Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Cách ứng phó khi bà bầu bị hồi hộp, hụt hơi
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2990, member: 738"]</p><p>Khi vào giai đoạn giữa thai kỳ, thai phụ thường bị chứng tim đập nhanh, hồi hộp, cảm thấy hụt hơi, khó thở.</p><p></p><p></p><p>Vậy, nguyên nhân của chứng này do đâu? Chứng này có ảnh hường gì đến thai kỳ không? Và thai phụ cần làm gì trong trường hợp này?</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/09/ea3Cach-ung-pho-khi-ba-bau-bi-hoi-hop-hut-hoi.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/09/ea3Cach-ung-pho-khi-ba-bau-bi-hoi-hop-hut-hoi.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p><strong></strong></p><p><strong>Tình trạng tim hồi hộp và hụt hơi trong thai kỳ</strong></p><p><strong></strong></p><p></p><p></p><p>Có lúc thai phụ tuy không có bệnh gì, nhưng do sự thay đổi của cơ thể và sự phát triển của thai nhi làm tăng lượng công việc cho các cơ quan tổ chức toàn cơ thể. Do quá trình trao đổi chất tăng nhanh, cần một lượng lớn dưỡng khí, vì thế thai phụ phải hít thở sâu hơn để tăng lượng lớn dưỡng khí qua phổi, để đạt được đủ lượng oxy đồng thời thải ra khí cacbonic. Dưỡng khí trao đổi qua phổi thông qua tuần hoàn máu đã được truyền đến các cơ quan, tổ chức, nhau thai.</p><p></p><p></p><p>Do quá trình mang thai lượng máu của cơ thể mẹ tăng nhiều hơn khi không mang thai bình quân khoảng 1500 ml; tỉ lệ lượng máu tăng luôn luôn vượt qua lượng hồng cầu tăng, nên xuất hiện tình trạng gọi là thiếu máu sinh lý mang thai, làm cho khả năng vận chuyển oxy của máu giảm. Thêm nữa, tử cung to ra cũng làm cho tim bị đẩy lên trên, vị trí dịch sang trái, tim làm việc trong điều kiện không thuận lợi. Tất cả những yếu tố nói trên đều làm tăng gánh nặng cho tim. Cơ thể phải tăng dần xuất nhịp đập tim để hoàn thành lượng công việc quá nhiều, bình thường vẫn chưa xuất hiện bệnh trạng, nhưng khi hoạt động nhiều một chút, nhu cầu oxy tăng, lại tăng thêm gánh nặng cho tim và phổi. Trong giai đoạn giữa và cuối thai kỳ rất dễ xuất hiện hiện tượng tim hồi hộp và hụt hơi.</p><p></p><p></p><p><strong>Thai phụ cần làm gì?</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu tim không có biến đổi bệnh thì không có trở ngại gì lớn. Chỉ cần trong giai đoạn giữa và cuối thai kỳ thai phụ sắp xếp nghỉ ngơi hợp lý, tránh kích động mạnh và lao động quá nặng là được.</p><p></p><p></p><p>Thai phụ phát sinh tình trạng tim hồi hộp, hụt hơi, phải đến bệnh viện kiểm tra xem có bị bệnh tim hoặc phổi không, sau đó mới áp dụng biện pháp chữa trị khác.</p><p></p><p></p><p>Giảm căng thẳng, lo âu: có nhiều thai phụ tim hồi hộp, đập nhanh do thai phụ quá căng thẳng trong thai kỳ. Nếu do nguyên nhân này thai phụ cần giảm bớt công việc, giảm bớt lo lắng, cần thư giãn, nghỉ ngơi, tập thể dục nhẹ nhàng hoặc đi giã ngoại để cho tâm trạng được thoải mái.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2990, member: 738"] Khi vào giai đoạn giữa thai kỳ, thai phụ thường bị chứng tim đập nhanh, hồi hộp, cảm thấy hụt hơi, khó thở. Vậy, nguyên nhân của chứng này do đâu? Chứng này có ảnh hường gì đến thai kỳ không? Và thai phụ cần làm gì trong trường hợp này? [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/09/ea3Cach-ung-pho-khi-ba-bau-bi-hoi-hop-hut-hoi.jpg[/IMG][/CENTER] [B] Tình trạng tim hồi hộp và hụt hơi trong thai kỳ [/B] Có lúc thai phụ tuy không có bệnh gì, nhưng do sự thay đổi của cơ thể và sự phát triển của thai nhi làm tăng lượng công việc cho các cơ quan tổ chức toàn cơ thể. Do quá trình trao đổi chất tăng nhanh, cần một lượng lớn dưỡng khí, vì thế thai phụ phải hít thở sâu hơn để tăng lượng lớn dưỡng khí qua phổi, để đạt được đủ lượng oxy đồng thời thải ra khí cacbonic. Dưỡng khí trao đổi qua phổi thông qua tuần hoàn máu đã được truyền đến các cơ quan, tổ chức, nhau thai. Do quá trình mang thai lượng máu của cơ thể mẹ tăng nhiều hơn khi không mang thai bình quân khoảng 1500 ml; tỉ lệ lượng máu tăng luôn luôn vượt qua lượng hồng cầu tăng, nên xuất hiện tình trạng gọi là thiếu máu sinh lý mang thai, làm cho khả năng vận chuyển oxy của máu giảm. Thêm nữa, tử cung to ra cũng làm cho tim bị đẩy lên trên, vị trí dịch sang trái, tim làm việc trong điều kiện không thuận lợi. Tất cả những yếu tố nói trên đều làm tăng gánh nặng cho tim. Cơ thể phải tăng dần xuất nhịp đập tim để hoàn thành lượng công việc quá nhiều, bình thường vẫn chưa xuất hiện bệnh trạng, nhưng khi hoạt động nhiều một chút, nhu cầu oxy tăng, lại tăng thêm gánh nặng cho tim và phổi. Trong giai đoạn giữa và cuối thai kỳ rất dễ xuất hiện hiện tượng tim hồi hộp và hụt hơi. [B]Thai phụ cần làm gì?[/B] Nếu tim không có biến đổi bệnh thì không có trở ngại gì lớn. Chỉ cần trong giai đoạn giữa và cuối thai kỳ thai phụ sắp xếp nghỉ ngơi hợp lý, tránh kích động mạnh và lao động quá nặng là được. Thai phụ phát sinh tình trạng tim hồi hộp, hụt hơi, phải đến bệnh viện kiểm tra xem có bị bệnh tim hoặc phổi không, sau đó mới áp dụng biện pháp chữa trị khác. Giảm căng thẳng, lo âu: có nhiều thai phụ tim hồi hộp, đập nhanh do thai phụ quá căng thẳng trong thai kỳ. Nếu do nguyên nhân này thai phụ cần giảm bớt công việc, giảm bớt lo lắng, cần thư giãn, nghỉ ngơi, tập thể dục nhẹ nhàng hoặc đi giã ngoại để cho tâm trạng được thoải mái. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Cách ứng phó khi bà bầu bị hồi hộp, hụt hơi
Top
Dưới