Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi về bệnh tự kỷ ở trẻ gái
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42091, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Tuy tỷ lệ mắc bệnh tự kỷ ở trẻ nữ ít nhưng bố mẹ các bé vẫn cần quan tâm để sớm phát hiện và điều trị kịp thời,tránh bệnh lý phát triển nặng hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp</p><p></p><p>1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi.</p><p></p><p>2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói.</p><p></p><p>3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm:</p><p></p><p>Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. </p><p></p><p>Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm.</p><p></p><p>Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày.</p><p></p><p>Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình</p><p></p><p>Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ…</p><p></p><p>Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé gái 5 tuổi có biểu hiện tự kỷ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, tôi có một bé gái cháu năm nay 5 tuổi. Chiều cao bình thường, cân nặng bình thường.Tính cách cháu hay rụt rè nhút nhát. Cháu tiếp thu rất chậm thường phải nói nhiều lần mới hiểu. Mỗi lần cháu chơi trước cửa mà mẹ gọi về tắm thì phải gọi 3 đến 5 lần cháu mới để tâm và mới vào.Cháu hay giận dỗi và hay khóc. Cháu rất lười ăn, ăn thì rất chậm và không thích tự xúc.Cháu không vui vẻ mà hãy tìm lý do để khóc lóc hành mẹ.Tôi và gia đình giành rất nhiều thời gian để nói chuyện, dạy dỗ con khuyên nhủ con nhưng cháu tiến triển rất chậm. Không biết cháu có vấn đề gì về thần kinh không ạ. Tôi phải làm gì để giúp con ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Thái Bằng Giang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Bạn nên đưa bé đến khám một bác sĩ chuyên khoa tâm lý trẻ em.</p><p>Trước hết bạn có thể cho mình khám qua tình trạng bé, sau đó mình sẽ hướng dẫn bạn tiếp theo…</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Biểu hiện của trẻ tự kỷ ở trẻ 33 tháng tuổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vũ anh</p><p></p><p>Thưa bác sỹ: gia đình tôi sinh cháu gái đã được 33 tháng (cháu sinh thiếu tháng nhẹ cân) cháu được 14kg chiều cao 93cm cháu ăn ngủ tốt. Hiện tại cháu có những biểu hiện gia đình rất lo lắng xin tư vấn của bác sỹ, cụ thể: cháu đếm được dãy số từ 1_10 rành mạch, nhớ chính xác hình ảnh con vật, trò chơi, đồ vật, nhớ bài hát (30 bài), tên của bố,mẹ, anh, cô giáo, một vài bạn, bà cô hàng xóm, chỉ chính xác các bộ phận trên cơ thể, xếp chồng đồ chơi, phân biệt đươc hai màu xanh đỏ, đòi uống nước, sữa, ty mẹ, ngủ, điện thoại, biết thơm bố mẹ, tạm biệt, gọi thỉnh thoảng dạ, biết chỉ bức tranh hỏi ai để tự trả lời, biết rủ mẹ chơi trò chơi trên lớp., biết đưa đồ vật khi bố mẹ yêu cầu, hay cất đồ chơi khi mẹ hướng dẫn, biết cười khi mẹ trêu đùa, trèo cầu thang tìm mẹ, nhìn bố mẹ giao tiếp, rất thích được vỗ tay khen … Nhưng tất cả những gì cháu biết cháu chỉ nói được một từ hay lên giọng ở câu cuối ( như uống nước cháu chỉ nói nước, cái diều chỉ nói diều, con diệc chỉ nói diêc…) thỉnh thoảng cháu nói hai ba từ ( cò vạc cái nông, cây cau, đường xa, cấy cày, cành hoa, chó sói, con vịt, lò cò, bì bõm, cho khô… cháu chưa hát được một lời bát hát, hát rời rạc chỉ hát nối theo mẹ, gọi trả lời dạ nhưng không quay lại thường nhìn đi chỗ khác, đến lớp ngồi cùng bạn nhưng không chơi cùng hay cúi mặt xuống, không giao tiếp cùng ban đôi khi chạy ra chỗ khác ngồi một mình, đến chỗ đông người cháu chạy lung tung không ngồi yên, nhiều lúc mặt thờ ơ nhìn ra chỗ khác, hay nói lung tung ( không biết có phải đang tập nói) nhưng tự nhiên cháu bảo con vịt, thì xong hoặc nói mẹ cũng không dịch được, hàng xóm sang chơi cháu không chơi cùng cứ lỉnh ra chỗ khác , cháu chỉ ngồi khi các bạn cùng xem sách hoặc tập vẽ, các trò chơi khác cháu không hứng thú, đi vệ sinh tè dầm rồi mới bảo, cháu không tập trung được việc gì lâu chỉ được một tý là chán bỏ chạy, khi đi ra ngoài hay chạy lăng xăng nhưng cũng không đi xa thường quay lại xem mẹ có đi cùng không, cháu hay gồng mình trên chăn hay gối, thỉnh thoảng đi nhón gót, thỉnh thoảng xem tay nhưng không thường xuyên, xem ti vi ngồi rất chăm chú gọi không trả lời, khi chạy lăng xăng mẹ gọi cháu không phản ứng không quay lại.. gia đình rất mong bác sỹ tư vấn giúp xin chân thành cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Văn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Đối với cháu chữa là khỏi. Gia đình cho cháu đi chữa ngay, đừng muộn nữa vì cháu đang trong thời gian vàng. Các cháu như vậy có tỉ lệ chữa khỏi là rất cao.</p><p>Thân ái</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 16 tháng chưa biết đi và chưa nói</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phạm Thị ngọc</p><p></p><p>Chào bác sĩ, con gái tôi giờ được 16 tháng. Cháu lúc trước chậm biết ngồi (8 -9 tháng) chậm biết bò (12 tháng). Leo trèo ghế, leo lên leo xuống giường tốt. Tay của cháu cảm giác bám rất chắc, tuy nhiên cơ chân lại yếu, nên giờ cháu vẫn chưa tự đứng và đi được. Cháu được 10 kg, lanh lẹn, mắt giao tiếp tốt, tuy chỉ nhiều lúc gọi cháu ko nghe, chỉ bảo đi chơi hay bật ca nhạc cho xem là quay lại ngay. Nói cháu hiểu, nhưng ko chịu nói, chỉ khi cần lắm cháu mới gọi bà, mẹ, bố.,, ngoài ra là cứ ba la bô lô gì gì đó. Tôi muốn đưa cháu đi thăm khám nhưng ko rõ là nên đi khám chuyên khoa nào. Cũng đã lên mạng và tìm hiểu, hiện tôi rất lo vì có thể do nhiều nguyên nhân (trước giờ tôi chỉ nghĩ có thể là do thiếu canxi,hay được bồng bế,. nên chân cháu yếu, cũng động viên bảo chờ đến mười tám tháng xem sao). Bác sĩ có thể đưa ra lời khuyên cho mẹ cháu và gia đình được không ạ? Nên đi khám ở bệnh viện nào? Cảm ơn bác sĩ nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Văn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Gia đình nên đưa cháu đến Khoa điều trị và chăm sóc đặc biệt cho trẻ tự kỷ và bại não tại bệnh viện Bệnh viện Châm cứu Trung Ương để bác sĩ chuẩn đoán và có hướng điều trị cụ thể. .</p><p>Thân ái !</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hồ Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>cho be kham than kinh nhi de xac dinh xem co van de gi khong</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách nuôi dạy bé gái 3,5 tuổi bị chậm phát triển</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé gái nhà tôi 3 tuổi rưỡi, nặng 15 kg. Bé chỉ kêu má, ba, bà, ông, đi chệnh choạng. Khi đi khám ở bệnh viện thì bác sĩ nói cháu bị chậm phát triển. Vậy xin bác sĩ cho biết cách để nuôi dạy với tình trạng của cháu. Và tình trạng của cháu có thể phát triển hơn trong tương lai không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có nhiều lí do khiến cho trẻ chậm phát triển tinh thần như di truyền, các ảnh hưởng có hại đến mẹ khi mang thai trong 3 tháng đầu (mắc bệnh do vi-rút, ký sinh trùng, giang mai…), trẻ bị ngạt sơ sinh, các bệnh mắc phải trong những năm đầu (viêm não…) và thiếu sự kích thích của môi trường xã hội cũng là lí do gây bệnh. Một số lí do khiến trẻ bị chậm phát triển là do trẻ mắc bệnh hội chứng Down, hoặc bênh tự kỷ. Ngoài ra, những trẻ thiếu hụt cảm xúc giữa mẹ và con (cha mẹ ít quan tâm, chơi đùa, chăm sóc trẻ) trong 3 năm đầu đời có nhiều nguy cơ mắc bệnh hơn những trẻ được cha mẹ quan tâm, chăm sóc trong giai đoạn này.</p><p></p><p>Bé nhà bạn được chẩn đoán bị chậm phát triển tinh thần. Đây là tình trạng không dễ xử lý đòi hỏi bố mẹ, người thân trong gia đình phải rất kiên trì, dành sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt cho cháu. Điều quan trọng nhất là bạn và người thân nên tăng cường giao tiếp với cháu bằng lời nói, cử chỉ, ánh mắt. Nên mua những đồ chơi có tính trí tuệ cho trẻ như các bộ xếp hình, xếp chữ… Ngoài ra, bạn nên cho con đi học đúng tuổi để trẻ có điều kiện tiếp xúc và học tập từ các bạn. Với các trẻ chậm phát triển tâm thần nên đưa đến các trường đặc biệt dành cho trẻ chậm phát triển tâm thần. Khả năng phát triển sau này của cháu phụ thuộc nhiều vào sự quan tâm chăm sóc của gia đình, người thân và xã hội.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42091, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Tuy tỷ lệ mắc bệnh tự kỷ ở trẻ nữ ít nhưng bố mẹ các bé vẫn cần quan tâm để sớm phát hiện và điều trị kịp thời,tránh bệnh lý phát triển nặng hơn. [SIZE=5][B]Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ. Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp 1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi. 2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói. 3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm: Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm. Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày. Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ… Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ. Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé gái 5 tuổi có biểu hiện tự kỷ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, tôi có một bé gái cháu năm nay 5 tuổi. Chiều cao bình thường, cân nặng bình thường.Tính cách cháu hay rụt rè nhút nhát. Cháu tiếp thu rất chậm thường phải nói nhiều lần mới hiểu. Mỗi lần cháu chơi trước cửa mà mẹ gọi về tắm thì phải gọi 3 đến 5 lần cháu mới để tâm và mới vào.Cháu hay giận dỗi và hay khóc. Cháu rất lười ăn, ăn thì rất chậm và không thích tự xúc.Cháu không vui vẻ mà hãy tìm lý do để khóc lóc hành mẹ.Tôi và gia đình giành rất nhiều thời gian để nói chuyện, dạy dỗ con khuyên nhủ con nhưng cháu tiến triển rất chậm. Không biết cháu có vấn đề gì về thần kinh không ạ. Tôi phải làm gì để giúp con ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Thái Bằng Giang[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn nên đưa bé đến khám một bác sĩ chuyên khoa tâm lý trẻ em. Trước hết bạn có thể cho mình khám qua tình trạng bé, sau đó mình sẽ hướng dẫn bạn tiếp theo… Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Biểu hiện của trẻ tự kỷ ở trẻ 33 tháng tuổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vũ anh Thưa bác sỹ: gia đình tôi sinh cháu gái đã được 33 tháng (cháu sinh thiếu tháng nhẹ cân) cháu được 14kg chiều cao 93cm cháu ăn ngủ tốt. Hiện tại cháu có những biểu hiện gia đình rất lo lắng xin tư vấn của bác sỹ, cụ thể: cháu đếm được dãy số từ 1_10 rành mạch, nhớ chính xác hình ảnh con vật, trò chơi, đồ vật, nhớ bài hát (30 bài), tên của bố,mẹ, anh, cô giáo, một vài bạn, bà cô hàng xóm, chỉ chính xác các bộ phận trên cơ thể, xếp chồng đồ chơi, phân biệt đươc hai màu xanh đỏ, đòi uống nước, sữa, ty mẹ, ngủ, điện thoại, biết thơm bố mẹ, tạm biệt, gọi thỉnh thoảng dạ, biết chỉ bức tranh hỏi ai để tự trả lời, biết rủ mẹ chơi trò chơi trên lớp., biết đưa đồ vật khi bố mẹ yêu cầu, hay cất đồ chơi khi mẹ hướng dẫn, biết cười khi mẹ trêu đùa, trèo cầu thang tìm mẹ, nhìn bố mẹ giao tiếp, rất thích được vỗ tay khen … Nhưng tất cả những gì cháu biết cháu chỉ nói được một từ hay lên giọng ở câu cuối ( như uống nước cháu chỉ nói nước, cái diều chỉ nói diều, con diệc chỉ nói diêc…) thỉnh thoảng cháu nói hai ba từ ( cò vạc cái nông, cây cau, đường xa, cấy cày, cành hoa, chó sói, con vịt, lò cò, bì bõm, cho khô… cháu chưa hát được một lời bát hát, hát rời rạc chỉ hát nối theo mẹ, gọi trả lời dạ nhưng không quay lại thường nhìn đi chỗ khác, đến lớp ngồi cùng bạn nhưng không chơi cùng hay cúi mặt xuống, không giao tiếp cùng ban đôi khi chạy ra chỗ khác ngồi một mình, đến chỗ đông người cháu chạy lung tung không ngồi yên, nhiều lúc mặt thờ ơ nhìn ra chỗ khác, hay nói lung tung ( không biết có phải đang tập nói) nhưng tự nhiên cháu bảo con vịt, thì xong hoặc nói mẹ cũng không dịch được, hàng xóm sang chơi cháu không chơi cùng cứ lỉnh ra chỗ khác , cháu chỉ ngồi khi các bạn cùng xem sách hoặc tập vẽ, các trò chơi khác cháu không hứng thú, đi vệ sinh tè dầm rồi mới bảo, cháu không tập trung được việc gì lâu chỉ được một tý là chán bỏ chạy, khi đi ra ngoài hay chạy lăng xăng nhưng cũng không đi xa thường quay lại xem mẹ có đi cùng không, cháu hay gồng mình trên chăn hay gối, thỉnh thoảng đi nhón gót, thỉnh thoảng xem tay nhưng không thường xuyên, xem ti vi ngồi rất chăm chú gọi không trả lời, khi chạy lăng xăng mẹ gọi cháu không phản ứng không quay lại.. gia đình rất mong bác sỹ tư vấn giúp xin chân thành cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Văn[/B][/SIZE] Chào bạn, Đối với cháu chữa là khỏi. Gia đình cho cháu đi chữa ngay, đừng muộn nữa vì cháu đang trong thời gian vàng. Các cháu như vậy có tỉ lệ chữa khỏi là rất cao. Thân ái [SIZE=5][B]Trẻ 16 tháng chưa biết đi và chưa nói[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phạm Thị ngọc Chào bác sĩ, con gái tôi giờ được 16 tháng. Cháu lúc trước chậm biết ngồi (8 -9 tháng) chậm biết bò (12 tháng). Leo trèo ghế, leo lên leo xuống giường tốt. Tay của cháu cảm giác bám rất chắc, tuy nhiên cơ chân lại yếu, nên giờ cháu vẫn chưa tự đứng và đi được. Cháu được 10 kg, lanh lẹn, mắt giao tiếp tốt, tuy chỉ nhiều lúc gọi cháu ko nghe, chỉ bảo đi chơi hay bật ca nhạc cho xem là quay lại ngay. Nói cháu hiểu, nhưng ko chịu nói, chỉ khi cần lắm cháu mới gọi bà, mẹ, bố.,, ngoài ra là cứ ba la bô lô gì gì đó. Tôi muốn đưa cháu đi thăm khám nhưng ko rõ là nên đi khám chuyên khoa nào. Cũng đã lên mạng và tìm hiểu, hiện tôi rất lo vì có thể do nhiều nguyên nhân (trước giờ tôi chỉ nghĩ có thể là do thiếu canxi,hay được bồng bế,. nên chân cháu yếu, cũng động viên bảo chờ đến mười tám tháng xem sao). Bác sĩ có thể đưa ra lời khuyên cho mẹ cháu và gia đình được không ạ? Nên đi khám ở bệnh viện nào? Cảm ơn bác sĩ nhiều ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Văn[/B][/SIZE] Chào bạn, Gia đình nên đưa cháu đến Khoa điều trị và chăm sóc đặc biệt cho trẻ tự kỷ và bại não tại bệnh viện Bệnh viện Châm cứu Trung Ương để bác sĩ chuẩn đoán và có hướng điều trị cụ thể. . Thân ái ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Hồ Anh Tuấn[/B][/SIZE] cho be kham than kinh nhi de xac dinh xem co van de gi khong [SIZE=5][B]Cách nuôi dạy bé gái 3,5 tuổi bị chậm phát triển[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Bé gái nhà tôi 3 tuổi rưỡi, nặng 15 kg. Bé chỉ kêu má, ba, bà, ông, đi chệnh choạng. Khi đi khám ở bệnh viện thì bác sĩ nói cháu bị chậm phát triển. Vậy xin bác sĩ cho biết cách để nuôi dạy với tình trạng của cháu. Và tình trạng của cháu có thể phát triển hơn trong tương lai không? Xin cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Có nhiều lí do khiến cho trẻ chậm phát triển tinh thần như di truyền, các ảnh hưởng có hại đến mẹ khi mang thai trong 3 tháng đầu (mắc bệnh do vi-rút, ký sinh trùng, giang mai…), trẻ bị ngạt sơ sinh, các bệnh mắc phải trong những năm đầu (viêm não…) và thiếu sự kích thích của môi trường xã hội cũng là lí do gây bệnh. Một số lí do khiến trẻ bị chậm phát triển là do trẻ mắc bệnh hội chứng Down, hoặc bênh tự kỷ. Ngoài ra, những trẻ thiếu hụt cảm xúc giữa mẹ và con (cha mẹ ít quan tâm, chơi đùa, chăm sóc trẻ) trong 3 năm đầu đời có nhiều nguy cơ mắc bệnh hơn những trẻ được cha mẹ quan tâm, chăm sóc trong giai đoạn này. Bé nhà bạn được chẩn đoán bị chậm phát triển tinh thần. Đây là tình trạng không dễ xử lý đòi hỏi bố mẹ, người thân trong gia đình phải rất kiên trì, dành sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt cho cháu. Điều quan trọng nhất là bạn và người thân nên tăng cường giao tiếp với cháu bằng lời nói, cử chỉ, ánh mắt. Nên mua những đồ chơi có tính trí tuệ cho trẻ như các bộ xếp hình, xếp chữ… Ngoài ra, bạn nên cho con đi học đúng tuổi để trẻ có điều kiện tiếp xúc và học tập từ các bạn. Với các trẻ chậm phát triển tâm thần nên đưa đến các trường đặc biệt dành cho trẻ chậm phát triển tâm thần. Khả năng phát triển sau này của cháu phụ thuộc nhiều vào sự quan tâm chăm sóc của gia đình, người thân và xã hội. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi về bệnh tự kỷ ở trẻ gái
Top
Dưới