thấp hơn các loại thuốc khác cùng nhóm, nhưng do công nghệ sản xuất, thuốc có rất ít tác dụng phụ và hiệu quả giảm Triglyceride khá tốt. Kèm theo thuốc, bác nhớ ăn kiêng và tập thể dục tích cực như đã thực hiện thời gian qua. Nếu uống thuốc như trên mà bác vẫn bị các tác dụng phụ khó chịu thì nên tái khám, bác sĩ điều trị sẽ tư vấn kỹ hơn chế độ ăn và thuốc cho bác nhé.</p><p></p><p>Chúc bác luôn vui, khỏe. </p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xét nghiệm máu thấy mỡ trong máu cao phải uống thuốc hay chỉ cần vận động?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Son Dinh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vừa qua, tôi có đi xét nghiệm cholesterol trong máu, kết quả xét nghiệm như sau:</p><p></p><p>Cholesterol TP: 6.77mmol/L (3.85-5.67 mmol/L),</p><p></p><p>LDL cholesterol: 4.97 (3.4 mmol/L),</p><p></p><p>HDL cholesterol: 1.33 mmol/L (0.9-1.4 mmol/L),</p><p></p><p>Triglycerides: 1.22 mmol/L (2.26 mmol/L).</p><p></p><p>Xin hỏi, với kết quả xét nghiệm trên, tôi có cần phải uống thuốc hay không ngoài việc phải vận động và ăn uống giảm mỡ?</p><p></p><p>Năm nay tôi 43 tuổi, cao 1m67 nặng 65kg, vòng bụng ≤ 80 cm. Cách đây 6 tháng tôi có xét nghiệm, kết quả tương tự không sai lệch nhiều.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Kết quả xét nghiệm trên cho thấy bạn bị rối loạn mỡ máu hay mỡ máu cao. Mỡ máu cao là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, vì vậy việc cần làm tiếp theo là đánh giá tình trạng tim mạch chung cũng như có các yếu tố nguy cơ tim mạch khác kèm theo hay không (như cao huyết áp, tiểu đường…). Việc điều trị là nhằm giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Con số đo mỡ máu chỉ là yếu tố trung gian phản ánh hiệu quả điều trị.</p><p></p><p>Nếu chỉ tăng mỡ máu mà chưa có bệnh lý tim mạch thì việc điều trị được xếp vào nhóm điều trị phòng ngừa tiên phát. Lúc này cần phải tính điểm số nguy cơ bệnh tim mạch 10 năm (thường dùng tiêu chuẩn Framingham). Nếu kết nguy cơ tính được là >10% thì nên điều trị thuốc (một số trường hợp điều trị khi nguy cơ >7.5%). Cho dù điều trị thuốc thì vẫn phải áp dụng các biện pháp điều chỉnh chế độ ăn uống và vận động thể lực.</p><p></p><p>Nếu đã có bệnh lý tim mạch (như đã bị nhồi máu cơ tim) thì việc điều trị bằng thuốc là bắt buộc và thường là điều trị lâu dài.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh mỡ trong máu cao có nên ăn trứng gà?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hàng Hà</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu mới đọc được thông tin ăn trứng gà không những không gây hại cho bệnh tim mạch mà còn tốt nữa. Vậy thông tin này có đúng không? Ba cháu 49 tuổi bị mỡ máu cao có ăn trứng gà được không? Chế độ ăn uống dành cho người mỡ máu? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Hàng Hà thân mến.</p><p></p><p>Bạn có thể yên tâm với thông tin “người mắc bệnh tim mạch vẫn ăn được trứng gà”, vì điều này đã được các nhà dinh dưỡng tại Mỹ nghiên cứu.</p><p></p><p>Trong các bệnh lý tim mạch, mỡ máu cao, chế độ ăn đóng vai trò quan trọng để ngăn ngừa vữa xơ động mạch và bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Người bệnh mỡ trong máu cao cần kiểm soát ăn uống nghiêm túc như sau:</p><p></p><p>Theo dõi cân nặng và chỉ số BMI để điều chỉnh chế độ ăn hợp lý tránh béo phì, nên vận động tập thể dục mỗi ngày 30-60 phút giúp máu huyết lưu thông tốt và đốt cháy lượng mỡ dư thừa.</p><p></p><p>Nên ăn các loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesterol thấp như rau xanh, củ quả (giàu vitamin, nhiều chất xơ), trái cây (táo, lê, ổi, mận, cam, bưởi), hạn chế trái cây ngọt, Ăn các sản phẩm được làm từ đậu giúp giảm nguy cơ tăng cholesterol máu và mắc bệnh về tim mạch.</p><p></p><p>Kiêng rượu bia, nước ngọt có ga.</p><p></p><p>Tránh dùng mỡ động vật vì chứa nhiều chất béo no, dễ làm tắc động mạch, tốt nhất là dùng thịt nạc, các loại thịt gia cầm khi ăn nên bỏ da.</p><p></p><p>Hạn chế dùng thức ăn nhanh(gà chiên, khoai tây chiên…), tăng cường dùng những thức ăn ít chất béo như cá, đậu phụ.</p><p></p><p>Ăn nhiều cá vì cá chứa axit béo Omega-3, omega 6 có tác dụng bảo vệ tim mạch. Ở nước ta có cá ngừ, cá trích, cá thu, cá mòi chứa nhiều axit béo này.</p><p></p><p>Nên ăn thực phẩm có tác dụng giảm mỡ trong máu như: gừng, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, lá sen, rau cần… Nên dùng dầu ô liu, dầu cải, dầu đậu nành để cung cấp các acid béo không no có nhiều nối đôi omega 3, omega 6.</p><p></p><p>Lòng đỏ trứng có chứa nhiều cholesterol và nhiều lecithin (một chất điều hòa chuyển hóa cholesterol trong cơ thể), những người có cholesterol máu cao, không nhất thiết phải kiêng hẳn trứng mà nên ăn trứng 2 lần/ tuần, mỗi lần ăn 1 quả.</p><p></p><p>Không nên ăn tối sau 8 giờ, buổi tối nên ăn nhẹ và ăn ít hơn buổi sáng và trưa.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị cao huyết áp và mỡ máu điều trị rối loạn cương thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Một bạn đọc</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 40 mà khó cương cứng, tuy nhiên do thiếu hiểu biết tôi có thủ dâm và kéo dài nhiều năm. Tôi đã điều trị bệnh cao huyết áp, nồng độ mỡ máu là 610,2 mg% (Triglyceride), vậy điều trị sẽ như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết, thói quen thủ dâm liên tục và kéo dài sẽ gây ra nhiều hiệu quả trong đó có rối loạn cương cứng dương vật. Bên cạnh đó, nhiều trường hợp dùng thuốc điều trị cao huyết áp và điều trị mỡ máu cũng có biểu hiện rối loạn cương dương. Vì vậy, việc điều trị rối loạn cương dương ở những người có cao huyết áp và mỡ máu cao cần phải cân nhắc. Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị cao huyết áp, mỡ máu cũng như rối loạn cương dương mà không cần dùng đến thuốc như: các bài tập thể lực, khí công, tâm lý liệu pháp, chế độ dinh dưỡng phù hợp. Các phương pháp này có hiệu quả bền vững, ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, chúng đòi hỏi thời gian cũng như sự kiên trì của người bệnh. Bạn cần tìm hiểu kỹ và cần có sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa cũng như các chuyên gia trước khi dùng thuốc hay áp dụng các phương pháp không dùng thuốc nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn thành công!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn cho người bị máu mỡ cao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ</p><p></p><p>Mẹ em bị bệnh mỡ máu rất cao, bác sĩ có dặn mẹ em ăn kiêng. Sau thời gian ăn kiêng em thấy mẹ như bị thiếu dinh dưỡng. Mẹ em muốn uống bổ sung sữa cô gái Hà Lan không đường, và nước yến không đường có được không thưa bác sĩ? Nhờ bác sĩ giải đáp giúp em để em bổ sung dinh dưỡng cho mẹ.</p><p></p><p>Em cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chế độ ăn kiêng của mẹ bạn như thế nào. Tuy mỡ máu cao cần phải ăn kiêng nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho người bệnh. Bạn nên thực hiện theo chế độ ăn sau:</p><p></p><p>Nên ăn những loại thực phẩm có chứa hàm lượng Cholesterol thấp như rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn… Đặc biệt là nên ăn những loại rau xanh có chứa nhiều chất xơ. Chỉ có như vậy thì mới làm giảm được sự hấp thụ của đường ruột đối với Cholesterol.</p><p></p><p>Không nên ăn tối quá muộn với thức ăn nhiều đạm vì rất khó tiêu hoá và sẽ làm lượng Cholesterol đọng trên thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch.</p><p></p><p>Nên ăn nhạt vì thức ăn này có lợi cho sức khoẻ và bệnh tim. Kiêng thức ăn có nồng độ chất béo cao, nên ăn những thức ăn ít chất béo như cá, đậu phụ, đỗ tương. Ăn nhiều cá (mỗi tuần vài ba lần) để thu nhận axit béo hệ Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch. Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích và cá thu có nhiều axit béo loại này.</p><p></p><p>Nên ăn thực phẩm có nhiều tác dụng giảm mỡ trong máu như: Gừng, chế phẩm đậu sữa, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, ba ba, trà, dầu ngô.</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng Cholesterol máu cao, chế độ ăn là ưu tiên số một. Hiện tại mẹ bạn có dấu hiệu thiếu dinh dưỡng bạn có thể cho mẹ uống sữa cô gái Hà Lan không đường và nước yến không đường.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42052, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Mỡ máu cao ở người trung niên là hiện tượng vô cùng phổ biến. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này! [SIZE=5][B]Bị mỡ máu cao, ăn kiêng, tập thể dục không giảm, uống thuốc thì bị tác dụng phụ phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Hà Kính thưa bác sĩ! Tôi 54 tuổi, bị mỡ máu cao 6 năm nay. Chủ yếu là thành phần Triglycerides = 9 (cho phép là 2,2). Tôi ăn kiêng, ăn nhiều rau củ quả và đi bộ mỗi ngày 40 phút (7 ngày/tuần) nhưng mỡ máu không giảm. Bác sĩ cho tôi uống một số loại thuốc hạ mỡ máu theo từng đợt như: Lipitor, Fenbrat, Lipanthyl. Nhưng lần nào tôi cũng bị phản ứng phụ: bụng đau cứng lại, buồn nôn, chân tay rã rời, đầu choáng váng. Chỉ uống 1 viên nhưng phải 24 giờ sau mới hết đau. Tôi rất lo lắng, không biết phải làm sao vì tôi biết mỡ máu cao rất nguy hiểm. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Trân trọng cảm ơn bác sĩ! Thưa bác! Bác chỉ cho biết chỉ số Triglyceride, còn các thành phần mỡ khác như thế nào (Cholesterol toàn phần, LDL- Cholesterol, HDL- Cholesterol)? Thông thường, khi thành phần Triglyceride tăng cao, các bác sĩ thường dùng thuốc có thành phần chính là Fenofibrate (biệt dược có rất nhiều như: Lipanthyl 200mg, 300mg, Lipanthyl supra 160 mg, Lipanthyl Supra NT 145mg, Fenbrate 200mg, Hafenthylsupra 160mg,…), còn Lipitor mà bác đã uống lại thuộc nhóm Statin. Theo bác sĩ, bác nên đổi qua uống Lipanthyl Supra 160mg hay 145mg, loại này dù hàm lượng thuốc thấp hơn các loại thuốc khác cùng nhóm, nhưng do công nghệ sản xuất, thuốc có rất ít tác dụng phụ và hiệu quả giảm Triglyceride khá tốt. Kèm theo thuốc, bác nhớ ăn kiêng và tập thể dục tích cực như đã thực hiện thời gian qua. Nếu uống thuốc như trên mà bác vẫn bị các tác dụng phụ khó chịu thì nên tái khám, bác sĩ điều trị sẽ tư vấn kỹ hơn chế độ ăn và thuốc cho bác nhé. Chúc bác luôn vui, khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Xét nghiệm máu thấy mỡ trong máu cao phải uống thuốc hay chỉ cần vận động?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Son Dinh Chào bác sĩ! Vừa qua, tôi có đi xét nghiệm cholesterol trong máu, kết quả xét nghiệm như sau: Cholesterol TP: 6.77mmol/L (3.85-5.67 mmol/L), LDL cholesterol: 4.97 (3.4 mmol/L), HDL cholesterol: 1.33 mmol/L (0.9-1.4 mmol/L), Triglycerides: 1.22 mmol/L (2.26 mmol/L). Xin hỏi, với kết quả xét nghiệm trên, tôi có cần phải uống thuốc hay không ngoài việc phải vận động và ăn uống giảm mỡ? Năm nay tôi 43 tuổi, cao 1m67 nặng 65kg, vòng bụng ≤ 80 cm. Cách đây 6 tháng tôi có xét nghiệm, kết quả tương tự không sai lệch nhiều. Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Kết quả xét nghiệm trên cho thấy bạn bị rối loạn mỡ máu hay mỡ máu cao. Mỡ máu cao là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, vì vậy việc cần làm tiếp theo là đánh giá tình trạng tim mạch chung cũng như có các yếu tố nguy cơ tim mạch khác kèm theo hay không (như cao huyết áp, tiểu đường…). Việc điều trị là nhằm giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Con số đo mỡ máu chỉ là yếu tố trung gian phản ánh hiệu quả điều trị. Nếu chỉ tăng mỡ máu mà chưa có bệnh lý tim mạch thì việc điều trị được xếp vào nhóm điều trị phòng ngừa tiên phát. Lúc này cần phải tính điểm số nguy cơ bệnh tim mạch 10 năm (thường dùng tiêu chuẩn Framingham). Nếu kết nguy cơ tính được là >10% thì nên điều trị thuốc (một số trường hợp điều trị khi nguy cơ >7.5%). Cho dù điều trị thuốc thì vẫn phải áp dụng các biện pháp điều chỉnh chế độ ăn uống và vận động thể lực. Nếu đã có bệnh lý tim mạch (như đã bị nhồi máu cơ tim) thì việc điều trị bằng thuốc là bắt buộc và thường là điều trị lâu dài. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bệnh mỡ trong máu cao có nên ăn trứng gà?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hàng Hà Thưa bác sĩ. Cháu mới đọc được thông tin ăn trứng gà không những không gây hại cho bệnh tim mạch mà còn tốt nữa. Vậy thông tin này có đúng không? Ba cháu 49 tuổi bị mỡ máu cao có ăn trứng gà được không? Chế độ ăn uống dành cho người mỡ máu? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cảm ơn bác sĩ. Hàng Hà thân mến. Bạn có thể yên tâm với thông tin “người mắc bệnh tim mạch vẫn ăn được trứng gà”, vì điều này đã được các nhà dinh dưỡng tại Mỹ nghiên cứu. Trong các bệnh lý tim mạch, mỡ máu cao, chế độ ăn đóng vai trò quan trọng để ngăn ngừa vữa xơ động mạch và bệnh mạch vành. Người bệnh mỡ trong máu cao cần kiểm soát ăn uống nghiêm túc như sau: Theo dõi cân nặng và chỉ số BMI để điều chỉnh chế độ ăn hợp lý tránh béo phì, nên vận động tập thể dục mỗi ngày 30-60 phút giúp máu huyết lưu thông tốt và đốt cháy lượng mỡ dư thừa. Nên ăn các loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesterol thấp như rau xanh, củ quả (giàu vitamin, nhiều chất xơ), trái cây (táo, lê, ổi, mận, cam, bưởi), hạn chế trái cây ngọt, Ăn các sản phẩm được làm từ đậu giúp giảm nguy cơ tăng cholesterol máu và mắc bệnh về tim mạch. Kiêng rượu bia, nước ngọt có ga. Tránh dùng mỡ động vật vì chứa nhiều chất béo no, dễ làm tắc động mạch, tốt nhất là dùng thịt nạc, các loại thịt gia cầm khi ăn nên bỏ da. Hạn chế dùng thức ăn nhanh(gà chiên, khoai tây chiên…), tăng cường dùng những thức ăn ít chất béo như cá, đậu phụ. Ăn nhiều cá vì cá chứa axit béo Omega-3, omega 6 có tác dụng bảo vệ tim mạch. Ở nước ta có cá ngừ, cá trích, cá thu, cá mòi chứa nhiều axit béo này. Nên ăn thực phẩm có tác dụng giảm mỡ trong máu như: gừng, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, lá sen, rau cần… Nên dùng dầu ô liu, dầu cải, dầu đậu nành để cung cấp các acid béo không no có nhiều nối đôi omega 3, omega 6. Lòng đỏ trứng có chứa nhiều cholesterol và nhiều lecithin (một chất điều hòa chuyển hóa cholesterol trong cơ thể), những người có cholesterol máu cao, không nhất thiết phải kiêng hẳn trứng mà nên ăn trứng 2 lần/ tuần, mỗi lần ăn 1 quả. Không nên ăn tối sau 8 giờ, buổi tối nên ăn nhẹ và ăn ít hơn buổi sáng và trưa. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị cao huyết áp và mỡ máu điều trị rối loạn cương thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Một bạn đọc Thưa bác sĩ! Tôi năm nay 40 mà khó cương cứng, tuy nhiên do thiếu hiểu biết tôi có thủ dâm và kéo dài nhiều năm. Tôi đã điều trị bệnh cao huyết áp, nồng độ mỡ máu là 610,2 mg% (Triglyceride), vậy điều trị sẽ như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Trước hết, thói quen thủ dâm liên tục và kéo dài sẽ gây ra nhiều hiệu quả trong đó có rối loạn cương cứng dương vật. Bên cạnh đó, nhiều trường hợp dùng thuốc điều trị cao huyết áp và điều trị mỡ máu cũng có biểu hiện rối loạn cương dương. Vì vậy, việc điều trị rối loạn cương dương ở những người có cao huyết áp và mỡ máu cao cần phải cân nhắc. Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị cao huyết áp, mỡ máu cũng như rối loạn cương dương mà không cần dùng đến thuốc như: các bài tập thể lực, khí công, tâm lý liệu pháp, chế độ dinh dưỡng phù hợp. Các phương pháp này có hiệu quả bền vững, ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, chúng đòi hỏi thời gian cũng như sự kiên trì của người bệnh. Bạn cần tìm hiểu kỹ và cần có sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa cũng như các chuyên gia trước khi dùng thuốc hay áp dụng các phương pháp không dùng thuốc nhé. Chúc bạn thành công! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Chế độ ăn cho người bị máu mỡ cao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ Mẹ em bị bệnh mỡ máu rất cao, bác sĩ có dặn mẹ em ăn kiêng. Sau thời gian ăn kiêng em thấy mẹ như bị thiếu dinh dưỡng. Mẹ em muốn uống bổ sung sữa cô gái Hà Lan không đường, và nước yến không đường có được không thưa bác sĩ? Nhờ bác sĩ giải đáp giúp em để em bổ sung dinh dưỡng cho mẹ. Em cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chế độ ăn kiêng của mẹ bạn như thế nào. Tuy mỡ máu cao cần phải ăn kiêng nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho người bệnh. Bạn nên thực hiện theo chế độ ăn sau: Nên ăn những loại thực phẩm có chứa hàm lượng Cholesterol thấp như rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn… Đặc biệt là nên ăn những loại rau xanh có chứa nhiều chất xơ. Chỉ có như vậy thì mới làm giảm được sự hấp thụ của đường ruột đối với Cholesterol. Không nên ăn tối quá muộn với thức ăn nhiều đạm vì rất khó tiêu hoá và sẽ làm lượng Cholesterol đọng trên thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch. Nên ăn nhạt vì thức ăn này có lợi cho sức khoẻ và bệnh tim. Kiêng thức ăn có nồng độ chất béo cao, nên ăn những thức ăn ít chất béo như cá, đậu phụ, đỗ tương. Ăn nhiều cá (mỗi tuần vài ba lần) để thu nhận axit béo hệ Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch. Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích và cá thu có nhiều axit béo loại này. Nên ăn thực phẩm có nhiều tác dụng giảm mỡ trong máu như: Gừng, chế phẩm đậu sữa, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, ba ba, trà, dầu ngô. Để xử lý tình trạng Cholesterol máu cao, chế độ ăn là ưu tiên số một. Hiện tại mẹ bạn có dấu hiệu thiếu dinh dưỡng bạn có thể cho mẹ uống sữa cô gái Hà Lan không đường và nước yến không đường. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi về hiện tượng mỡ máu cao ở người trung niên
Top
Dưới