Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hiện tượng tiểu buốt báo hiệu bệnh nguy hiểm nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42172, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Đi tiểu là hiện tượng sinh lý của con người nhằm đào thải chất độc, cặn bã ra ngoài, tuy nhiên, khi bạn cảm thấy tiểu buốt liệu bạn có đặt ra câu hỏi đây có thể là một dấu hiệu ‘báo bệnh’ nào đó hay không? </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi tiểu buốt có phải bệnh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Gần đây em hay bị đi tiểu buốt. Liệu em có làm sao không ạ?”</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Tiểu buốt là biểu hiện khá điển hình của viêm đường tiết niệu, là tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu dưới gồm niệu đạo, bàng quang. Viêm đường tiết niệu có thể do các vi khuẩn thông thường hoặc do các vi khuẩn đặc hiệu như lậu cầu khuẩn, nếu trước đó có quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu. Triệu chứng thường gặp là đái rắt (nghĩa là đái nhiều lần trong ngày, có thể 4 – 5 lần nhưng cũng có thể 10 – 20 lần, nhưng mỗi lần chỉ có rất ít nước tiểu) và đái buốt, thường buốt ở miệng sáo hoặc vùng tầng sinh môn vào cuối bãi.</p><p></p><p>Nếu chỉ bị viêm đường tiết niệu thông thường thì chữa trị không khó khăn lắm và có thể khỏi hoàn toàn:</p><p></p><p>– Cần uống nhiều nước, khoảng 2 lít mỗi ngày để làm tăng lượng nước tiểu giúp thải vi khuẩn ra khỏi đường niệu. Cũng có thể uống nước sắc râu ngô, bông mã đề, rễ cỏ tranh, tua rễ đa, nước rau cải… là các chất gây lợi tiểu nhẹ. Nếu viêm đường tiết niệu chỉ ở mức độ nhẹ (đi tiểu dưới 5 lần một ngày, ít buốt, mới bị 1 -2 ngày) có thể chỉ bằng uống nhiều nước cũng khỏi được.</p><p></p><p>– Sử dụng kháng sinh loại đào thải chủ yếu qua thận, nên chọn kháng sinh tác dụng lên vi khuẩn gram âm như trimethoprim hoặc ofloxaxin (không dùng ofloxaxin cho trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc gây chậm phát triển sụn). – Nếu đái buốt nhiều thì có thể uống thêm các thuốc làm giãn cơ trơn như nospa… Các thuốc trên uống trong khoảng 5 – 7 ngày, nên uống lúc đói để thuốc được hấp thu tốt hơn.</p><p></p><p>Điều quan trọng nữa là cần đề phòng bệnh tái nhiễm. Vì lỗ niệu đạo rất gần hậu môn, nên các vi khuẩn từ đường tiêu hoá dễ xâm nhập vào niệu đạo. Niệu đạo phụ nữ ngắn và thẳng hơn nam giới, nên vi khuẩn dễ xâm nhập hơn, vì thế hay gặp viêm đường tiết niệu ở phụ nữ hơn là nam giới. Để đề phòng bệnh, cần giữ vệ sinh vùng sinh dục và tầng sinh môn (đoạn giữa hậu môn và cơ quan sinh dục) bằng cách rửa bằng xà phòng mỗi ngày một lần. Với phụ nữ, khi rửa nên phun nước từ phía trước ra phía sau. Đồng thời cần uống đủ nước theo nhu cầu hàng ngày. Với những tình huống bị viêm đường tiết niệu do lậu cầu thì cần dùng kháng sinh đặc trị để tiêu diệt vi khuẩn. Do đó em nên đi khám chuyên khoa tiết niệu để được xác định chính xác lí do và có biện pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc em luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi tiểu buốt có phải dấu hiệu bệnh lậu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Meo meo</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 25 tuổi là nam giới.Tôi có biểu hiện mấy ngày nay tiểu buốt. Nước tiểu hơi màu vàng, lúc đi tiểu thấy đau đau nhưng lại không thấy hiện tượng gì khác nữa. Như vậy tôi có phải bị bệnh lậu không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua các biểu hiện mà em mô tả thì không thể khẳng định em bị bệnh lậu, có thể em có biểu hiện nhiễm khuẩn tiết niệu, hoặc có tổn thương ở niệu đạo, cũng có thể có sỏi đường tiết niệu. Em nên uống nhiều nước, nếu sau 1-2 ngày mà các biểu hiện tiểu buốt vẫn còn em nên đi khám, làm xét nghiệm nước tiểu 10 chỉ số, siêu âm thận, bàng quang, để tìm lí do tiểu buốt và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau khi quan hệ tình dụng an toàn, đi tiểu dương vật đau buốt có phải nhiễm HIV không và khám ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay em 28 tuổi, em có quan hệ 2 lần với gái mại dâm, quan hệ lần đầu tiên tiên em mang 2 bao cao su, cách đây gần 3 tháng nhưng em không thấy triệu chứng gì hết, lần kế tiếp cách đây 3 tháng em cũng có mang bao cao su, nhưng sau 2 ngày em cảm thấy đau thắt lưng, lần kế tiếp là 04/11/2015 em có quan hệ với gái gọi, em cũng có mang bao cao su khi quan hệ xong em rửa sạch với xà bông, sau đó em tiểu dương vật đau buốt. Thưa bác sĩ em có bị nhiễm HIV không ạ, em muốn đi xét nghiệm ở Bệnh viện Nhiệt đới, nhưng em không biết bên khoa nào?</p><p></p><p>Em xin bác sĩ giúp em ạ, em xin chân thành cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Qua những thông tin em cho biết, em có quan hệ tình dục 3 lần và đều sử dụng bao cao su. Nếu em sử dụng bao cao su đúng cách, ngay từ đầu khi quan hệ tình dục thì em không có nguy cơ lây nhiễm HIV.</p><p></p><p>Em đến phòng khám bệnh của bệnh viện, đề nghị khám, xét nghiệm giải đáp về các bệnh lây truyền qua đường tình dục để được hướng dẫn cụ thể.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiểu buốt, nước tiểu vàng và bị đau hai bên thận có phải suy thận?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi thường xuyên bị đi tiểu buốt, nước tiểu vàng và bị đau hai bên thận như vậy có phải biểu hiện suy thận không ạ bác sĩ? Hay là bị làm sao ạ? Xin bác sĩ giải đáp giúp tôi.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Trần Thị Bích Lan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn thường xuyên bị đi tiểu buốt, nước tiểu vàng và bị đau hai hai bên thận. Theo tôi, đó không phải là biểu hiện của suy thận. Tiểu buốt và đau vùng thận hay gặp trong các bệnh lý:</p><p></p><p>Nhiễm khuẩn tiết niệu.</p><p></p><p>Cơn đau quặn thận do sỏi.</p><p></p><p>Viêm thận bể thận.</p><p></p><p>Lao tiết niệu.</p><p></p><p>Tôi khuyên bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ khám và giải đáp cẩn thận, bạn không nên để bệnh kéo dài sẽ tác động đến chức năng của thận dần dần sẽ dẫn đến suy thận và sức khỏe của bạn sẽ bị giảm sút. Bệnh được phát hiện sớm sẽ chữa khỏi hoàn toàn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiểu buốt, rát ra bọt hồng có phải bị sỏi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tấn Lực</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam, năm nay 29 tuổi, làm nhân viên kinh doanh, công việc hay ngồi và chạy xe ngoài đường rất nhiều. Cách đây 3 ngày, em có biểu hiện tiểu buốt, khó tiểu. Lần đầu cảm giác mắc tiểu không kiềm được rất khó chịu nhưng đi tiểu thì khó, khi tiểu rỉ giọt đau buốt ngay trong đường niệu tiểu, có giọt hồng hồng, đi rất nhiều lần nhưng không được chỉ ra vài giọt nhưng rất đau. Em uống nhiều nước và ngủ đến sáng, ngày thứ 2 em tiểu ra được nhiều nhưng vẫn đau và khó chịu. Ngày thứ 3 cảm giác buốt có giảm nhưng khi ngắt cơn tiểu thì rất buốt, không còn giọt hồng nhưng em để ý thấy có ra vệt bọt trắng hồng hồng dạng tựa bọt bánh kem. Xin bác sĩ giải đáp giúp em có phải đó biểu hiện sỏi hay viêm đường tiết niệu không? Em nên khám chữa bệnh chuyên khoa ở đâu? Em ở thành phố Hồ Chí Minh.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sỏi thận và hệ tiết niệu là bệnh thường gặp nhất của đường tiết niệu và thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30- 55, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang).</p><p></p><p>Điều kiện thuận lợi để phát sinh ra sỏi:</p><p></p><p>Điều kiện thường xảy ra nhất là sự cô đặc quá mức của nước tiểu. Trong điều kiện bình thường, nếu có hai điều kiện sau đây thì các tinh thể hòa tan có thể lắng đọng được:</p><p></p><p>Dung dịch được để yên tĩnh, không bị khuấy động trong một thời gian dài. Dung dịch có chứa đựng các vật lạ như sợi chỉ, xác tế bào, vi khuẩn,… thì vật này có thể trở thành nhân để các tinh thể đọng xung quanh để tạo sỏi.</p><p></p><p>Ngoài ra, khi dung dịch được cô đặc quá biên độ hòa tan trên ngưỡng bão hòa thì sẽ có sự kết tinh của các chất hòa tan. Sự thay đổi của pH nước tiểu sẽ làm cho một số chất hòa tan dễ kết tinh lại cụ thể, dưới tác dụng của một số chủng loại vi trùng (như Proteus Mirabilis) có tiết ra men Uréase làm phân hủy Urée thành Amoniaque, nước tiểu sẽ bị kiềm hóa (pH> 6,5) và như vậy, chất Photsphate- Magié sẽ kết tinh lại. Ngược lại nếu pH nước tiểu trở nên acid (pH< 6) thì sẽ là điều kiện thuận lợi cho urat kết tinh lại.</p><p></p><p>Sỏi đường tiết niệu dưới gồm sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo.</p><p></p><p>Sỏi bàng quang sẽ kích thích niêm mạc bàng quang gây tiểu buốt, rát, tiểu láu. Tiểu tắc giữa dòng. Khám ấn điểm bàng quang đau. Sỏi niệu đạo sẽ gây bí tiểu, khám lâm sàng thường phát hiện được cầu bàng quang, sờ nắn dọc theo niệu đạo có thể thấy sỏi.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn là do bạn làm nghề hay phải chạy xe ngoài đường nên nước tiểu dễ bị cô đặc. Đó là điều kiện để hình thành sỏi. Bạn có thể bị sỏi đường tiết niệu dưới nhưng cũng có thể bị viêm đường tiết niệu. Siêu âm hay xét nghiệm nước tiểu có thể tìm ra bệnh cho bạn. Vì vậy bạn có thể đến bất cứ phòng khám nào có phương tiện chuẩn đoán để khám bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42172, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Đi tiểu là hiện tượng sinh lý của con người nhằm đào thải chất độc, cặn bã ra ngoài, tuy nhiên, khi bạn cảm thấy tiểu buốt liệu bạn có đặt ra câu hỏi đây có thể là một dấu hiệu ‘báo bệnh’ nào đó hay không? [SIZE=5][B]Đi tiểu buốt có phải bệnh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ! Gần đây em hay bị đi tiểu buốt. Liệu em có làm sao không ạ?” [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em, Tiểu buốt là biểu hiện khá điển hình của viêm đường tiết niệu, là tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu dưới gồm niệu đạo, bàng quang. Viêm đường tiết niệu có thể do các vi khuẩn thông thường hoặc do các vi khuẩn đặc hiệu như lậu cầu khuẩn, nếu trước đó có quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu. Triệu chứng thường gặp là đái rắt (nghĩa là đái nhiều lần trong ngày, có thể 4 – 5 lần nhưng cũng có thể 10 – 20 lần, nhưng mỗi lần chỉ có rất ít nước tiểu) và đái buốt, thường buốt ở miệng sáo hoặc vùng tầng sinh môn vào cuối bãi. Nếu chỉ bị viêm đường tiết niệu thông thường thì chữa trị không khó khăn lắm và có thể khỏi hoàn toàn: – Cần uống nhiều nước, khoảng 2 lít mỗi ngày để làm tăng lượng nước tiểu giúp thải vi khuẩn ra khỏi đường niệu. Cũng có thể uống nước sắc râu ngô, bông mã đề, rễ cỏ tranh, tua rễ đa, nước rau cải… là các chất gây lợi tiểu nhẹ. Nếu viêm đường tiết niệu chỉ ở mức độ nhẹ (đi tiểu dưới 5 lần một ngày, ít buốt, mới bị 1 -2 ngày) có thể chỉ bằng uống nhiều nước cũng khỏi được. – Sử dụng kháng sinh loại đào thải chủ yếu qua thận, nên chọn kháng sinh tác dụng lên vi khuẩn gram âm như trimethoprim hoặc ofloxaxin (không dùng ofloxaxin cho trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc gây chậm phát triển sụn). – Nếu đái buốt nhiều thì có thể uống thêm các thuốc làm giãn cơ trơn như nospa… Các thuốc trên uống trong khoảng 5 – 7 ngày, nên uống lúc đói để thuốc được hấp thu tốt hơn. Điều quan trọng nữa là cần đề phòng bệnh tái nhiễm. Vì lỗ niệu đạo rất gần hậu môn, nên các vi khuẩn từ đường tiêu hoá dễ xâm nhập vào niệu đạo. Niệu đạo phụ nữ ngắn và thẳng hơn nam giới, nên vi khuẩn dễ xâm nhập hơn, vì thế hay gặp viêm đường tiết niệu ở phụ nữ hơn là nam giới. Để đề phòng bệnh, cần giữ vệ sinh vùng sinh dục và tầng sinh môn (đoạn giữa hậu môn và cơ quan sinh dục) bằng cách rửa bằng xà phòng mỗi ngày một lần. Với phụ nữ, khi rửa nên phun nước từ phía trước ra phía sau. Đồng thời cần uống đủ nước theo nhu cầu hàng ngày. Với những tình huống bị viêm đường tiết niệu do lậu cầu thì cần dùng kháng sinh đặc trị để tiêu diệt vi khuẩn. Do đó em nên đi khám chuyên khoa tiết niệu để được xác định chính xác lí do và có biện pháp chữa trị phù hợp. Chúc em luôn khỏe! [SIZE=5][B]Đi tiểu buốt có phải dấu hiệu bệnh lậu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Meo meo Chào bác sĩ! Tôi năm nay 25 tuổi là nam giới.Tôi có biểu hiện mấy ngày nay tiểu buốt. Nước tiểu hơi màu vàng, lúc đi tiểu thấy đau đau nhưng lại không thấy hiện tượng gì khác nữa. Như vậy tôi có phải bị bệnh lậu không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Qua các biểu hiện mà em mô tả thì không thể khẳng định em bị bệnh lậu, có thể em có biểu hiện nhiễm khuẩn tiết niệu, hoặc có tổn thương ở niệu đạo, cũng có thể có sỏi đường tiết niệu. Em nên uống nhiều nước, nếu sau 1-2 ngày mà các biểu hiện tiểu buốt vẫn còn em nên đi khám, làm xét nghiệm nước tiểu 10 chỉ số, siêu âm thận, bàng quang, để tìm lí do tiểu buốt và chữa trị. Chúc em sức khỏe. [SIZE=5][B]Sau khi quan hệ tình dụng an toàn, đi tiểu dương vật đau buốt có phải nhiễm HIV không và khám ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ. Năm nay em 28 tuổi, em có quan hệ 2 lần với gái mại dâm, quan hệ lần đầu tiên tiên em mang 2 bao cao su, cách đây gần 3 tháng nhưng em không thấy triệu chứng gì hết, lần kế tiếp cách đây 3 tháng em cũng có mang bao cao su, nhưng sau 2 ngày em cảm thấy đau thắt lưng, lần kế tiếp là 04/11/2015 em có quan hệ với gái gọi, em cũng có mang bao cao su khi quan hệ xong em rửa sạch với xà bông, sau đó em tiểu dương vật đau buốt. Thưa bác sĩ em có bị nhiễm HIV không ạ, em muốn đi xét nghiệm ở Bệnh viện Nhiệt đới, nhưng em không biết bên khoa nào? Em xin bác sĩ giúp em ạ, em xin chân thành cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Qua những thông tin em cho biết, em có quan hệ tình dục 3 lần và đều sử dụng bao cao su. Nếu em sử dụng bao cao su đúng cách, ngay từ đầu khi quan hệ tình dục thì em không có nguy cơ lây nhiễm HIV. Em đến phòng khám bệnh của bệnh viện, đề nghị khám, xét nghiệm giải đáp về các bệnh lây truyền qua đường tình dục để được hướng dẫn cụ thể. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tiểu buốt, nước tiểu vàng và bị đau hai bên thận có phải suy thận?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi thường xuyên bị đi tiểu buốt, nước tiểu vàng và bị đau hai bên thận như vậy có phải biểu hiện suy thận không ạ bác sĩ? Hay là bị làm sao ạ? Xin bác sĩ giải đáp giúp tôi. Tôi xin cảm ơn nhiều. [SIZE=4][B]Bác sĩ Trần Thị Bích Lan[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn thường xuyên bị đi tiểu buốt, nước tiểu vàng và bị đau hai hai bên thận. Theo tôi, đó không phải là biểu hiện của suy thận. Tiểu buốt và đau vùng thận hay gặp trong các bệnh lý: Nhiễm khuẩn tiết niệu. Cơn đau quặn thận do sỏi. Viêm thận bể thận. Lao tiết niệu. Tôi khuyên bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ khám và giải đáp cẩn thận, bạn không nên để bệnh kéo dài sẽ tác động đến chức năng của thận dần dần sẽ dẫn đến suy thận và sức khỏe của bạn sẽ bị giảm sút. Bệnh được phát hiện sớm sẽ chữa khỏi hoàn toàn. Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Tiểu buốt, rát ra bọt hồng có phải bị sỏi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tấn Lực Chào bác sĩ! Em là nam, năm nay 29 tuổi, làm nhân viên kinh doanh, công việc hay ngồi và chạy xe ngoài đường rất nhiều. Cách đây 3 ngày, em có biểu hiện tiểu buốt, khó tiểu. Lần đầu cảm giác mắc tiểu không kiềm được rất khó chịu nhưng đi tiểu thì khó, khi tiểu rỉ giọt đau buốt ngay trong đường niệu tiểu, có giọt hồng hồng, đi rất nhiều lần nhưng không được chỉ ra vài giọt nhưng rất đau. Em uống nhiều nước và ngủ đến sáng, ngày thứ 2 em tiểu ra được nhiều nhưng vẫn đau và khó chịu. Ngày thứ 3 cảm giác buốt có giảm nhưng khi ngắt cơn tiểu thì rất buốt, không còn giọt hồng nhưng em để ý thấy có ra vệt bọt trắng hồng hồng dạng tựa bọt bánh kem. Xin bác sĩ giải đáp giúp em có phải đó biểu hiện sỏi hay viêm đường tiết niệu không? Em nên khám chữa bệnh chuyên khoa ở đâu? Em ở thành phố Hồ Chí Minh. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Sỏi thận và hệ tiết niệu là bệnh thường gặp nhất của đường tiết niệu và thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30- 55, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang). Điều kiện thuận lợi để phát sinh ra sỏi: Điều kiện thường xảy ra nhất là sự cô đặc quá mức của nước tiểu. Trong điều kiện bình thường, nếu có hai điều kiện sau đây thì các tinh thể hòa tan có thể lắng đọng được: Dung dịch được để yên tĩnh, không bị khuấy động trong một thời gian dài. Dung dịch có chứa đựng các vật lạ như sợi chỉ, xác tế bào, vi khuẩn,… thì vật này có thể trở thành nhân để các tinh thể đọng xung quanh để tạo sỏi. Ngoài ra, khi dung dịch được cô đặc quá biên độ hòa tan trên ngưỡng bão hòa thì sẽ có sự kết tinh của các chất hòa tan. Sự thay đổi của pH nước tiểu sẽ làm cho một số chất hòa tan dễ kết tinh lại cụ thể, dưới tác dụng của một số chủng loại vi trùng (như Proteus Mirabilis) có tiết ra men Uréase làm phân hủy Urée thành Amoniaque, nước tiểu sẽ bị kiềm hóa (pH> 6,5) và như vậy, chất Photsphate- Magié sẽ kết tinh lại. Ngược lại nếu pH nước tiểu trở nên acid (pH< 6) thì sẽ là điều kiện thuận lợi cho urat kết tinh lại. Sỏi đường tiết niệu dưới gồm sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo. Sỏi bàng quang sẽ kích thích niêm mạc bàng quang gây tiểu buốt, rát, tiểu láu. Tiểu tắc giữa dòng. Khám ấn điểm bàng quang đau. Sỏi niệu đạo sẽ gây bí tiểu, khám lâm sàng thường phát hiện được cầu bàng quang, sờ nắn dọc theo niệu đạo có thể thấy sỏi. Trường hợp của bạn là do bạn làm nghề hay phải chạy xe ngoài đường nên nước tiểu dễ bị cô đặc. Đó là điều kiện để hình thành sỏi. Bạn có thể bị sỏi đường tiết niệu dưới nhưng cũng có thể bị viêm đường tiết niệu. Siêu âm hay xét nghiệm nước tiểu có thể tìm ra bệnh cho bạn. Vì vậy bạn có thể đến bất cứ phòng khám nào có phương tiện chuẩn đoán để khám bệnh. Chúc bạn khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hiện tượng tiểu buốt báo hiệu bệnh nguy hiểm nào?
Top
Dưới