Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bệnh tay-chân-miệng như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42108, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh tay – chân – miệng. Sau đây là nguyên tắc điều trị bệnh được đội ngũ bác sĩ của chúng tôi đưa ra.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cho trẻ bị tay chân miệng ăn gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lãng Du</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Trường hợp trẻ bị tay chân miệng thì nên cho cháu ăn uống như thế nào ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Bệnh tay chân miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Khi mắc bệnh tay chân miệng, trẻ thường rất biếng ăn, thậm chí không chịu ăn do các vết loét trong niêm mạc miệng gây đau. Ngoài ra, khi mắc căn bệnh này, trẻ thường sốt, đau họng… nên rất mệt mỏi, rất hay quấy khóc, do đó thường sút cân.</p><p></p><p>Nếu trẻ mắc bệnh chân tay miệng, khi cho trẻ ăn uống, em cần lưu ý những điểm sau:</p><p></p><p>Rửa sạch tay trẻ trước khi cho trẻ ăn, không cho trẻ ngậm đồ chơi hay ngậm tay trong miệng. Cho trẻ ăn những món ăn trẻ thích. Không nên ép trẻ ăn khi trẻ đã từ chối ăn. Do có vết loét trong miệng nên trẻ thường đau và không muốn ăn. Vì vậy, em cần nấu thức ăn thật nhuyễn, mềm, đủ chất, làm lỏng thức ăn để trẻ dễ ăn hơn. Với rau củ quả, em cũng cần nấu nhuyễn cho trẻ. Phải làm nguội thức ăn rồi mới cho trẻ ăn. Cho trẻ ăn thành nhiều bữa nhỏ vì trẻ bị đau miệng nên mỗi bữa trẻ không ăn được nhiều. Khi cho trẻ ăn, tránh để thìa chạm vào vết loét trong miệng trẻ. Có thể cho trẻ ăn sữa chua, sữa bột, hoặc bột dinh dưỡng, cháo nấu thật nhuyễn, súp hầm kỹ, nước hoa quả tươi mát. Nếu trẻ còn bú mẹ, em cần cho trẻ bú như bình thường, có thể tăng số lần bú hàng ngày của trẻ. Sau khi trẻ ăn xong, cần cho trẻ súc miệng sạch sẽ hoặc lau sạch miệng trẻ.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lãng Du</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em được biết là bệnh tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là vào mùa hè. Bác sĩ cho em hỏi, bệnh này có bị lây lan không và có cách nào để chữa dứt điểm được không ạ? Bé nhà em hơn 3 tuổi, ở Hà Nội, vậy đợt này cháu có cần tiêm phòng hay chế độ dinh dưỡng cho cháu như thế nào để phòng bệnh tốt nhất? Mong được bác sĩ giải đáp giúp ạ.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bệnh tay, chân, miệng (TCM) là một hội chứng bệnh ở người do vi rút đường ruột họ Picornaviridae gây ra. Chủng vi rút gây bệnh tay, chân, miệng phổ biến nhất là Coxsackie A (A16) và Enterovirus 71 (EV – 71). Đây là bệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh được triệu chứng là sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước. Đây là một bệnh rất dễ lây, đường lây truyền thường là từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Giai đoạn lây mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh tay, chân, miệng.</p><p></p><p>Bé nhà em hơn 3 tuổi, không biết cháu có đi học mẫu giáo không? Dựa vào đặc điểm dịch tễ và đường lây của vi rút thì các nhà trường với điều kiện vệ sinh kém, có trẻ bị mắc bệnh tay, chân, miệng thì nguy cơ lây bệnh là rất cao. Bệnh tay, chân, miệng hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh nên việc giữ gìn vệ sinh cho cháu cũng như môi trường mà cháu tiếp xúc là rất cần thiết.</p><p></p><p>Đối với các nhà trường (mầm non, mẫu giáo) việc vệ sinh môi trường trong lớp học cũng như xung quanh cần phải được quan tâm hàng đầu (nhất là việc tiệt khuẩn, vệ sinh đồ chơi của các cháu vì các cháu thường xuyên đưa tay lên miệng). Nếu trường có trẻ bị mắc bệnh tay, chân, miệng thì nên cho trẻ ở nhà, cách ly với các bạn.</p><p></p><p>Để phòng chống bệnh tay, chân, miệng. Bộ Y tế đã đã đưa ra khuyến cáo như sau:</p><p></p><p>Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.</p><p></p><p>Thực hiện ăn chín, uống chín, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi.</p><p></p><p>Thường xuyên lau rửa đồ chơi, dụng cụ học tập, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.</p><p></p><p>Phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, khắc phục và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.</p><p></p><p>Theo dõi sức khỏe của trẻ hàng ngày, khi phát hiện trẻ có triệu chứng bệnh cần cách ly và đưa ngay trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và chữa trị.</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng cho cháu cần đầy đủ các nhóm thực phẩm như: tinh bột, đạm, dầu, vitamin và khoáng chất để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Em cần kiểm tra lại tiền sử tiêm chủng của cháu, nếu mũi tiêm nhắc lại nào đến lịch hẹn thì nên đưa con đến cơ sở y tế tiêm chủng đầy đủ.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm gì để ngăn ngừa bệnh tay chân miệng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ giải đáp giúp em làm sao có thể ngăn ngừa bệnh tay chân miệng hiệu quả?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Trần Đắc Tiến</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường tiêu hóa do vậy để phòng bệnh tay chân miệng bạn nên:</p><p></p><p>Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch với xà phòng trước khi chuẩn bị ăn và ăn uống, trước khi cho trẻ nhỏ ăn, sau khi sử dụng nhà vệ sinh và sau khi tay tã cho trẻ. Tránh tiếp xúc gần ( ôm, hôn, dùng chung đồ dùng) với trẻ bị mắc bệnh tay chân miệng. Không cho trẻ bị bệnh đến các nơi đông người như trường học, khu vui chơi,..</p><p></p><p>Theo dõi chặt chẽ tình trạng trẻ bị bệnh và chăm sóc chữa trị kịp thời. Luôn lau dọn nhà cửa, nhà trẻ, trường học sạch sẽ.</p><p></p><p>Chúc bạn vui vẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tay, chân, miệng mùa lũ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cho tôi hỏi hiện nay tình hình lũ lụt, hạn hán khá nặng nề. Có biện pháp nào để phòng tránh các bệnh về tay, chân, miệng thường gặp trong mùa này không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p></p><p>Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe T.Ư (Bộ Y tế) vừa đưa ra thông điệp phòng chống bệnh tay chân miệng (TCM) với 8 biện pháp phòng ngừa đơn giản để người dân chủ động áp dụng.</p><p></p><p>TCM là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh do vi rút EV71 gây ra, hiện chưa có vaccine phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệụ</p><p>Để chủ động phòng bệnh cho trẻ, cần thực hiện các biện pháp sau:</p><p></p><p>1- Rửa tay cho trẻ nhiều lần trong ngày bằng xà phòng và nước sạch.</p><p></p><p>2- Không để trẻ mút tay hoặc đưa đồ chơi lên miệng.</p><p></p><p>3- Cho trẻ ăn chín, uống chín. Không ăn chung thìa bát.</p><p></p><p>4- Luộc sôi hoặc ngâm Chloramin B 2% quần áo, tã lót của trẻ trước khi giặt sạch.</p><p></p><p>5- Thường xuyên vệ sinh đồ chơi, sàn nhà bằng xà phòng, Chloramin B 2% hoặc các chất sát khuẩn thông thường.</p><p></p><p>6- Người chăm trẻ phải rửa tay nhiều lần trong ngày bằng xà phòng và nước sạch, nhất là trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho trẻ ăn và sau khi vệ sinh cho trẻ.</p><p></p><p>7- Trẻ mắc bệnh phải được nghỉ học và không tiếp xúc với trẻ khác. Thu gom xử lý phân của trẻ bằng Chloramin B, vôi bột hoặc tro bếp… Tránh làm vỡ các nốt phỏng của trẻ.</p><p></p><p>8- Khi thấy trẻ bị sốt và xuất hiện nốt phỏng ở bàn tay, bàn chân hoặc niêm mạc miệng, cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được khám và điềutrị</p><p></p><p>Hiện nay tình hình lũ lụt, hạn hán rất nặng nề, việc phòng chống còn gặp nhiều khó khăn.Vì vậy 8 biện pháp trên cần được tuyên truyền,phổ biến rộng rãi mọi người đều phải thực hiện.Gia đình bạn hãy làm gương để mọi người noi theo không để dịch bệnh xẩy ra.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 20 tháng đang bị tay chân miệng có tiêm vacxin 5 trong 1 được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em hoang mang quá. Ngày mai 25/7/2014 là ngày con em 20 tháng tuổi đi tiêm vacxin 5 trong1 (mũi 4) mà cháu đang bị tay chân miệng được độ 1 được 5 ngày rồi. Cháu hiện tại không sốt. Vậy có thể cho cháu đi tiêm được không ạ? Rất mong nhận được sự hồi âm sớm của bác sĩ.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em chỉ nói cháu bị tay chân miệng được 5 ngày, cháu không sốt nhưng tôi không biết là cháu hết sốt được mấy ngày, các tổn thương của bệnh tay chân miệng như thế nào, theo tôi cháu nhà bạn vừa bị bệnh do virus nên bạn nên cho cháu đi tiêm phòng sau khi khỏi bệnh khoảng hai tuần.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42108, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh tay – chân – miệng. Sau đây là nguyên tắc điều trị bệnh được đội ngũ bác sĩ của chúng tôi đưa ra. [SIZE=5][B]Cho trẻ bị tay chân miệng ăn gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lãng Du Thưa bác sĩ. Trường hợp trẻ bị tay chân miệng thì nên cho cháu ăn uống như thế nào ạ? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em. Bệnh tay chân miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Khi mắc bệnh tay chân miệng, trẻ thường rất biếng ăn, thậm chí không chịu ăn do các vết loét trong niêm mạc miệng gây đau. Ngoài ra, khi mắc căn bệnh này, trẻ thường sốt, đau họng… nên rất mệt mỏi, rất hay quấy khóc, do đó thường sút cân. Nếu trẻ mắc bệnh chân tay miệng, khi cho trẻ ăn uống, em cần lưu ý những điểm sau: Rửa sạch tay trẻ trước khi cho trẻ ăn, không cho trẻ ngậm đồ chơi hay ngậm tay trong miệng. Cho trẻ ăn những món ăn trẻ thích. Không nên ép trẻ ăn khi trẻ đã từ chối ăn. Do có vết loét trong miệng nên trẻ thường đau và không muốn ăn. Vì vậy, em cần nấu thức ăn thật nhuyễn, mềm, đủ chất, làm lỏng thức ăn để trẻ dễ ăn hơn. Với rau củ quả, em cũng cần nấu nhuyễn cho trẻ. Phải làm nguội thức ăn rồi mới cho trẻ ăn. Cho trẻ ăn thành nhiều bữa nhỏ vì trẻ bị đau miệng nên mỗi bữa trẻ không ăn được nhiều. Khi cho trẻ ăn, tránh để thìa chạm vào vết loét trong miệng trẻ. Có thể cho trẻ ăn sữa chua, sữa bột, hoặc bột dinh dưỡng, cháo nấu thật nhuyễn, súp hầm kỹ, nước hoa quả tươi mát. Nếu trẻ còn bú mẹ, em cần cho trẻ bú như bình thường, có thể tăng số lần bú hàng ngày của trẻ. Sau khi trẻ ăn xong, cần cho trẻ súc miệng sạch sẽ hoặc lau sạch miệng trẻ. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lãng Du Em chào bác sĩ! Em được biết là bệnh tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là vào mùa hè. Bác sĩ cho em hỏi, bệnh này có bị lây lan không và có cách nào để chữa dứt điểm được không ạ? Bé nhà em hơn 3 tuổi, ở Hà Nội, vậy đợt này cháu có cần tiêm phòng hay chế độ dinh dưỡng cho cháu như thế nào để phòng bệnh tốt nhất? Mong được bác sĩ giải đáp giúp ạ. Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào em! Bệnh tay, chân, miệng (TCM) là một hội chứng bệnh ở người do vi rút đường ruột họ Picornaviridae gây ra. Chủng vi rút gây bệnh tay, chân, miệng phổ biến nhất là Coxsackie A (A16) và Enterovirus 71 (EV – 71). Đây là bệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh được triệu chứng là sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước. Đây là một bệnh rất dễ lây, đường lây truyền thường là từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Giai đoạn lây mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh tay, chân, miệng. Bé nhà em hơn 3 tuổi, không biết cháu có đi học mẫu giáo không? Dựa vào đặc điểm dịch tễ và đường lây của vi rút thì các nhà trường với điều kiện vệ sinh kém, có trẻ bị mắc bệnh tay, chân, miệng thì nguy cơ lây bệnh là rất cao. Bệnh tay, chân, miệng hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh nên việc giữ gìn vệ sinh cho cháu cũng như môi trường mà cháu tiếp xúc là rất cần thiết. Đối với các nhà trường (mầm non, mẫu giáo) việc vệ sinh môi trường trong lớp học cũng như xung quanh cần phải được quan tâm hàng đầu (nhất là việc tiệt khuẩn, vệ sinh đồ chơi của các cháu vì các cháu thường xuyên đưa tay lên miệng). Nếu trường có trẻ bị mắc bệnh tay, chân, miệng thì nên cho trẻ ở nhà, cách ly với các bạn. Để phòng chống bệnh tay, chân, miệng. Bộ Y tế đã đã đưa ra khuyến cáo như sau: Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng. Thực hiện ăn chín, uống chín, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi. Thường xuyên lau rửa đồ chơi, dụng cụ học tập, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, khắc phục và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Theo dõi sức khỏe của trẻ hàng ngày, khi phát hiện trẻ có triệu chứng bệnh cần cách ly và đưa ngay trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và chữa trị. Chế độ dinh dưỡng cho cháu cần đầy đủ các nhóm thực phẩm như: tinh bột, đạm, dầu, vitamin và khoáng chất để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Em cần kiểm tra lại tiền sử tiêm chủng của cháu, nếu mũi tiêm nhắc lại nào đến lịch hẹn thì nên đưa con đến cơ sở y tế tiêm chủng đầy đủ. Chúc hai mẹ con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Làm gì để ngăn ngừa bệnh tay chân miệng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin bác sĩ giải đáp giúp em làm sao có thể ngăn ngừa bệnh tay chân miệng hiệu quả? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Trần Đắc Tiến[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường tiêu hóa do vậy để phòng bệnh tay chân miệng bạn nên: Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch với xà phòng trước khi chuẩn bị ăn và ăn uống, trước khi cho trẻ nhỏ ăn, sau khi sử dụng nhà vệ sinh và sau khi tay tã cho trẻ. Tránh tiếp xúc gần ( ôm, hôn, dùng chung đồ dùng) với trẻ bị mắc bệnh tay chân miệng. Không cho trẻ bị bệnh đến các nơi đông người như trường học, khu vui chơi,.. Theo dõi chặt chẽ tình trạng trẻ bị bệnh và chăm sóc chữa trị kịp thời. Luôn lau dọn nhà cửa, nhà trẻ, trường học sạch sẽ. Chúc bạn vui vẻ. [SIZE=5][B]Bệnh tay, chân, miệng mùa lũ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, cho tôi hỏi hiện nay tình hình lũ lụt, hạn hán khá nặng nề. Có biện pháp nào để phòng tránh các bệnh về tay, chân, miệng thường gặp trong mùa này không ạ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe T.Ư (Bộ Y tế) vừa đưa ra thông điệp phòng chống bệnh tay chân miệng (TCM) với 8 biện pháp phòng ngừa đơn giản để người dân chủ động áp dụng. TCM là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh do vi rút EV71 gây ra, hiện chưa có vaccine phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệụ Để chủ động phòng bệnh cho trẻ, cần thực hiện các biện pháp sau: 1- Rửa tay cho trẻ nhiều lần trong ngày bằng xà phòng và nước sạch. 2- Không để trẻ mút tay hoặc đưa đồ chơi lên miệng. 3- Cho trẻ ăn chín, uống chín. Không ăn chung thìa bát. 4- Luộc sôi hoặc ngâm Chloramin B 2% quần áo, tã lót của trẻ trước khi giặt sạch. 5- Thường xuyên vệ sinh đồ chơi, sàn nhà bằng xà phòng, Chloramin B 2% hoặc các chất sát khuẩn thông thường. 6- Người chăm trẻ phải rửa tay nhiều lần trong ngày bằng xà phòng và nước sạch, nhất là trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho trẻ ăn và sau khi vệ sinh cho trẻ. 7- Trẻ mắc bệnh phải được nghỉ học và không tiếp xúc với trẻ khác. Thu gom xử lý phân của trẻ bằng Chloramin B, vôi bột hoặc tro bếp… Tránh làm vỡ các nốt phỏng của trẻ. 8- Khi thấy trẻ bị sốt và xuất hiện nốt phỏng ở bàn tay, bàn chân hoặc niêm mạc miệng, cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được khám và điềutrị Hiện nay tình hình lũ lụt, hạn hán rất nặng nề, việc phòng chống còn gặp nhiều khó khăn.Vì vậy 8 biện pháp trên cần được tuyên truyền,phổ biến rộng rãi mọi người đều phải thực hiện.Gia đình bạn hãy làm gương để mọi người noi theo không để dịch bệnh xẩy ra. Chúc gia đình bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé 20 tháng đang bị tay chân miệng có tiêm vacxin 5 trong 1 được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em hoang mang quá. Ngày mai 25/7/2014 là ngày con em 20 tháng tuổi đi tiêm vacxin 5 trong1 (mũi 4) mà cháu đang bị tay chân miệng được độ 1 được 5 ngày rồi. Cháu hiện tại không sốt. Vậy có thể cho cháu đi tiêm được không ạ? Rất mong nhận được sự hồi âm sớm của bác sĩ. Em xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào em. Em chỉ nói cháu bị tay chân miệng được 5 ngày, cháu không sốt nhưng tôi không biết là cháu hết sốt được mấy ngày, các tổn thương của bệnh tay chân miệng như thế nào, theo tôi cháu nhà bạn vừa bị bệnh do virus nên bạn nên cho cháu đi tiêm phòng sau khi khỏi bệnh khoảng hai tuần. Chúc sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bệnh tay-chân-miệng như thế nào?
Top
Dưới