Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp về rối loạn đông máu ở nam giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42122, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Hemophilia (rối loạn đông máu) có bệnh nhân hầu hết là nam giới. Bài viết sau đây sẽ giải thích kỹ hơn và cung cấp thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này giúp bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh đông máu nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hữu Tạo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em 21 tuổi, giới tính nam. Xin hỏi bác sĩ bệnh đông máu nguy hiểm không, nếu không điều trị sẽ thế nào? Gần đây em hay bị đau cột sống ở phần giữa lưng và xương chậu. Bác sĩ có thể cho em biết triệu chứng của bệnh này được không?</p><p></p><p>Em xin cám ơn ạ.</p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tất cả các bệnh… đều nguy hiểm, từ bệnh mạn tính đến bệnh cấp tính. Bệnh đông máu cháu hỏi quá chung chung, vì có rất nhiều bệnh liên quan đến đông máu (còn gọi chung là rối loạn đông máu). Ví dụ bệnh Hemophilie (còn gọi là bệnh ưa chảy máu), hay là bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch… tất cả các bệnh kể trên nếu không điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm.</p><p></p><p>Đau cột sống đoạn thắt lưng (giữa lưng và xương chậu) là triệu chứng có trong nhiều bệnh. Muốn biết chính xác là bệnh gì, cháu phải đi khám và làm thêm một số xét nghiệm (X-quang cột sống đoạn thắt lưng- cùng cụt, siêu âm bụng…).</p><p></p><p>Chúc cháu sớm tìm ra bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rối loạn đông máu A và chảy máu khớp gối trái đã truyền kết tủa lạnh nhưng không giảm sưng phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Long</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi bệnh rối loạn đông máu A, bị chảy máu khớp gối trái. Tôi truyền kết tủa lạnh ở bệnh viện Huyết học thành phố Hồ Chí Minh 2 lần. Sau khi truyền lần 1 tôi thấy chân không còn đau, giảm sưng nên không truyền nữa mà về nhà uống thuốc. Hơn 1 tuần không sưng thêm và không giảm sưng, tôi đi truyền lần 2. Cũng như lần 1, tôi chờ hơn 1 tuần vẫn không giảm sưng. Thuốc đã dùng: Alpha chymotrypsin, Ibuprofen, Cuine. Xin hỏi bác sĩ, tôi có nên đi truyền tiếp? Điều trị ở nhà sao cho hiệu quả?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn Long.</p><p></p><p>Bệnh rối loạn đông máu A (tức bệnh Hemophilia A) là bệnh rối loạn cầm máu bẩm sinh liên quan đến nhiễm sắc thể gây thiếu yếu tố VIII (là một yếu tố tham gia trong quá trình đông- cầm máu). Như thế, bệnh này không thể điều trị tại nhà và khi truyền các chế phẩm từ máu phải đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.</p><p></p><p>Khớp gối bạn bị xuất huyết, hiện tại không còn chảy máu (không sưng thêm). Thuốc bạn uống là loại kháng viêm và tan máu bầm, không phải thuốc điều trị bệnh Hemophilia A nên khi uống hết thuốc, bạn cần tái khám bác sĩ chuyên khoa để có phác đồ điều trị tiếp, không nên tự ý uống thuốc cũ.</p><p></p><p>Chúc bạn điều trị tốt.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị máu khó đông có thể tiến hành phẫu thuật khớp gối không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 29 tuổi, là nam.Tôi xin hỏi một vấn đề:</p><p></p><p>Trong trường hợp khớp gối của tôi bị biến dạng không thể đứng thẳng được mà lại bị máu khó đông như thế thì có cách nào làm cho hai khớp đứng thẳng trở lại mà không cần can thiệp phẫu thuật không? Nếu như chỉ phẫu thuật mới có hy vọng thì truyền cấp tập yếu tố đông máu (yếu tố 8) có thể tiến hành phẫu thuật không?</p><p></p><p>Mong nhận được giải đáp của bác sĩ.</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Như lần trước đã giải đáp, bị bệnh máu khó đông mà tiến phẫu thuật thì tỷ lệ tử vong do phẫu thuật rất cao, nên thường không thấy chỉ định cho những tình huống như vậy, kể cả truyền cấp tốc các yếu tố đông máu. Không có bệnh viện nào nhận mổ mặc dù bạn có cam đoan như thế nào đi nữa vì nó đụng chạm đến nguyên tắc chuyên môn rõ ràng.</p><p></p><p>Giải pháp hỗ trợ để khớp gối trụ thẳng có ở các trung tâm dụng cụ chỉnh hình. Bạn nên đến các trung tậm dụng cụ chỉnh hình để tiến hành nắp thử dụng cụ hỗ trợ cho việc đi lại của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh máu khó đông có di truyền không, làm cách nào để chữa trị?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Thảo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Ba tôi bị bệnh máu khó đông, bệnh mới biểu hiện gần đây thôi. Tôi nghe nói bệnh này di truyền cho con trai, em trai tôi năm nay 19 tuổi, không biết có mắc bệnh này không bác sĩ? Làm cách nào để chữa trị? Ba tôi làm nghề nông.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ba của bạn bị bệnh máu không đông, nhưng chúng tôi không rõ do thiếu yếu tố đông máu nào. Đây là bệnh rối loạn đông máu di truyền (còn gọi là bệnh ưa chảy máu) do giảm các yếu tố đông máu VIII, IX, XI (tên khoa học Hemophie A, B, C). Bình thường cục máu đông được hình thành làm ngừng chảy máu trong cơ hoặc khớp sau những chấn thương nhỏ liên quan đến cuộc sống hàng ngày.</p><p></p><p>Đông máu phụ thuộc vào sự tương tác các yếu tố đông máu, nếu không có hoặc thiếu các yếu tố này thì chảy máu kéo dài, không cầm được.</p><p></p><p>Hemophilie A,B là bệnh hay gặp, bệnh di truyền theo gen lặn, liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính X, thường gặp ở nam.</p><p></p><p>Hemophilia C hiếm gặp và có biểu hiện lâm sàng nhẹ. Bệnh di truyền lặn, liên quan đến nhiễm sắc thể thường, vì vậy cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh.</p><p></p><p>Các xét nghiệm cần làm trong bệnh lý này:</p><p></p><p>Thời gian máu đông kéo dài, thời gian Howell kéo dài, thời gian Cephalin- Kaolin kéo dài. Định lượng yếu tố VIII hoặc IX, XI giảm hoặc mất (Mức độ nặng khi yếu tố VIII hoặc IX hoặc XI <5%; mức độ vừa khi còn 5-10%; và mức độ nhẹ >10% đến < 50%). Do vậy, bạn nên đưa ba và em trai đến bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh để khám, theo dõi và điều trị bệnh.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42122, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Hemophilia (rối loạn đông máu) có bệnh nhân hầu hết là nam giới. Bài viết sau đây sẽ giải thích kỹ hơn và cung cấp thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này giúp bạn. [SIZE=5][B]Bệnh đông máu nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hữu Tạo Thưa bác sĩ. Em 21 tuổi, giới tính nam. Xin hỏi bác sĩ bệnh đông máu nguy hiểm không, nếu không điều trị sẽ thế nào? Gần đây em hay bị đau cột sống ở phần giữa lưng và xương chậu. Bác sĩ có thể cho em biết triệu chứng của bệnh này được không? Em xin cám ơn ạ. Chào cháu. Tất cả các bệnh… đều nguy hiểm, từ bệnh mạn tính đến bệnh cấp tính. Bệnh đông máu cháu hỏi quá chung chung, vì có rất nhiều bệnh liên quan đến đông máu (còn gọi chung là rối loạn đông máu). Ví dụ bệnh Hemophilie (còn gọi là bệnh ưa chảy máu), hay là bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch… tất cả các bệnh kể trên nếu không điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Đau cột sống đoạn thắt lưng (giữa lưng và xương chậu) là triệu chứng có trong nhiều bệnh. Muốn biết chính xác là bệnh gì, cháu phải đi khám và làm thêm một số xét nghiệm (X-quang cột sống đoạn thắt lưng- cùng cụt, siêu âm bụng…). Chúc cháu sớm tìm ra bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị rối loạn đông máu A và chảy máu khớp gối trái đã truyền kết tủa lạnh nhưng không giảm sưng phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Long Thưa bác sĩ. Tôi bệnh rối loạn đông máu A, bị chảy máu khớp gối trái. Tôi truyền kết tủa lạnh ở bệnh viện Huyết học thành phố Hồ Chí Minh 2 lần. Sau khi truyền lần 1 tôi thấy chân không còn đau, giảm sưng nên không truyền nữa mà về nhà uống thuốc. Hơn 1 tuần không sưng thêm và không giảm sưng, tôi đi truyền lần 2. Cũng như lần 1, tôi chờ hơn 1 tuần vẫn không giảm sưng. Thuốc đã dùng: Alpha chymotrypsin, Ibuprofen, Cuine. Xin hỏi bác sĩ, tôi có nên đi truyền tiếp? Điều trị ở nhà sao cho hiệu quả? Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn Long. Bệnh rối loạn đông máu A (tức bệnh Hemophilia A) là bệnh rối loạn cầm máu bẩm sinh liên quan đến nhiễm sắc thể gây thiếu yếu tố VIII (là một yếu tố tham gia trong quá trình đông- cầm máu). Như thế, bệnh này không thể điều trị tại nhà và khi truyền các chế phẩm từ máu phải đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Khớp gối bạn bị xuất huyết, hiện tại không còn chảy máu (không sưng thêm). Thuốc bạn uống là loại kháng viêm và tan máu bầm, không phải thuốc điều trị bệnh Hemophilia A nên khi uống hết thuốc, bạn cần tái khám bác sĩ chuyên khoa để có phác đồ điều trị tiếp, không nên tự ý uống thuốc cũ. Chúc bạn điều trị tốt. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị máu khó đông có thể tiến hành phẫu thuật khớp gối không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi năm nay 29 tuổi, là nam.Tôi xin hỏi một vấn đề: Trong trường hợp khớp gối của tôi bị biến dạng không thể đứng thẳng được mà lại bị máu khó đông như thế thì có cách nào làm cho hai khớp đứng thẳng trở lại mà không cần can thiệp phẫu thuật không? Nếu như chỉ phẫu thuật mới có hy vọng thì truyền cấp tập yếu tố đông máu (yếu tố 8) có thể tiến hành phẫu thuật không? Mong nhận được giải đáp của bác sĩ. Xin cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Như lần trước đã giải đáp, bị bệnh máu khó đông mà tiến phẫu thuật thì tỷ lệ tử vong do phẫu thuật rất cao, nên thường không thấy chỉ định cho những tình huống như vậy, kể cả truyền cấp tốc các yếu tố đông máu. Không có bệnh viện nào nhận mổ mặc dù bạn có cam đoan như thế nào đi nữa vì nó đụng chạm đến nguyên tắc chuyên môn rõ ràng. Giải pháp hỗ trợ để khớp gối trụ thẳng có ở các trung tâm dụng cụ chỉnh hình. Bạn nên đến các trung tậm dụng cụ chỉnh hình để tiến hành nắp thử dụng cụ hỗ trợ cho việc đi lại của bạn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh máu khó đông có di truyền không, làm cách nào để chữa trị?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Thảo Thưa bác sĩ! Ba tôi bị bệnh máu khó đông, bệnh mới biểu hiện gần đây thôi. Tôi nghe nói bệnh này di truyền cho con trai, em trai tôi năm nay 19 tuổi, không biết có mắc bệnh này không bác sĩ? Làm cách nào để chữa trị? Ba tôi làm nghề nông. Thân ái! Chào bạn! Ba của bạn bị bệnh máu không đông, nhưng chúng tôi không rõ do thiếu yếu tố đông máu nào. Đây là bệnh rối loạn đông máu di truyền (còn gọi là bệnh ưa chảy máu) do giảm các yếu tố đông máu VIII, IX, XI (tên khoa học Hemophie A, B, C). Bình thường cục máu đông được hình thành làm ngừng chảy máu trong cơ hoặc khớp sau những chấn thương nhỏ liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Đông máu phụ thuộc vào sự tương tác các yếu tố đông máu, nếu không có hoặc thiếu các yếu tố này thì chảy máu kéo dài, không cầm được. Hemophilie A,B là bệnh hay gặp, bệnh di truyền theo gen lặn, liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính X, thường gặp ở nam. Hemophilia C hiếm gặp và có biểu hiện lâm sàng nhẹ. Bệnh di truyền lặn, liên quan đến nhiễm sắc thể thường, vì vậy cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh. Các xét nghiệm cần làm trong bệnh lý này: Thời gian máu đông kéo dài, thời gian Howell kéo dài, thời gian Cephalin- Kaolin kéo dài. Định lượng yếu tố VIII hoặc IX, XI giảm hoặc mất (Mức độ nặng khi yếu tố VIII hoặc IX hoặc XI <5%; mức độ vừa khi còn 5-10%; và mức độ nhẹ >10% đến < 50%). Do vậy, bạn nên đưa ba và em trai đến bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh để khám, theo dõi và điều trị bệnh. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp về rối loạn đông máu ở nam giới
Top
Dưới