Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết trước khi đi hiến máu
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42147, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Ngủ đủ giấc, ăn no,…là một số trong các yêu cầu trước khi thực hiện hiến máu. Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức hữu ích liên quan đến vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xét nghiệm để hiến máu nhân đạo thì cần xét nghiệm những gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tiến Đức</p><p></p><p>Em xin chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi là em có đi hiến máu nhân đạo và kết quả xét nghiệm của em tốt. Bác sĩ cho em hỏi là khi kiểm tra máu của mình Trung tâm sẽ xét nghiệm những bệnh gì ạ? Và kết quả xét nghiệm như thế nào thì máu mình sẽ không được lấy? Em xin cảm ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Chúc bác sĩ nhiều sức khỏe!</p><p></p><p>Chúng tôi rất hoan nghênh hành động cao đẹp của bạn Tiến Đức!</p><p></p><p>Khi hiến máu sẽ được thử các xét nghiệm như sau: lượng huyết sắc tố, HIV, viêm gan B, C, giang mai, sốt rét. Nếu bị thiếu máu (lượng huyết sắc tố thấp), nhiễm HIV, viêm gan, giang mai, sốt rét thì không lấy máu đó. Đối với các trường hợp có hành vi nguy cơ cao, có khả năng nhiễm HIV/AIDS trong vòng 6 tháng trước khi hiến máu thì không nên hiến máu. </p><p></p><p>Chúc mừng bạn có kết quả xét nghiệm hiến máu tốt!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>điều kiện hiến máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ !</p><p>Cách đây 10 năm, tôi có bị bệnh viêm cột sống, nhưng đã khỏi bệnh được 4 năm nay. Hiện tại tôi có thể sống và làm việc như một người bình thường. Tôi có tìm hiểu qua về hiến máu thì thấy mình có đủ điều kiện để hiến máu, nhưng không chắc chắn. Tôi muốn hỏi là liệu tôi có thể đi hiến máu được không ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hiến máu là một nghĩa cử cao đẹp , nhưng người hiến máu cần phải có một số yêu cầu nhất định.</p><p></p><p>Trước hết người hiến máu phải là người khỏe mạnh, không có bệnh truyền nhiễm (HIV, viêm gan B, C), không có bệnh mãn tính thì mới được hiến máu. Huyết sắc tố: là thành phần quan trọng của hồng cầu, xét nghiệm này nhằm đảm bảo máu của quý vị đủ chất lượng theo quy định để truyền cho người bệnh. Đạt tiêu chuẩn hiến máu khi lượng huyết sắc tố đạt trên 120gam/lít. Xét nghiệm virus viêm gan B: bằng kít xét nghiệm nhanh, để đảm bảo những người có vi rút viêm gan B không tham gia hiến máu. Xét nghiệm HIV Kết quả thăm khám trực tiếp: bác sỹ sẽ khai thác các yếu tố hành vi nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường truyền máu như HIV, viêm gan B, viêm gan C, giang mai, sốt rét cũng như các bệnh có thể lây nhiễm qua đường truyền máu. Các bác sỹ sẽ tiến hành khám sức khỏe cho quý vị để đảm bảo rằng, quý vị hoàn toàn khỏe mạnh, tình nguyện hiến máu và không có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người nhận máu.</p><p></p><p>Tiêu chuẩn người được hiến máu</p><p></p><p>Tuổi: Người hiến máu phải từ đủ 18 tuổi đến đủ 60 tuổi ở cả hai giới. Trường hợp người hiến máu từ 60 tuổi trở lên đến đủ 65 tuổi phải được bác sĩ khám tuyển xác nhận đủ sức khỏe để thực hiện hiến máu.</p><p></p><p>Tiêu chuẩn sức khỏe: Cân nặng của người hiến máu và thể tích máu hiến đối với trường hợp hiến máu toàn phần:</p><p>Người hiến máu có cân nặng ít nhất là 42kg đối với nữ và 45 kg đối với nam;</p><p>Thể tích máu toàn phần hiến mỗi lượt không quá 09 ml/kg cân nặng, nhưng tối đa không quá 500ml.</p><p></p><p>Cân nặng của người hiến máu và thể tích máu hiến đối với trường hợp hiến các thành phần máu bằng gạn tách:</p><p>Người hiến máu có cân nặng ít nhất là 50 kg;</p><p>Thể tích các thành phần máu hiến mỗi lượt không quá 600 ml. Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hoá, tâm thần kinh; không mắc các bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục tại thời điểm đăng ký hiến máu.</p><p></p><p>Huyết áp tâm thu trong khoảng 100 – 160 mm Hg và tâm trương trong khoảng 60 – 100 mm Hg. Trường hợp người có huyết áp tâm thu trong khoảng 160 – 180 mm Hg chỉ được hiến máu khi có quyết định của bác sĩ khám lâm sàng;</p><p>Nhịp tim đều, tần số 60 – 100 lần/phút;</p><p>Không có một trong các biểu hiện sau: Sút cân nhanh (trên 10% cân nặng cơ thể trong vòng 6 tháng); da niêm mạc nhợt; hoa mắt, chóng mặt; vã mồ hôi trộm; hạch to xuất hiện nhiều nơi; sốt; phù; ho, khó thở; tiêu chảy; xuất huyết các loại hoặc xuất hiện các tổn thương, dấu hiệu bất thường trên da.</p><p>5. Xét nghiệm:</p><p>Nồng độ hemoglobin phải lớn hơn hoặc bằng 120 g/l đối với cả hai giới;</p><p>Nồng độ protein huyết thanh toàn phần phải lớn hơn hoặc bằng 60g/l và được xét nghiệm không quá 6 tháng đối với người hiến huyết tương;</p><p>Số lượng tiểu cầu phải lớn hơn hoặc bằng 150´109/l đối với người hiến tiểu cầu, bạch cầu hạt, tế bào gốc bằng gạn tách.</p><p></p><p>Những trường hợp sau đây không được hiến máu:</p><p></p><p>a) Mắc các bệnh mạn tính hoặc đang ở tình trạng mắc bệnh cấp tính đối với các cơ quan tâm thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, gan mật, tiêu hoá, tiết niệu, hệ nội tiết, máu và tổ chức tạo máu, bệnh hệ thống, bệnh tự miễn, các tình trạng dị ứng nặng;</p><p>b) Có tiền sử phẫu thuật tim mạch, cắt hoặc ghép bộ phận, cơ thể người;</p><p>c) Nghiện ma tuý, nghiện rượu;</p><p>d) Khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính các kim loại nặng hoặc hóa chất;</p><p>đ) Đang nhiễm lao;</p><p>e) Đã hoặc đang sử dụng thuốc có nguy cơ gây đột biến di truyền.</p><p></p><p>Như vậy bạn đối chiếu với những tiêu chuẩn trên để biết liệu mình có đủ tiêu chuẩn để hiến máu hay không?</p><p></p><p>Hy vọng những tư vấn trên hữu ích cho bạn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh tim mạch có hiến máu được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Trung Phước</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho con hỏi con muốn hiến máu nhưng con có tiền sử về tim mạch thì có thể hiến được không?</p><p></p><p>Con cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nhìn chung với những người có tiền sử bị bệnh tim mạch thì không nên tham gia hiến máu, vì điều này có thể làm cho tình trạng bệnh tim mạch của bạn trầm trọng hơn. Ví dụ thiếu máu, suy tim, huyết áp thấp, thiểu năng vành, bệnh van tim,… thì không nên tham gia hiến máu.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau cảm cúm 3 tuần có hiến máu được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bup Nguyen</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi.</p><p></p><p>Ngày 23.1 này có đợt hiến máu tình nguyện, nhưng em bị cảm uống thuốc mới hết hồi đầu tháng. Cho em hỏi, tới bữa đó em hiến máu được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Gửi em Bup Nguyen.</p><p></p><p>Bệnh cảm cúm của em đã khỏi từ đầu tháng 1 nên bệnh này sẽ không ảnh hưởng đến việc hiến máu nhân đạo của em trong vài ngày tới. Nhưng quan trọng là sức khỏe của em có hoàn toàn khỏe mạnh không. Nếu sức khỏe không có gì lạ thì em mạnh dạn hiến máu cứu người em nhé.</p><p></p><p>Chúc em luôn khỏe, vui!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42147, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Ngủ đủ giấc, ăn no,…là một số trong các yêu cầu trước khi thực hiện hiến máu. Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức hữu ích liên quan đến vấn đề này. [SIZE=5][B]Xét nghiệm để hiến máu nhân đạo thì cần xét nghiệm những gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tiến Đức Em xin chào bác sĩ ạ! Bác sĩ cho em hỏi là em có đi hiến máu nhân đạo và kết quả xét nghiệm của em tốt. Bác sĩ cho em hỏi là khi kiểm tra máu của mình Trung tâm sẽ xét nghiệm những bệnh gì ạ? Và kết quả xét nghiệm như thế nào thì máu mình sẽ không được lấy? Em xin cảm ơn bác sĩ ạ! Chúc bác sĩ nhiều sức khỏe! Chúng tôi rất hoan nghênh hành động cao đẹp của bạn Tiến Đức! Khi hiến máu sẽ được thử các xét nghiệm như sau: lượng huyết sắc tố, HIV, viêm gan B, C, giang mai, sốt rét. Nếu bị thiếu máu (lượng huyết sắc tố thấp), nhiễm HIV, viêm gan, giang mai, sốt rét thì không lấy máu đó. Đối với các trường hợp có hành vi nguy cơ cao, có khả năng nhiễm HIV/AIDS trong vòng 6 tháng trước khi hiến máu thì không nên hiến máu. Chúc mừng bạn có kết quả xét nghiệm hiến máu tốt! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]điều kiện hiến máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ ! Cách đây 10 năm, tôi có bị bệnh viêm cột sống, nhưng đã khỏi bệnh được 4 năm nay. Hiện tại tôi có thể sống và làm việc như một người bình thường. Tôi có tìm hiểu qua về hiến máu thì thấy mình có đủ điều kiện để hiến máu, nhưng không chắc chắn. Tôi muốn hỏi là liệu tôi có thể đi hiến máu được không ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Hiến máu là một nghĩa cử cao đẹp , nhưng người hiến máu cần phải có một số yêu cầu nhất định. Trước hết người hiến máu phải là người khỏe mạnh, không có bệnh truyền nhiễm (HIV, viêm gan B, C), không có bệnh mãn tính thì mới được hiến máu. Huyết sắc tố: là thành phần quan trọng của hồng cầu, xét nghiệm này nhằm đảm bảo máu của quý vị đủ chất lượng theo quy định để truyền cho người bệnh. Đạt tiêu chuẩn hiến máu khi lượng huyết sắc tố đạt trên 120gam/lít. Xét nghiệm virus viêm gan B: bằng kít xét nghiệm nhanh, để đảm bảo những người có vi rút viêm gan B không tham gia hiến máu. Xét nghiệm HIV Kết quả thăm khám trực tiếp: bác sỹ sẽ khai thác các yếu tố hành vi nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường truyền máu như HIV, viêm gan B, viêm gan C, giang mai, sốt rét cũng như các bệnh có thể lây nhiễm qua đường truyền máu. Các bác sỹ sẽ tiến hành khám sức khỏe cho quý vị để đảm bảo rằng, quý vị hoàn toàn khỏe mạnh, tình nguyện hiến máu và không có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người nhận máu. Tiêu chuẩn người được hiến máu Tuổi: Người hiến máu phải từ đủ 18 tuổi đến đủ 60 tuổi ở cả hai giới. Trường hợp người hiến máu từ 60 tuổi trở lên đến đủ 65 tuổi phải được bác sĩ khám tuyển xác nhận đủ sức khỏe để thực hiện hiến máu. Tiêu chuẩn sức khỏe: Cân nặng của người hiến máu và thể tích máu hiến đối với trường hợp hiến máu toàn phần: Người hiến máu có cân nặng ít nhất là 42kg đối với nữ và 45 kg đối với nam; Thể tích máu toàn phần hiến mỗi lượt không quá 09 ml/kg cân nặng, nhưng tối đa không quá 500ml. Cân nặng của người hiến máu và thể tích máu hiến đối với trường hợp hiến các thành phần máu bằng gạn tách: Người hiến máu có cân nặng ít nhất là 50 kg; Thể tích các thành phần máu hiến mỗi lượt không quá 600 ml. Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hoá, tâm thần kinh; không mắc các bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục tại thời điểm đăng ký hiến máu. Huyết áp tâm thu trong khoảng 100 – 160 mm Hg và tâm trương trong khoảng 60 – 100 mm Hg. Trường hợp người có huyết áp tâm thu trong khoảng 160 – 180 mm Hg chỉ được hiến máu khi có quyết định của bác sĩ khám lâm sàng; Nhịp tim đều, tần số 60 – 100 lần/phút; Không có một trong các biểu hiện sau: Sút cân nhanh (trên 10% cân nặng cơ thể trong vòng 6 tháng); da niêm mạc nhợt; hoa mắt, chóng mặt; vã mồ hôi trộm; hạch to xuất hiện nhiều nơi; sốt; phù; ho, khó thở; tiêu chảy; xuất huyết các loại hoặc xuất hiện các tổn thương, dấu hiệu bất thường trên da. 5. Xét nghiệm: Nồng độ hemoglobin phải lớn hơn hoặc bằng 120 g/l đối với cả hai giới; Nồng độ protein huyết thanh toàn phần phải lớn hơn hoặc bằng 60g/l và được xét nghiệm không quá 6 tháng đối với người hiến huyết tương; Số lượng tiểu cầu phải lớn hơn hoặc bằng 150´109/l đối với người hiến tiểu cầu, bạch cầu hạt, tế bào gốc bằng gạn tách. Những trường hợp sau đây không được hiến máu: a) Mắc các bệnh mạn tính hoặc đang ở tình trạng mắc bệnh cấp tính đối với các cơ quan tâm thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, gan mật, tiêu hoá, tiết niệu, hệ nội tiết, máu và tổ chức tạo máu, bệnh hệ thống, bệnh tự miễn, các tình trạng dị ứng nặng; b) Có tiền sử phẫu thuật tim mạch, cắt hoặc ghép bộ phận, cơ thể người; c) Nghiện ma tuý, nghiện rượu; d) Khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính các kim loại nặng hoặc hóa chất; đ) Đang nhiễm lao; e) Đã hoặc đang sử dụng thuốc có nguy cơ gây đột biến di truyền. Như vậy bạn đối chiếu với những tiêu chuẩn trên để biết liệu mình có đủ tiêu chuẩn để hiến máu hay không? Hy vọng những tư vấn trên hữu ích cho bạn [SIZE=5][B]Bị bệnh tim mạch có hiến máu được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Trung Phước Thưa bác sĩ! Bác sĩ cho con hỏi con muốn hiến máu nhưng con có tiền sử về tim mạch thì có thể hiến được không? Con cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Nhìn chung với những người có tiền sử bị bệnh tim mạch thì không nên tham gia hiến máu, vì điều này có thể làm cho tình trạng bệnh tim mạch của bạn trầm trọng hơn. Ví dụ thiếu máu, suy tim, huyết áp thấp, thiểu năng vành, bệnh van tim,… thì không nên tham gia hiến máu. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sau cảm cúm 3 tuần có hiến máu được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bup Nguyen Bác sĩ cho em hỏi. Ngày 23.1 này có đợt hiến máu tình nguyện, nhưng em bị cảm uống thuốc mới hết hồi đầu tháng. Cho em hỏi, tới bữa đó em hiến máu được không? Cảm ơn bác sĩ! Gửi em Bup Nguyen. Bệnh cảm cúm của em đã khỏi từ đầu tháng 1 nên bệnh này sẽ không ảnh hưởng đến việc hiến máu nhân đạo của em trong vài ngày tới. Nhưng quan trọng là sức khỏe của em có hoàn toàn khỏe mạnh không. Nếu sức khỏe không có gì lạ thì em mạnh dạn hiến máu cứu người em nhé. Chúc em luôn khỏe, vui! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết trước khi đi hiến máu
Top
Dưới