Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh gout và những điều cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42062, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Gout là một loại viêm khớp thường xảy ra ở nam giới. Tuyển chọn những câu hỏi sau đấy sẽ cung cấp kiến thức bổ ích cho bạn về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh Gout rơi vào nam hay nữ nhiều hơn?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phạm Thị Lương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em thấy người ta bảo, bệnh Gout thường rơi vào nam giới nhiều hơn là nữ. Tại sao lại thế ạ? Em thấy nữ còn thích ăn hơn là nam, thế sao nam lại mắc bệnh nhiều hơn?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Lương thân mến.</p><p></p><p>Đàn ông có nhiều khả năng mắc bệnh Gout hơn phụ nữ, do cac gen bị trục trặc thường có ở nam. Tới 95% nam giới có thể trạng to béo trong độ tuổi 35-45. Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35 đến 45. Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm đầu).</p><p></p><p>Vị trí bắt đầu thường là các khớp ở chi dưới, đặc biệt ngón cái ở bàn chân (70%). Bệnh nhân thấy sưng nóng đỏ đau dữ dội, đột ngột ở một khớp, không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3 – 7 ngày. Ở giai đoạn muộn biểu hiện ở nhiều khớp, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: Sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, ói…). </p><p></p><p>Phụ nữ có nồng độ acid uric máu thường thấp hơn nam, nhưng đến tuổi sau mãn kinh lại tăng lên. Nam thường bị Gout trong khoảng 30-50 tuổi, còn nữ từ 50-70. Bệnh Gout ở nữ thường xảy ra sau mãn kinh. Tuy nhiên, phụ nữ có nam tính mạnh cũng vẫn bị mắc Gout như thường. Các yếu tố có nguy cơ khác khác bao gồm béo phì, tiền sử gia đình, bệnh thận, huyết áp cao, hội chứng chuyển hóa, nghiện rượu và sử dụng của một số thuốc (Aspirin, thuốc lợi tiểu).</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phụ nữ có bị bệnh gout không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lo Xuan</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên Xuân, em năm nay 27 tuổi, em muốn hỏi bác sĩ là phụ nữ có bị bệnh guot không ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào Xuân.</p><p></p><p>Bệnh gút (gout) thường gặp ở nam giới (hơn 95%). Phụ nữ cũng có thể bị bệnh gút nhưng với tỷ lệ rất thấp và thường gặp ở người thừa cân hoặc béo phì, nếu bị thì thường ở người trên 60 tuổi. Bệnh thường gặp ở những người có cuộc sống vật chất đầy đủ, chế độ ăn uống thừa chất dinh dưỡng.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ăn móng giò heo hàng ngày có nguy cơ bị bệnh gout không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Minh Quý</p><p></p><p>Thưa các bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nữ, 20 tuổi. Em rất thích ăn móng giò heo và rau xà lách xoong hàng ngày. Em ăn móng giò hàng ngày như vậy có tốt không? Có nguy cơ bệnh gout không ạ? Mong nhận được hồi âm của bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào em Minh Quý.</p><p></p><p>Rau xà lách xoong chứa nhiều chất xơ, khoáng chất và vitamin với hàm lượng vitamin C khá cao (40mg/100g rau) rất tốt cho sức khỏe nên em có thể ăn tùy thích.</p><p></p><p>Móng giò heo là thực phẩm giàu dinh dưỡng với hàm lượng các chất như sau:</p><p></p><p>Trong mỗi 100g móng giò chứa: 21g protid</p><p></p><p>21,6g lipid</p><p></p><p>33mg Ca</p><p></p><p>28mg Photpho</p><p></p><p>0,7mg Fe</p><p></p><p>4mg Mg</p><p></p><p>0,01mg Mn</p><p></p><p>0,78mg Zn</p><p></p><p>0,1mg C</p><p></p><p>Và nhiều vitamin các loại.</p><p>Ngoài ra móng giò còn có systine, myoglobin và rất giàu collagen. Vì vậy, giò móng có tác dụng bổ máu, bồi bổ cơ thể, collagen rất tốt cho da và không gây bệnh Gout. Tuy nhiên, em chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải. Cần có chế độ ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm và thay đổi thực đơn hàng ngày sẽ giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng một cách cân bằng và hợp lý hơn, em nhé.</p><p></p><p>Chúc em năm mới nhiều niềm vui!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh gout</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Văn Đắc</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! tôi năm nay 48 tuổi, tháng rồi tôi đến Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM khám và làm xét nghiệm axit uric là 663µmol/l Bác sĩ Trang Mạnh Khôi kê hai loại thuốc Suntab taplet uống sáng và Chondrasil uống chiều, tôi dùng một tháng mới tái khám lấy thuốc uống thêm. Mấy hôm nay bệnh tôi tái phát có dấu hiệu nhiều hơn trước ( Trước kia đau ở ngón giữa và ngón áp út bàn chân) giờ thì sưng khớp ngón cái, đi lại khó khăn.Xin hỏi là do nguyên nhân gì, có phải tác dụng của thuốc không?Tôi có nên tiếp tục dùng thuốc khi bị gout cấp không? Có cần dùng thêm thuốc khác Khi bị đau được không?Ngoài uống thuốc tây tôi có thể dùng thêm TPCN Hoàng Tiên Đan được không? Xin Bác sĩ tư vấn cảm ơn nhiều</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Bạn đã được điều trị bệnh gut bằng 2 loại thuốc đó là:</p><p>1, Thuốc Suntab là thuốc giảm đau, hạ sốt, thuộc nhóm chống viêm không Steroid, thuốc có tác dụng kháng viêm giảm đau </p><p>2, Thuốc Allopurinol (Chondrasil) là thuốc làm giảm acid uric trong máu từ đó làm giảm sự lắng đọng tinh thể urat tại khớp (gut là hiện tượng viêm khớp cấp do lắng đọng tinh thể urat). Thuốc hiện nay được dùng điều trị rộng rãi trong bệnh gout.</p><p></p><p>Sau một tháng điều trị bệnh không thuyên giảm vẫn có dấu hiệu tái phát nặng hơn, vẫn xuất hiện cơn gut cấp thì bạn phải tái khám lại để bác sĩ cho thêm thuốc. </p><p>Trường hợp như vậy bác sĩ thường phải cho thêm thuốc Colchicin là thuốc điều trị cơn gut cấp, liều lượng tùy theo diễn biến cụ thể cơn đau và mức độ đau ở bạn, hoặc liều trung bình : </p><p>– Đợt gút cấp : Liều ban đầu là 1 viên Colchicin 1 mg, sau đó cứ cách 2 giờ lại uống 1 viên cho đến khi hết đau. Hoặc ngày đầu uống 3 viên, ngày sau uống 2 viên, ngày thứ 3 uống 1 viên. Tổng liều trung bình colchicin uống trong 1 đợt điều trị là 4 – 6 viên. Triệu chứng đau và xưng khớp thường giảm sau 12 giờ và thường hết hẳn sau khi dùng thuốc 2 – 3 ngày. Nếu uống lại thì đợt uống mới phải cách lần uống cũ 2 – 3 ngày nếu không thì các tổn thương do colchicin gây ra chưa kịp hồi phục và thuốc có thể bị tích tụ.</p><p>– Đề phòng xuất hiện cơn cấp ở bệnh nhân gút mãn tính trong giai đoạn đầu điều trị với allopurinol hay các thuốc tăng đào thải acid uric : 1 viên/ ngày, uống vào buổi tối.</p><p>Triệu chứng đau ở bạn là do diễn biến của bệnh chứ không phải là do tác dụng của thuốc, bạn có thể uống bổ xung thêm thực phẩm chức năng có thiên hướng về bệnh gut.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh,</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh gout</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ Ba con năm nay 48t. Ba con đang mắc phải căn bệnh gout cách đây 2 năm gần đây. Nhưng gần đây thì bệnh trở nên nặng hơn. Con muốn hỏi bác sĩ là bệnh gout có chữa khỏi ko ạ và dùng thuốc gì để chữa khỏi bệnh đó ạ… Con xin cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vương Hữu Định</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Bênh gout là một bệnh rối loạn chuyển hóa, khó có thể điều trị được, nó gây nhiều hệ lụy cho các cơ quan nội tạng trong cơ thể, ví dụ như hư các khớp, sỏi thận, để tránh tình trạng này bệnh nhân phải được chẩn đoán sớm và ngăn chặn không để acid uric cao hơn mức cho phép, và giữ ổn định suốt cả đời. Hiên nay có 2 loại thuốc điều trị chống rối loạn chuyển hóa acid uric là Allopurinon và Feburic nhé.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42062, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Gout là một loại viêm khớp thường xảy ra ở nam giới. Tuyển chọn những câu hỏi sau đấy sẽ cung cấp kiến thức bổ ích cho bạn về vấn đề này. [SIZE=5][B]Bệnh Gout rơi vào nam hay nữ nhiều hơn?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phạm Thị Lương Chào bác sĩ. Em thấy người ta bảo, bệnh Gout thường rơi vào nam giới nhiều hơn là nữ. Tại sao lại thế ạ? Em thấy nữ còn thích ăn hơn là nam, thế sao nam lại mắc bệnh nhiều hơn? Cảm ơn bác sĩ. Bạn Lương thân mến. Đàn ông có nhiều khả năng mắc bệnh Gout hơn phụ nữ, do cac gen bị trục trặc thường có ở nam. Tới 95% nam giới có thể trạng to béo trong độ tuổi 35-45. Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35 đến 45. Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm đầu). Vị trí bắt đầu thường là các khớp ở chi dưới, đặc biệt ngón cái ở bàn chân (70%). Bệnh nhân thấy sưng nóng đỏ đau dữ dội, đột ngột ở một khớp, không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3 – 7 ngày. Ở giai đoạn muộn biểu hiện ở nhiều khớp, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: Sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, ói…). Phụ nữ có nồng độ acid uric máu thường thấp hơn nam, nhưng đến tuổi sau mãn kinh lại tăng lên. Nam thường bị Gout trong khoảng 30-50 tuổi, còn nữ từ 50-70. Bệnh Gout ở nữ thường xảy ra sau mãn kinh. Tuy nhiên, phụ nữ có nam tính mạnh cũng vẫn bị mắc Gout như thường. Các yếu tố có nguy cơ khác khác bao gồm béo phì, tiền sử gia đình, bệnh thận, huyết áp cao, hội chứng chuyển hóa, nghiện rượu và sử dụng của một số thuốc (Aspirin, thuốc lợi tiểu). Thân ái. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Phụ nữ có bị bệnh gout không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lo Xuan Em chào bác sĩ! Em tên Xuân, em năm nay 27 tuổi, em muốn hỏi bác sĩ là phụ nữ có bị bệnh guot không ạ? Em xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào Xuân. Bệnh gút (gout) thường gặp ở nam giới (hơn 95%). Phụ nữ cũng có thể bị bệnh gút nhưng với tỷ lệ rất thấp và thường gặp ở người thừa cân hoặc béo phì, nếu bị thì thường ở người trên 60 tuổi. Bệnh thường gặp ở những người có cuộc sống vật chất đầy đủ, chế độ ăn uống thừa chất dinh dưỡng. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Ăn móng giò heo hàng ngày có nguy cơ bị bệnh gout không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Minh Quý Thưa các bác sĩ. Em là nữ, 20 tuổi. Em rất thích ăn móng giò heo và rau xà lách xoong hàng ngày. Em ăn móng giò hàng ngày như vậy có tốt không? Có nguy cơ bệnh gout không ạ? Mong nhận được hồi âm của bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ. Chào em Minh Quý. Rau xà lách xoong chứa nhiều chất xơ, khoáng chất và vitamin với hàm lượng vitamin C khá cao (40mg/100g rau) rất tốt cho sức khỏe nên em có thể ăn tùy thích. Móng giò heo là thực phẩm giàu dinh dưỡng với hàm lượng các chất như sau: Trong mỗi 100g móng giò chứa: 21g protid 21,6g lipid 33mg Ca 28mg Photpho 0,7mg Fe 4mg Mg 0,01mg Mn 0,78mg Zn 0,1mg C Và nhiều vitamin các loại. Ngoài ra móng giò còn có systine, myoglobin và rất giàu collagen. Vì vậy, giò móng có tác dụng bổ máu, bồi bổ cơ thể, collagen rất tốt cho da và không gây bệnh Gout. Tuy nhiên, em chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải. Cần có chế độ ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm và thay đổi thực đơn hàng ngày sẽ giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng một cách cân bằng và hợp lý hơn, em nhé. Chúc em năm mới nhiều niềm vui! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh gout[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Văn Đắc Thưa Bác sĩ! tôi năm nay 48 tuổi, tháng rồi tôi đến Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM khám và làm xét nghiệm axit uric là 663µmol/l Bác sĩ Trang Mạnh Khôi kê hai loại thuốc Suntab taplet uống sáng và Chondrasil uống chiều, tôi dùng một tháng mới tái khám lấy thuốc uống thêm. Mấy hôm nay bệnh tôi tái phát có dấu hiệu nhiều hơn trước ( Trước kia đau ở ngón giữa và ngón áp út bàn chân) giờ thì sưng khớp ngón cái, đi lại khó khăn.Xin hỏi là do nguyên nhân gì, có phải tác dụng của thuốc không?Tôi có nên tiếp tục dùng thuốc khi bị gout cấp không? Có cần dùng thêm thuốc khác Khi bị đau được không?Ngoài uống thuốc tây tôi có thể dùng thêm TPCN Hoàng Tiên Đan được không? Xin Bác sĩ tư vấn cảm ơn nhiều [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn đã được điều trị bệnh gut bằng 2 loại thuốc đó là: 1, Thuốc Suntab là thuốc giảm đau, hạ sốt, thuộc nhóm chống viêm không Steroid, thuốc có tác dụng kháng viêm giảm đau 2, Thuốc Allopurinol (Chondrasil) là thuốc làm giảm acid uric trong máu từ đó làm giảm sự lắng đọng tinh thể urat tại khớp (gut là hiện tượng viêm khớp cấp do lắng đọng tinh thể urat). Thuốc hiện nay được dùng điều trị rộng rãi trong bệnh gout. Sau một tháng điều trị bệnh không thuyên giảm vẫn có dấu hiệu tái phát nặng hơn, vẫn xuất hiện cơn gut cấp thì bạn phải tái khám lại để bác sĩ cho thêm thuốc. Trường hợp như vậy bác sĩ thường phải cho thêm thuốc Colchicin là thuốc điều trị cơn gut cấp, liều lượng tùy theo diễn biến cụ thể cơn đau và mức độ đau ở bạn, hoặc liều trung bình : – Đợt gút cấp : Liều ban đầu là 1 viên Colchicin 1 mg, sau đó cứ cách 2 giờ lại uống 1 viên cho đến khi hết đau. Hoặc ngày đầu uống 3 viên, ngày sau uống 2 viên, ngày thứ 3 uống 1 viên. Tổng liều trung bình colchicin uống trong 1 đợt điều trị là 4 – 6 viên. Triệu chứng đau và xưng khớp thường giảm sau 12 giờ và thường hết hẳn sau khi dùng thuốc 2 – 3 ngày. Nếu uống lại thì đợt uống mới phải cách lần uống cũ 2 – 3 ngày nếu không thì các tổn thương do colchicin gây ra chưa kịp hồi phục và thuốc có thể bị tích tụ. – Đề phòng xuất hiện cơn cấp ở bệnh nhân gút mãn tính trong giai đoạn đầu điều trị với allopurinol hay các thuốc tăng đào thải acid uric : 1 viên/ ngày, uống vào buổi tối. Triệu chứng đau ở bạn là do diễn biến của bệnh chứ không phải là do tác dụng của thuốc, bạn có thể uống bổ xung thêm thực phẩm chức năng có thiên hướng về bệnh gut. Chúc bạn mau lành bệnh, [SIZE=5][B]Bệnh gout[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ Ba con năm nay 48t. Ba con đang mắc phải căn bệnh gout cách đây 2 năm gần đây. Nhưng gần đây thì bệnh trở nên nặng hơn. Con muốn hỏi bác sĩ là bệnh gout có chữa khỏi ko ạ và dùng thuốc gì để chữa khỏi bệnh đó ạ… Con xin cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Vương Hữu Định[/B][/SIZE] Chào bạn, Bênh gout là một bệnh rối loạn chuyển hóa, khó có thể điều trị được, nó gây nhiều hệ lụy cho các cơ quan nội tạng trong cơ thể, ví dụ như hư các khớp, sỏi thận, để tránh tình trạng này bệnh nhân phải được chẩn đoán sớm và ngăn chặn không để acid uric cao hơn mức cho phép, và giữ ổn định suốt cả đời. Hiên nay có 2 loại thuốc điều trị chống rối loạn chuyển hóa acid uric là Allopurinon và Feburic nhé. Thân ái. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh gout và những điều cần biết
Top
Dưới