Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phải làm sao khi đau xương cụt?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42150, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Khi đau xương cụt, chúng ta đều cảm thấy rất bất tiện khi vận động, nhất là lúc đứng lên ngồi xuống. Vậy phải làm sao để hạn chế và giảm thiểu hiện tượng này?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Áp-xe vùng xương cụt chữa dứt điểm như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: N-P-H</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em thỉnh thoảng bị áp-xe vùng xương cụt, sưng tấy, sốt, đi lại rất khó khăn, phải tới bệnh viện để rạch thì mới khỏi. Khi rạch có máu và mủ có mùi hôi. Một năm bị như vậy 3-4 lần mà không khỏi. Em đã đi chụp X-quang, chụp cắt lớp. Em đi Bệnh viện Chợ Rẫy, Ung bướu để làm xét nghiệm mà không phát hiện bị rò tủy hay ung thư gì cả. Lần gần đây nhất em có đi rạch ap-xe ở Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh làm đầy đủ các xét nghiệm nhưng vẫn bị tái phát. Em là nam giới, năm nay 31 tuổi, cao 1m70, nặng 85kg. Em muốn hỏi có cách nào trị dứt điểm không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Vùng cùng cụt là vùng có rất ít tổ chức phần mềm, hầu như chỉ có da và xương. Đây cũng là vùng được tưới máu kém. Nếu như có bất kì vết thương hay viêm nhiễm nào ở vùng này thì vùng tổn thương sẽ khó lành hơn. Tình trạng viêm nhiễm ở vùng cùng cụt của bạn lâu lành, bị tái phát nhiều lần, có thể do một số lí do sau: Do viêm dò từ cột sống, tủy sống; do ung thư, do vi khuẩn lao, do cơ thể bị suy giảm miễn dịch (gặp ở những người chữa trị hóa chất hay những người bị nhiễm HIV), do thiếu máu mãn tính,… Vì vậy, bạn nên được lấy bệnh phẩm vùng tổn thương để xét nghiệm tìm vi khuẩn lao và nên được làm xét máu để kiểm tra. Tùy thuộc vào lí do được tìm ra mà có phương pháp chữa trị khác nhau.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Biểu hiện nằm nghiêng đau, ấn vào bên tiếp giáp xương cụt đau, ngồi lâu đau</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: michel</p><p></p><p>Chào bác sĩ</p><p></p><p>Năm nay tôi 31 tuổi, là nam giới. Qua diễn đàn tôi thấy các triệu chứng của tôi rất giống viêm khớp cùng chậu. Biểu hiện nằm nghiêng đau, ấn vào bên tiếp giáp xương cụt đau, ngồi lâu đau… Tôi có thể khám chi tiết bệnh này ở đâu? Vì khi tôi mới bắt đầu các biểu hiện này cách đây 1 năm. Tôi đã đi khám tại Y Dược, chấn thương chỉnh hình,… có chụp X-quang, MRI… nhưng không phát hiện gì. Và đến nay đã 1 năm và triệu chứng ngày 1 nặng hơn. Mọi vận động, đi lại vẫn bình thường. Rất mong nhận được giải đáp từ bác sĩ. </p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn có triệu chứng nằm nghiêng đau, ấn vào bên tiếp giáp xương cụt đau, ngồi lâu đau.. Bạn đã chụp X-quang, MRI… nhưng không phát hiện gì. Và đến nay đã 1 năm và triệu chứng ngày một nặng hơn. Mọi vận động, đi lại vẫn bình thường. Như vậy, không phải là bạn bị viêm khớp cùng chậu vì bệnh này ở nam giới thường liên quan đến một số bệnh lý như viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vảy nến, viêm khớp phản ứng…</p><p></p><p>Thường loại viêm khớp cùng chậu này thuộc nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính. Thường có viêm khớp cùng chậu một bên hoặc 2 bên. Mà theo như bạn mô tả thì bạn không có biểu hiện của những bệnh này. Hơn thế nữa bạn đã đi chụp X-quang mà không có vấn đề gì. Có thể bạn chỉ bị thoái hóa xương khớp giai đoạn đầu hoặc thiếu canxi. Bạn nên tăng cường tập luyện, bổ xung các vi chất.</p><p></p><p>Các động tác tập luyện có thể thực hiện là: Động tác tập nằm ngửa trên nền phẳng, chân trái co về sát ngực, hai tay vòng lấy chân, giữ người ở tư thế thẳng, rồi quay hết cỡ về bên phải, đến khi đầu gối chạm sàn, rồi lại quay ngược về bên trái, nghiêng người hết cỡ để đầu gối chạm sàn rất hiệu quả đối với việc tập luyện khung xương chậu. Cần tập lần lượt mỗi bên chân rồi chuyển sang chân còn lại trong thời gian 30 đến 40 phút mỗi ngày.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ngã đau xương cùng cụt không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minh thu</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 29 tuổi, là nữ giới. Tôi bị ngã, phần môn đập mạnh xuống cầu thang. Đi khám thì bác sĩ nói bị đau xương cụt và cho một toa thuốc uống nhưng vẫn không hết đau. Tôi cũng khám lại và uống thêm một toa thuốc khác, bác sĩ nói không cần uống nữa, sẽ từ từ hết nhưng tôi không nhận thấy giảm chút nào. Tôi đi bệnh viện khác khám, ở đó bác sĩ cũng cho 1 toa thuốc uống 20 ngày nhưng cũng không hết mà tôi cũng vẫn chưa giảm đau. Lúc đứng lên hoặc ngồi xuống tôi rất đau lưng, tôi không thể đứng thẳng lên được, một lúc sau mới có thể bình thường. Vậy xin hỏi bác sĩ tôi bị làm sao? Và điều trị thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với những gì bạn kể thì bạn đang bị đau xương cụt, lí do do chấn thương. Để chữa trị thì ngoài uống thuốc tây y bạn nên kết hợp với xoa bóp, bấm huyệt, lý liệu pháp hoặc phong bế cục bộ. Đồng thời bạn cần chú ý nghỉ ngơi hợp lý kết hợp với một chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là bổ sung canxi cho cơ thể. Lưu ý bạn không chơi thể thao, vận động mạnh trong thời gian này. Nếu chữa trị lâu ngày không khỏi, có thể phải phẫu thuật cắt bỏ xương cùng cụt. Theo tôi bạn nên tái khám, để bác sĩ đánh giá lại tình trạng bệnh và có phương án chữa trị tốt nhất cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau lưng, đau xương cụt sau khi sinh phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trieu vy doan</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 36 tuổi mới sinh con được một tháng rưỡi. Lúc em có thai bị đau lưng và vùng xương cụt. Nhưng đẻ con rồi vẫn còn đau mà nặng hơn. Em rất lo vì đang cho con bú không dùng thuốc được. Bác sĩ cho em hỏi hiện tượng của em có tự khỏi được không.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Đau lưng là biểu hiện phổ biến khi mang thai do tử cung và bụng to lên chèn vào cột sống, các cơ cột sống vùng thắt lưng giãn ra quá mức hoặc do giãn khớp cột sống. Những biểu hiện này thường xuất hiện ở những tháng cuối và sẽ biến mất hoặc giảm đau sau khi sinh. Biểu hiện đau lưng và vùng xương cụt của bạn xuất hiện từ lúc có thai, sau khi bạn đẻ con, biểu hiện đau không giảm mà lại tăng thêm. Như vậy, tình trạng đau của bạn có thể do các lí do sau:</p><p></p><p>Do có bệnh cột sống từ trước như gai đôi cột sống, chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm… Do quá trình mang thai và đẻ con dễ bị thiếu canxi cộng với tuổi của bạn đã khá cao (36 tuổi) nên dễ bị loãng xương cột sống. Do sau khi sinh bạn phải ngồi nhiều, không được nghỉ ngơi, đầy đủ để phục hồi các dây chằng cột sống. Do sau khi sinh bạn không ăn uống đầy đủ các vi chất mà bạn lại đang cho con bú nên có khả năng bị thiếu chất.</p><p></p><p>Bạn cần biết người phụ nữ sau sinh phải cần thời gian ít nhất là 6 tuần mới phục hồi được sức khỏe với điều kiện trong 6 tuần đó, người mẹ phải được nghỉ ngơi hoàn toàn, ăn uống đủ chất. Trước hết bạn cần phải xem lại chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn. Bệnh của bạn có tự khỏi được hay không, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của bạn. Nếu bạn thực hiện tốt điều đó mà bệnh không đỡ, bạn cần đi khám chuyên khoa để loại trừ các bệnh lý tại cột sống như gai đôi cột sống, thoái hóa cột sống, loãng xương vv…</p><p></p><p>Chúc bạn mau bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguyên nhân bị thoái hóa xương cùng cụt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: cẩm tú</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ cho biết lí do và cách chữa trị thoái hóa xương cùng cụt và viêm xương vùng chậu? </p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Cột sống gồm 33 – 34 đốt sống, trong đó có 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, các đốt sống cùng và cụt dính liền với nhau và tạo thành xương cùng và xương cụt. Các đốt sống kết nối với nhau bằng các dây chằng và được nâng đỡ bởi hệ thống cơ từ xương sọ tới xương chậu. Phía sau cột sống là ống sống, bên trong ống sống chứa tủy và các rễ thần kinh, mạch máu.</p><p></p><p>Thoái hóa xương cùng cụt là một triệu chứng của thoái hóa cột sống. Đây là tình trạng mà hầu hết mọi người đều mắc phải, do quá trình lão hóa cột sống xảy ra đồng thời với sự già đi của cơ thể.</p><p></p><p>Nguyên nhân: Thực ra, thoái hóa xương cùng cụt không phải là bệnh mà là tình trạng lão hóa của xương khớp, tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa càng nhiều. Sự thoái hóa làm cho bao xơ của đĩa đệm bị giòn và nứt nẻ, tạo khe hở cho nhân nhầy ở bên trong thoát ra ngoài, gây nên thoát vị đĩa đệm. Các dây chằng thoái hóa cũng bị giòn, cứng, giảm độ đàn hồi, phình to ra, chất vôi lắng đọng lại hoặc hóa xương trở nên sần sùi, chèn ép vào các rễ thần kinh gây đau. Bệnh gây đau khớp, viêm khớp, hẹp khe khớp, mọc gai xương ở các đốt sống, làm giảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Thoái hóa còn gây ra thoát vị đĩa đệm, sinh ra gai cột sống và đau thần kinh tọa.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p></p><p>Thoái hóa cột sống là một phần tự nhiên của quá trình cơ thể già đi, do đó không cần chữa trị nếu bệnh không gây ra biểu hiện. Nếu bệnh gây đau nhiều ở vùng xương cùng cụt và thắt lưng thì có thể sử dụng các phương pháp không uống thuốc như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp, chườm ngải cứu, dán cao, thuốc bôi, xoa ngoài… Điều trị thuốc: có thể dùng một thuốc hoặc phối hợp các thuốc giảm đau như acetaminophen, salicylat, diclofenac, các thuốc chống viêm không steroid khác. Thuốc bổ sung chất nhầy cho khớp. Thuốc dinh dưỡng sụn khớp: glucosamine, sụn vi cá mập có tác dụng tăng cường tái tạo sụn, ức chế các men phá hủy sụn. Với những tình huống nặng có thể phải phẫu thuật chữa trị thoát vị đĩa đệm, cắt bỏ gai cột sống, giải phóng chèn ép thần kinh. Việc chữa trị cần kết hợp với giảm cân nặng, chống béo phì. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng. Thực hiện chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, phòng chống loãng xương. Hạn chế hoặc bỏ hút thuốc, rượu bia. Lao động phù hợp với sức khoẻ.</p><p></p><p>Với câu hỏi thứ hai của bạn về viêm xương vùng chậu, chúng tôi xin được trả lời như sau: Bệnh viêm xương vùng chậu có hai loại: viêm nhiễm khuẩn và viêm vô khuẩn.</p><p></p><p>1. Viêm xương do nhiễm khuẩn xảy ra khi xương chậu bị nhiễm trùng,</p><p></p><p>Lí do:</p><p></p><p>Nhiễm trùng từ bên ngoài qua vết thương, Do gãy hở xương chậu, do khối áp xe vùng xương chậu hoặc nhiễm khuẩn lan theo đường máu trong tình huống nhiễm trùng huyết.</p><p></p><p>Viêm xương chậu nhiễm khuẩn cần được chữa trị bằng kháng sinh theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa, với những tình huống nặng có thể phải phẫu thuật để nạo vét ổ viêm, lấy mảnh xương chết nếu có.</p><p></p><p>2. Viêm xương chậu vô khuẩn:</p><p></p><p>Hay gặp ở phụ nữ, nhất là với phụ nữ đã đẻ con, khi chụp X-quang xương chậu thường bị mờ, vì thế bác sĩ kết luận là viêm xương chậu. Đây là tình trạng viêm nhưng không nhiễm trùng (không thấy vi khuẩn). Với phụ nữ đã đẻ con, viêm xương chậu được xem là mãn tính và không cần điều trị nếu vẫn thấy bình thường và không đau.</p><p></p><p>Nếu tình trạng viêm gây đau nhiều, có thể dùng các thuốc giảm đau dạng uống hoặc cao dán, thuốc bôi ngoài để giảm đau. Việc sử dụng thuốc cần theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42150, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Khi đau xương cụt, chúng ta đều cảm thấy rất bất tiện khi vận động, nhất là lúc đứng lên ngồi xuống. Vậy phải làm sao để hạn chế và giảm thiểu hiện tượng này? [SIZE=5][B]Áp-xe vùng xương cụt chữa dứt điểm như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: N-P-H Chào bác sĩ. Em thỉnh thoảng bị áp-xe vùng xương cụt, sưng tấy, sốt, đi lại rất khó khăn, phải tới bệnh viện để rạch thì mới khỏi. Khi rạch có máu và mủ có mùi hôi. Một năm bị như vậy 3-4 lần mà không khỏi. Em đã đi chụp X-quang, chụp cắt lớp. Em đi Bệnh viện Chợ Rẫy, Ung bướu để làm xét nghiệm mà không phát hiện bị rò tủy hay ung thư gì cả. Lần gần đây nhất em có đi rạch ap-xe ở Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh làm đầy đủ các xét nghiệm nhưng vẫn bị tái phát. Em là nam giới, năm nay 31 tuổi, cao 1m70, nặng 85kg. Em muốn hỏi có cách nào trị dứt điểm không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn. Vùng cùng cụt là vùng có rất ít tổ chức phần mềm, hầu như chỉ có da và xương. Đây cũng là vùng được tưới máu kém. Nếu như có bất kì vết thương hay viêm nhiễm nào ở vùng này thì vùng tổn thương sẽ khó lành hơn. Tình trạng viêm nhiễm ở vùng cùng cụt của bạn lâu lành, bị tái phát nhiều lần, có thể do một số lí do sau: Do viêm dò từ cột sống, tủy sống; do ung thư, do vi khuẩn lao, do cơ thể bị suy giảm miễn dịch (gặp ở những người chữa trị hóa chất hay những người bị nhiễm HIV), do thiếu máu mãn tính,… Vì vậy, bạn nên được lấy bệnh phẩm vùng tổn thương để xét nghiệm tìm vi khuẩn lao và nên được làm xét máu để kiểm tra. Tùy thuộc vào lí do được tìm ra mà có phương pháp chữa trị khác nhau. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Biểu hiện nằm nghiêng đau, ấn vào bên tiếp giáp xương cụt đau, ngồi lâu đau[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: michel Chào bác sĩ Năm nay tôi 31 tuổi, là nam giới. Qua diễn đàn tôi thấy các triệu chứng của tôi rất giống viêm khớp cùng chậu. Biểu hiện nằm nghiêng đau, ấn vào bên tiếp giáp xương cụt đau, ngồi lâu đau… Tôi có thể khám chi tiết bệnh này ở đâu? Vì khi tôi mới bắt đầu các biểu hiện này cách đây 1 năm. Tôi đã đi khám tại Y Dược, chấn thương chỉnh hình,… có chụp X-quang, MRI… nhưng không phát hiện gì. Và đến nay đã 1 năm và triệu chứng ngày 1 nặng hơn. Mọi vận động, đi lại vẫn bình thường. Rất mong nhận được giải đáp từ bác sĩ. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn có triệu chứng nằm nghiêng đau, ấn vào bên tiếp giáp xương cụt đau, ngồi lâu đau.. Bạn đã chụp X-quang, MRI… nhưng không phát hiện gì. Và đến nay đã 1 năm và triệu chứng ngày một nặng hơn. Mọi vận động, đi lại vẫn bình thường. Như vậy, không phải là bạn bị viêm khớp cùng chậu vì bệnh này ở nam giới thường liên quan đến một số bệnh lý như viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vảy nến, viêm khớp phản ứng… Thường loại viêm khớp cùng chậu này thuộc nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính. Thường có viêm khớp cùng chậu một bên hoặc 2 bên. Mà theo như bạn mô tả thì bạn không có biểu hiện của những bệnh này. Hơn thế nữa bạn đã đi chụp X-quang mà không có vấn đề gì. Có thể bạn chỉ bị thoái hóa xương khớp giai đoạn đầu hoặc thiếu canxi. Bạn nên tăng cường tập luyện, bổ xung các vi chất. Các động tác tập luyện có thể thực hiện là: Động tác tập nằm ngửa trên nền phẳng, chân trái co về sát ngực, hai tay vòng lấy chân, giữ người ở tư thế thẳng, rồi quay hết cỡ về bên phải, đến khi đầu gối chạm sàn, rồi lại quay ngược về bên trái, nghiêng người hết cỡ để đầu gối chạm sàn rất hiệu quả đối với việc tập luyện khung xương chậu. Cần tập lần lượt mỗi bên chân rồi chuyển sang chân còn lại trong thời gian 30 đến 40 phút mỗi ngày. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị ngã đau xương cùng cụt không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minh thu Thưa bác sĩ! Tôi năm nay 29 tuổi, là nữ giới. Tôi bị ngã, phần môn đập mạnh xuống cầu thang. Đi khám thì bác sĩ nói bị đau xương cụt và cho một toa thuốc uống nhưng vẫn không hết đau. Tôi cũng khám lại và uống thêm một toa thuốc khác, bác sĩ nói không cần uống nữa, sẽ từ từ hết nhưng tôi không nhận thấy giảm chút nào. Tôi đi bệnh viện khác khám, ở đó bác sĩ cũng cho 1 toa thuốc uống 20 ngày nhưng cũng không hết mà tôi cũng vẫn chưa giảm đau. Lúc đứng lên hoặc ngồi xuống tôi rất đau lưng, tôi không thể đứng thẳng lên được, một lúc sau mới có thể bình thường. Vậy xin hỏi bác sĩ tôi bị làm sao? Và điều trị thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền[/B][/SIZE] Chào bạn! Với những gì bạn kể thì bạn đang bị đau xương cụt, lí do do chấn thương. Để chữa trị thì ngoài uống thuốc tây y bạn nên kết hợp với xoa bóp, bấm huyệt, lý liệu pháp hoặc phong bế cục bộ. Đồng thời bạn cần chú ý nghỉ ngơi hợp lý kết hợp với một chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là bổ sung canxi cho cơ thể. Lưu ý bạn không chơi thể thao, vận động mạnh trong thời gian này. Nếu chữa trị lâu ngày không khỏi, có thể phải phẫu thuật cắt bỏ xương cùng cụt. Theo tôi bạn nên tái khám, để bác sĩ đánh giá lại tình trạng bệnh và có phương án chữa trị tốt nhất cho bạn. Chúc bạn vui khỏe! [SIZE=5][B]Đau lưng, đau xương cụt sau khi sinh phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trieu vy doan Chào bác sĩ! Em năm nay 36 tuổi mới sinh con được một tháng rưỡi. Lúc em có thai bị đau lưng và vùng xương cụt. Nhưng đẻ con rồi vẫn còn đau mà nặng hơn. Em rất lo vì đang cho con bú không dùng thuốc được. Bác sĩ cho em hỏi hiện tượng của em có tự khỏi được không. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Đau lưng là biểu hiện phổ biến khi mang thai do tử cung và bụng to lên chèn vào cột sống, các cơ cột sống vùng thắt lưng giãn ra quá mức hoặc do giãn khớp cột sống. Những biểu hiện này thường xuất hiện ở những tháng cuối và sẽ biến mất hoặc giảm đau sau khi sinh. Biểu hiện đau lưng và vùng xương cụt của bạn xuất hiện từ lúc có thai, sau khi bạn đẻ con, biểu hiện đau không giảm mà lại tăng thêm. Như vậy, tình trạng đau của bạn có thể do các lí do sau: Do có bệnh cột sống từ trước như gai đôi cột sống, chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm… Do quá trình mang thai và đẻ con dễ bị thiếu canxi cộng với tuổi của bạn đã khá cao (36 tuổi) nên dễ bị loãng xương cột sống. Do sau khi sinh bạn phải ngồi nhiều, không được nghỉ ngơi, đầy đủ để phục hồi các dây chằng cột sống. Do sau khi sinh bạn không ăn uống đầy đủ các vi chất mà bạn lại đang cho con bú nên có khả năng bị thiếu chất. Bạn cần biết người phụ nữ sau sinh phải cần thời gian ít nhất là 6 tuần mới phục hồi được sức khỏe với điều kiện trong 6 tuần đó, người mẹ phải được nghỉ ngơi hoàn toàn, ăn uống đủ chất. Trước hết bạn cần phải xem lại chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn. Bệnh của bạn có tự khỏi được hay không, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của bạn. Nếu bạn thực hiện tốt điều đó mà bệnh không đỡ, bạn cần đi khám chuyên khoa để loại trừ các bệnh lý tại cột sống như gai đôi cột sống, thoái hóa cột sống, loãng xương vv… Chúc bạn mau bình phục! [SIZE=5][B]Nguyên nhân bị thoái hóa xương cùng cụt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: cẩm tú Thưa Bác sĩ. Xin bác sĩ cho biết lí do và cách chữa trị thoái hóa xương cùng cụt và viêm xương vùng chậu? Xin cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Cột sống gồm 33 – 34 đốt sống, trong đó có 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, các đốt sống cùng và cụt dính liền với nhau và tạo thành xương cùng và xương cụt. Các đốt sống kết nối với nhau bằng các dây chằng và được nâng đỡ bởi hệ thống cơ từ xương sọ tới xương chậu. Phía sau cột sống là ống sống, bên trong ống sống chứa tủy và các rễ thần kinh, mạch máu. Thoái hóa xương cùng cụt là một triệu chứng của thoái hóa cột sống. Đây là tình trạng mà hầu hết mọi người đều mắc phải, do quá trình lão hóa cột sống xảy ra đồng thời với sự già đi của cơ thể. Nguyên nhân: Thực ra, thoái hóa xương cùng cụt không phải là bệnh mà là tình trạng lão hóa của xương khớp, tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa càng nhiều. Sự thoái hóa làm cho bao xơ của đĩa đệm bị giòn và nứt nẻ, tạo khe hở cho nhân nhầy ở bên trong thoát ra ngoài, gây nên thoát vị đĩa đệm. Các dây chằng thoái hóa cũng bị giòn, cứng, giảm độ đàn hồi, phình to ra, chất vôi lắng đọng lại hoặc hóa xương trở nên sần sùi, chèn ép vào các rễ thần kinh gây đau. Bệnh gây đau khớp, viêm khớp, hẹp khe khớp, mọc gai xương ở các đốt sống, làm giảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Thoái hóa còn gây ra thoát vị đĩa đệm, sinh ra gai cột sống và đau thần kinh tọa. Điều trị: Thoái hóa cột sống là một phần tự nhiên của quá trình cơ thể già đi, do đó không cần chữa trị nếu bệnh không gây ra biểu hiện. Nếu bệnh gây đau nhiều ở vùng xương cùng cụt và thắt lưng thì có thể sử dụng các phương pháp không uống thuốc như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp, chườm ngải cứu, dán cao, thuốc bôi, xoa ngoài… Điều trị thuốc: có thể dùng một thuốc hoặc phối hợp các thuốc giảm đau như acetaminophen, salicylat, diclofenac, các thuốc chống viêm không steroid khác. Thuốc bổ sung chất nhầy cho khớp. Thuốc dinh dưỡng sụn khớp: glucosamine, sụn vi cá mập có tác dụng tăng cường tái tạo sụn, ức chế các men phá hủy sụn. Với những tình huống nặng có thể phải phẫu thuật chữa trị thoát vị đĩa đệm, cắt bỏ gai cột sống, giải phóng chèn ép thần kinh. Việc chữa trị cần kết hợp với giảm cân nặng, chống béo phì. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng. Thực hiện chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, phòng chống loãng xương. Hạn chế hoặc bỏ hút thuốc, rượu bia. Lao động phù hợp với sức khoẻ. Với câu hỏi thứ hai của bạn về viêm xương vùng chậu, chúng tôi xin được trả lời như sau: Bệnh viêm xương vùng chậu có hai loại: viêm nhiễm khuẩn và viêm vô khuẩn. 1. Viêm xương do nhiễm khuẩn xảy ra khi xương chậu bị nhiễm trùng, Lí do: Nhiễm trùng từ bên ngoài qua vết thương, Do gãy hở xương chậu, do khối áp xe vùng xương chậu hoặc nhiễm khuẩn lan theo đường máu trong tình huống nhiễm trùng huyết. Viêm xương chậu nhiễm khuẩn cần được chữa trị bằng kháng sinh theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa, với những tình huống nặng có thể phải phẫu thuật để nạo vét ổ viêm, lấy mảnh xương chết nếu có. 2. Viêm xương chậu vô khuẩn: Hay gặp ở phụ nữ, nhất là với phụ nữ đã đẻ con, khi chụp X-quang xương chậu thường bị mờ, vì thế bác sĩ kết luận là viêm xương chậu. Đây là tình trạng viêm nhưng không nhiễm trùng (không thấy vi khuẩn). Với phụ nữ đã đẻ con, viêm xương chậu được xem là mãn tính và không cần điều trị nếu vẫn thấy bình thường và không đau. Nếu tình trạng viêm gây đau nhiều, có thể dùng các thuốc giảm đau dạng uống hoặc cao dán, thuốc bôi ngoài để giảm đau. Việc sử dụng thuốc cần theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Chúc bạn luôn khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phải làm sao khi đau xương cụt?
Top
Dưới