Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về bệnh gout ở nữ giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42075, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Dù có tỉ lệ mắc phải ở nam giới cao hơn nhưng chị em không phải là đối tượng mà bệnh gout “buông tha”. Chúng có thể tìm đến và gây những rắc rối không ngờ và vì vậy, nữ giới cũng cần phải cảnh giác với vấn đề này!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phụ nữ có bị bệnh gout không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lo Xuan</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên Xuân, em năm nay 27 tuổi, em muốn hỏi bác sĩ là phụ nữ có bị bệnh guot không ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào Xuân.</p><p></p><p>Bệnh gút (gout) thường gặp ở nam giới (hơn 95%). Phụ nữ cũng có thể bị bệnh gút nhưng với tỷ lệ rất thấp và thường gặp ở người thừa cân hoặc béo phì, nếu bị thì thường ở người trên 60 tuổi. Bệnh thường gặp ở những người có cuộc sống vật chất đầy đủ, chế độ ăn uống thừa chất dinh dưỡng.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ăn móng giò heo hàng ngày có nguy cơ bị bệnh gout không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Minh Quý</p><p></p><p>Thưa các bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nữ, 20 tuổi. Em rất thích ăn móng giò heo và rau xà lách xoong hàng ngày. Em ăn móng giò hàng ngày như vậy có tốt không? Có nguy cơ bệnh gout không ạ? Mong nhận được hồi âm của bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào em Minh Quý.</p><p></p><p>Rau xà lách xoong chứa nhiều chất xơ, khoáng chất và vitamin với hàm lượng vitamin C khá cao (40mg/100g rau) rất tốt cho sức khỏe nên em có thể ăn tùy thích.</p><p></p><p>Móng giò heo là thực phẩm giàu dinh dưỡng với hàm lượng các chất như sau:</p><p></p><p>Trong mỗi 100g móng giò chứa: 21g protid</p><p></p><p>21,6g lipid</p><p></p><p>33mg Ca</p><p></p><p>28mg Photpho</p><p></p><p>0,7mg Fe</p><p></p><p>4mg Mg</p><p></p><p>0,01mg Mn</p><p></p><p>0,78mg Zn</p><p></p><p>0,1mg C</p><p></p><p>Và nhiều vitamin các loại.</p><p>Ngoài ra móng giò còn có systine, myoglobin và rất giàu collagen. Vì vậy, giò móng có tác dụng bổ máu, bồi bổ cơ thể, collagen rất tốt cho da và không gây bệnh Gout. Tuy nhiên, em chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải. Cần có chế độ ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm và thay đổi thực đơn hàng ngày sẽ giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng một cách cân bằng và hợp lý hơn, em nhé.</p><p></p><p>Chúc em năm mới nhiều niềm vui!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh thận đa nang di truyền, cao huyết áp và gout có thể chạy thận không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trường An</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ em 53 tuổi, bị bệnh thận đa nang di truyền, cao huyết áp và Gout. Hiện sức khỏe của mẹ em rất xấu mặc dù đã uống đủ các loại thuốc về thận, cao huyết cao và Gout theo toa của bác sĩ bệnh viện. Bác sĩ cho em hỏi: tình hình sức khỏe của mẹ em có thể tiến hành phương pháp chạy thận được chưa ạ?</p><p></p><p>Trân trọng kính chào và cảm ơn các bác sĩ!</p><p></p><p>Em Trường An mến!</p><p></p><p>Phương pháp điều trị thận đa nang chủ yếu là phòng ngừa và điều trị các biến chứng. Trường hợp của mẹ em, điều cần thiết là:</p><p></p><p>Kiểm soát huyết áp. Tình trạng cao huyết áp không kiểm soát tốt sẽ góp phần tiến triển đến suy thận.</p><p></p><p>Điều trị bệnh Gout.</p><p></p><p>Điều trị giảm đau, sỏi thận và nhiễm khuẩn tiết niệu nếu có.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống hợp lý, giảm mỡ, giảm đạm, giảm muối, tăng cường rau quả.</p><p></p><p>Tránh làm việc nặng, phòng ngừa tai nạn gây chấn thương vùng thận.</p><p></p><p>Khám theo dõi diễn tiến của bệnh nhằm phát hiện sớm và xử lý kịp thời các biến chứng.</p><p></p><p>Bác sĩ không rõ mẹ em có suy thận hay chưa, khi thận bị suy thì tùy theo mức độ, ban đầu thường là điều trị bảo tồn. Trường hợp suy thận giai đoạn cuối mới cần chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận, khi đó bác sĩ điều trị sẽ trao đổi cụ thể với bệnh nhân và gia đình.</p><p></p><p>Chúc mẹ em nhiều sức khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh Gout rơi vào nam hay nữ nhiều hơn?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phạm Thị Lương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em thấy người ta bảo, bệnh Gout thường rơi vào nam giới nhiều hơn là nữ. Tại sao lại thế ạ? Em thấy nữ còn thích ăn hơn là nam, thế sao nam lại mắc bệnh nhiều hơn?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Lương thân mến.</p><p></p><p>Đàn ông có nhiều khả năng mắc bệnh Gout hơn phụ nữ, do cac gen bị trục trặc thường có ở nam. Tới 95% nam giới có thể trạng to béo trong độ tuổi 35-45. Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35 đến 45. Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm đầu).</p><p></p><p>Vị trí bắt đầu thường là các khớp ở chi dưới, đặc biệt ngón cái ở bàn chân (70%). Bệnh nhân thấy sưng nóng đỏ đau dữ dội, đột ngột ở một khớp, không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3 – 7 ngày. Ở giai đoạn muộn biểu hiện ở nhiều khớp, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: Sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, ói…). </p><p></p><p>Phụ nữ có nồng độ acid uric máu thường thấp hơn nam, nhưng đến tuổi sau mãn kinh lại tăng lên. Nam thường bị Gout trong khoảng 30-50 tuổi, còn nữ từ 50-70. Bệnh Gout ở nữ thường xảy ra sau mãn kinh. Tuy nhiên, phụ nữ có nam tính mạnh cũng vẫn bị mắc Gout như thường. Các yếu tố có nguy cơ khác khác bao gồm béo phì, tiền sử gia đình, bệnh thận, huyết áp cao, hội chứng chuyển hóa, nghiện rượu và sử dụng của một số thuốc (Aspirin, thuốc lợi tiểu).</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42075, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Dù có tỉ lệ mắc phải ở nam giới cao hơn nhưng chị em không phải là đối tượng mà bệnh gout “buông tha”. Chúng có thể tìm đến và gây những rắc rối không ngờ và vì vậy, nữ giới cũng cần phải cảnh giác với vấn đề này! [SIZE=5][B]Phụ nữ có bị bệnh gout không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lo Xuan Em chào bác sĩ! Em tên Xuân, em năm nay 27 tuổi, em muốn hỏi bác sĩ là phụ nữ có bị bệnh guot không ạ? Em xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào Xuân. Bệnh gút (gout) thường gặp ở nam giới (hơn 95%). Phụ nữ cũng có thể bị bệnh gút nhưng với tỷ lệ rất thấp và thường gặp ở người thừa cân hoặc béo phì, nếu bị thì thường ở người trên 60 tuổi. Bệnh thường gặp ở những người có cuộc sống vật chất đầy đủ, chế độ ăn uống thừa chất dinh dưỡng. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Ăn móng giò heo hàng ngày có nguy cơ bị bệnh gout không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Minh Quý Thưa các bác sĩ. Em là nữ, 20 tuổi. Em rất thích ăn móng giò heo và rau xà lách xoong hàng ngày. Em ăn móng giò hàng ngày như vậy có tốt không? Có nguy cơ bệnh gout không ạ? Mong nhận được hồi âm của bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ. Chào em Minh Quý. Rau xà lách xoong chứa nhiều chất xơ, khoáng chất và vitamin với hàm lượng vitamin C khá cao (40mg/100g rau) rất tốt cho sức khỏe nên em có thể ăn tùy thích. Móng giò heo là thực phẩm giàu dinh dưỡng với hàm lượng các chất như sau: Trong mỗi 100g móng giò chứa: 21g protid 21,6g lipid 33mg Ca 28mg Photpho 0,7mg Fe 4mg Mg 0,01mg Mn 0,78mg Zn 0,1mg C Và nhiều vitamin các loại. Ngoài ra móng giò còn có systine, myoglobin và rất giàu collagen. Vì vậy, giò móng có tác dụng bổ máu, bồi bổ cơ thể, collagen rất tốt cho da và không gây bệnh Gout. Tuy nhiên, em chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải. Cần có chế độ ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm và thay đổi thực đơn hàng ngày sẽ giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng một cách cân bằng và hợp lý hơn, em nhé. Chúc em năm mới nhiều niềm vui! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị bệnh thận đa nang di truyền, cao huyết áp và gout có thể chạy thận không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trường An Chào bác sĩ! Mẹ em 53 tuổi, bị bệnh thận đa nang di truyền, cao huyết áp và Gout. Hiện sức khỏe của mẹ em rất xấu mặc dù đã uống đủ các loại thuốc về thận, cao huyết cao và Gout theo toa của bác sĩ bệnh viện. Bác sĩ cho em hỏi: tình hình sức khỏe của mẹ em có thể tiến hành phương pháp chạy thận được chưa ạ? Trân trọng kính chào và cảm ơn các bác sĩ! Em Trường An mến! Phương pháp điều trị thận đa nang chủ yếu là phòng ngừa và điều trị các biến chứng. Trường hợp của mẹ em, điều cần thiết là: Kiểm soát huyết áp. Tình trạng cao huyết áp không kiểm soát tốt sẽ góp phần tiến triển đến suy thận. Điều trị bệnh Gout. Điều trị giảm đau, sỏi thận và nhiễm khuẩn tiết niệu nếu có. Chế độ ăn uống hợp lý, giảm mỡ, giảm đạm, giảm muối, tăng cường rau quả. Tránh làm việc nặng, phòng ngừa tai nạn gây chấn thương vùng thận. Khám theo dõi diễn tiến của bệnh nhằm phát hiện sớm và xử lý kịp thời các biến chứng. Bác sĩ không rõ mẹ em có suy thận hay chưa, khi thận bị suy thì tùy theo mức độ, ban đầu thường là điều trị bảo tồn. Trường hợp suy thận giai đoạn cuối mới cần chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận, khi đó bác sĩ điều trị sẽ trao đổi cụ thể với bệnh nhân và gia đình. Chúc mẹ em nhiều sức khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bệnh Gout rơi vào nam hay nữ nhiều hơn?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phạm Thị Lương Chào bác sĩ. Em thấy người ta bảo, bệnh Gout thường rơi vào nam giới nhiều hơn là nữ. Tại sao lại thế ạ? Em thấy nữ còn thích ăn hơn là nam, thế sao nam lại mắc bệnh nhiều hơn? Cảm ơn bác sĩ. Bạn Lương thân mến. Đàn ông có nhiều khả năng mắc bệnh Gout hơn phụ nữ, do cac gen bị trục trặc thường có ở nam. Tới 95% nam giới có thể trạng to béo trong độ tuổi 35-45. Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35 đến 45. Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm đầu). Vị trí bắt đầu thường là các khớp ở chi dưới, đặc biệt ngón cái ở bàn chân (70%). Bệnh nhân thấy sưng nóng đỏ đau dữ dội, đột ngột ở một khớp, không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3 – 7 ngày. Ở giai đoạn muộn biểu hiện ở nhiều khớp, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: Sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, ói…). Phụ nữ có nồng độ acid uric máu thường thấp hơn nam, nhưng đến tuổi sau mãn kinh lại tăng lên. Nam thường bị Gout trong khoảng 30-50 tuổi, còn nữ từ 50-70. Bệnh Gout ở nữ thường xảy ra sau mãn kinh. Tuy nhiên, phụ nữ có nam tính mạnh cũng vẫn bị mắc Gout như thường. Các yếu tố có nguy cơ khác khác bao gồm béo phì, tiền sử gia đình, bệnh thận, huyết áp cao, hội chứng chuyển hóa, nghiện rượu và sử dụng của một số thuốc (Aspirin, thuốc lợi tiểu). Thân ái. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về bệnh gout ở nữ giới
Top
Dưới