Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mang thai tuần thứ 19 nên biết những điều này!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42173, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Thông thường thai kỳ kéo dài 36-38 tuần. Vậy, tuần thứ 19 có thể xem là thời điểm chính giữa mà mẹ bầu nên đặc biệt lưu ý đến.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bà bầu mang thai 19 tuần bị thủy đậu có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thanh trúc</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Chị em mang thai 19 tuần nhưng đang bị thủy đậu. Liệu có gây ảnh hưởng đến em bé không và đẻ con em bé có dị tật không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em mang thai 19 tuần mà bị bệnh thủy đậu thì nguy cơ con sinh ra mắc hội chứng thủy đậu bẩm sinh (CRS) với xác suất khoảng 2%. Trẻ mắc hội chứng thủy đậu bẩm sinh có thể bị tổn thương da, mắt, thần kinh…v.v. Mẹ bị thủy đậu trong thời kỳ mang thai cũng dễ có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi. Bởi vậy em cần khám bác sĩ để được giải đáp chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe. </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thai nhi chậm phát triển trong tử cung 19 tuần</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em 30 tuổi, hiện có bầu 23 tuần. Đi siêu âm thai nhi chậm phát triển trong tử cung 19 tuần. Doppler động mạch rốn =1. Nguy cơ thai chết lưu trong tử cung. Em đã bị lưu thai 1 lần ở tuần thứ 29. Các bác sĩ hội chẩn và nói rằng chỉ theo dõi. Không có thuốc nào cả. Em rất buồn. Em không biết con em có hy vọng không. Mong bác sĩ giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Khi siêu âm Doppler động mạch rốn, người ta hay dùng 2 chỉ số là S/D và RI để đánh giá sự tương quan giữa vận tốc máu chảy qua động mạch rốn lúc tâm thu và tâm trương. Tôi đoán rằng chỉ số em nhắc đến là RI. Bình thường thai càng lớn thì RI càng nhỏ. Nếu ở tuổi thai 23 tuần RI bằng 1 thì thai thiếu ô xi và sẽ bị suy thai. Thật buồn vì đúng là hiện nay không có thuốc nào có thể cải thiện được tình hình. Tuy nhiên, kết quả siêu âm có thể rất khác nhau giữa các lần khám thai, vậy em có thể siêu âm kiểm tra lại…</p><p></p><p>Lần trước em đã bị thai lưu, nếu lần này có trục trặc gì, em cần phải đi khám chuyên khoa Sản phụ khoa ở các cơ sở có chuyên môn cao để xác định lí do và có biện pháp đề phòng cho lần có thai tới.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mang thai tuần thứ 19, em bé được 300g như vậy có nhỏ không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu đang mang thai ở tuần thứ 19, em bé đã được 300g như vậy có nhỏ không ạ? Cháu nên ăn uống như thế nào cho đầy đủ chất ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Trong suốt quá trình mang thai, mỗi lần đi khám thai nhất là siêu âm, ngoài thông số về nhịp tim, chỉ số nước ối, đường kính lưỡng đỉnh… có 2 thông tin cháu cần đặc biệt quan tâm đó là chiều cao và cân nặng. Dựa vào những thông tin này, bác sĩ sẽ cho cháu biết con cháu có đang phát triển bình thường không. Và cũng thông qua những thông số này, cháu sẽ biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, nghỉ ngơi để con cháu phát triển tốt nhất.</p><p></p><p>Thông thường, khi chào đời, em bé sẽ có cân nặng từ 3-3,2kg. Tuy nhiên, mức cân nặng đạt chuẩn của quốc tế với trẻ sơ sinh là 2,5-3,5kg. Ở mỗi giai đoạn thai kỳ, em bé sẽ có mức cân nặng và chiều cao khác nhau. Cháu nên tham khảo bảng cân nặng, chiều cao của thai nhi theo tuần.</p><p></p><p>Đo từ đầu đến mông (từ tuần 8-20).</p><p></p><p>Tuổi thai </p><p></p><p>Chiều dài (cm)</p><p></p><p>Trọng lượng (gam)</p><p></p><p>8 tuần</p><p></p><p>1,6</p><p></p><p>1</p><p></p><p>9 tuần</p><p></p><p>2,3</p><p></p><p>2</p><p></p><p>10 tuần</p><p></p><p>3,1</p><p></p><p>4</p><p></p><p>11 tuần</p><p></p><p>4,1</p><p></p><p>7</p><p></p><p>12 tuần</p><p></p><p>5,4</p><p></p><p>14</p><p></p><p>13 tuần</p><p></p><p>7,4</p><p></p><p>23</p><p></p><p>14 tuần</p><p></p><p>8,7</p><p></p><p>43</p><p></p><p>15 tuần</p><p></p><p>10,1</p><p></p><p>70</p><p></p><p>16 tuần</p><p></p><p>11,6 </p><p></p><p>100</p><p></p><p>17 tuần</p><p></p><p>13</p><p></p><p>140</p><p></p><p>18 tuần</p><p></p><p>14,2</p><p></p><p>190</p><p></p><p>19 tuần</p><p></p><p>15,3 </p><p></p><p>240</p><p></p><p>20 tuần</p><p></p><p>16,4</p><p></p><p>200</p><p></p><p>Con cháu 19 tuần tuổi nặng 300g, tương đương với 20 tuần tuổi thai nhi. Cháu không lo thai bé.</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng cho cháu khi mang thai:</p><p></p><p>Cháu nên sử dụng các loại sữa thích hợp dành cho bà bầu để tăng cường dưỡng chất cho cơ thể cháu và thai nhi.</p><p></p><p>Cháu nên ăn nhiều thức ăn có chứa sắt trong bữa cơm hàng ngày như mộc nhĩ, thịt nạc, lòng đỏ trứng, rau lá xanh đậm, trái cây… Nên kết hợp ăn những thức ăn có chứa chất sắt và vitamin C sẽ có hiệu quả tốt hơn. Vitamin C có tác dụng hỗ trợ cho quá trình hấp thu sắt. Một vài món thích hợp cho cháu trong giai đoạn này là gan cuốn lá lốt, trứng tráng cuộn thịt, thịt bò hầm… để đề phòng chứng thiếu máu trong thời kỳ mang thai.</p><p></p><p>Tránh các thực phẩm có chứa chất kích thích vì các chất này làm cản trở quá trình hấp thu chất sắt và sự phát triển toàn diện của bộ não bé.</p><p></p><p>Cháu nên uống nhiều nước, hàng ngày nên uống 2-2,5 lít/ngày.</p><p></p><p>Tránh ăn các thức ăn nguội, chế biến sẵn vì sợ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, dễ gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tác động đến sức khỏe cháu và con cháu. Tốt nhất cháu nên sử dụng đồ ăn tươi, nấu chín và đảm bảo an toàn vệ sinh, tránh sử dụng lại thức ăn thừa trong tủ lạnh.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị quai bị khi mang thai 18 tuần phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Hiện tại cháu mang thai được hơn 19 tuần, lúc sang tuần thứ 18 cháu bị quai bị sưng cả hai bên má và xuống cổ nhưng không bị sốt (kẹp nhiệt độ là 37,5 độ), cháu bị khoảng 10 ngày thì hết sưng và đau, lúc gần khỏi quai bị cháu đi khám ở phòng khám bên ngoài họ nói thai nhi chậm phát triển và có thể tác động đến thính lực thị lực của thai nhi, hơn 19 tuần cháu có đi kham thai thai nhi phát triển bình thường nhưng họ vẫn nói có tác động đến thai, xin bác sĩ giải đáp giúp cháu bị quai bị ở tuần 18 như vậy có tác động đến thai nhi không? Nó có thể tác động đến sự phát triển thính lực và thị lực của thai không? (Cháu đã làm sàng lọc Triptest khi khỏi quai bị kết quả nguy cơ down và dị tật thấp). Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị dẫn tới dị tật bẩm sinh ở trẻ là một giả thuyết. Về lý thuyết khi người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể gây tác động đến thai nhi và gây dị tật bẩm sinh. Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật của Mỹ), những người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể có tăng nhẹ nguy cơ sảy thai, tuy nhiên chưa có bằng chứng chứng minh rằng quai bị gây dị tật bẩm sinh ở trẻ. Khuyên em yên tâm, không nên lo lắng và căng thẳng. Em cần định kỳ khám Sản khoa để theo dõi sự phát triển của bé.</p><p></p><p>Chúc em và bé mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn mang thai tuần19- 20</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lan tran</p><p></p><p>Thua bac si . E nam nay 27 tuoi mang thai dc 19- 20 tuan e nghe noi giai doan nay da cam nhan dc thai may nhung e ko cam nhan dc. Co phai thai cua e co van de ko ak. Tai luc truoc e tung bi 1 lan thai ngoai cach 2thang e bi 1 lan thai luu o 5tuan nen e rat lo lang. Day la dua con dau tien cua vo chong e nen chung e rat ban khoan va lo lang ak. Dao gan day e co hay bi dau ram ram o vung duoi bung duoi.truong hop cua e nhu the co binh thuong ko ak. Mong bac si tu van giup do e ak. Khoang 2 tuan nua e moi tai kham ak.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Ở tuần thứ 20 thiên thần của bạn đã dài khoảng 16,4cm tính từ đỉnh đầu đến mông và nặng khoảng 300g. Ở tuần này thai nhi đã biết nuốt dịch ối từ mẹ và thận bé đã sản sinh ra nước tiểu. Lúc này da của bé đã chuyển sang màu hơi đỏ, nhìn có vẻ dày hơn và kém trong hơn so với những tuần trước. Tuần này da của bé phát triển thành nhiều lớp biểu bì, phần lớp trên cùng có nhiệm vụ cấu tạo nên bề mặt của da, ví dụ như vân tay.</p><p>Ở tuần này tuyến mồ hôi của bé cũng đã hoạt động. Phần móng tay và móng chân cùng với tóc của thai nhi dài ra rõ rệt. Ngoài ra các tế bào thần kinh cũng đang dần hoàn thiện chức năng của mình. Ơ thời kỳ 20 tuần tuổi sự phát triển của giác quan sẽ đạt tới đỉnh cao. Các tế bào thần kinh đã được chuyên biệt hóa với 5 giác quan: vị giác, thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác. Quá trình sản sinh các tế bào thần kinh chậm dần thay vào đó là sự lớn lên và tập trung vào sự kết nối giữa các tế bào với nhau. Một phần não bộ của bé đã tự sản xuất ra tế bào não, tuy nhiên, các tế bào này cũng bị lão hóa đi với tốc độ nhanh chóng.</p><p>Ở tuần này thai nhi đã biết đạp, thậm chí thế còn đạp rất mạnh. Bà bầu có thể cảm nhận rõ ràng nhiều hơn sự thay đổi này so với giai đoạn trước. Đây cũng là nguyên nhân khiến bụng bà bầu đôi khi bị đau và dẫn đến khó ngủ. Bắt đầu từ giai đoạn này, thai nhi sẽ vô cùng hiếu động, liên tục hoạt động trong bụng mẹ đến tận khi chào đời.</p><p>Ở tuần thứ 20 phần tử cung đã mở rộng nhanh chóng, lấn chiếm dần ổ bụng, lúc này tử cung đã tiệm cận với rốn. Các tuần tiếp thep sau phần tử cũng của bạn sẽ giãn nở ra khoảng 1 cm một tuần. Bạn có những thay đổi tích cực về ngoại hình: tóc bạn trở nên dày và óng mượt hơn; làn da của bạn cũng bóng bẩy và láng hơn. Nhưng ở phần bụng và ngực bạn sẽ xuất hiện những vết rạn có thể gây ra cho bạn cảm giác khó chịu.</p><p>Ngực của bạn cũng phát triển nhanh. Lượng hormone estrogen gia tăng khiến máu được bơm nhiều vào ngực và âm đạo làm bà bầu tăng ham muốn hơn trong chuyện phòng the.</p><p>Trong tuần thai thứ 20 bà bầu có thể tăng khoảng 1kg. Ngực bạn cũng bắt đầu tiết ra sữa non nhưng bạn không nên nặn nó ra tránh gây ảnh hưởng tới quá trình tiết sữa.</p><p>Với các điều như vậy bạn nên tham khảo và phải đi khám thai đi nhé.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Lan O’La đã viết, vào lúc 14h30 24-02-2017</p><p></p><p>Ha Thu đã viết, vào lúc 14h35 24-02-2017</p><p></p><p>em mang thai đã tuần 19 r mà không thấy thai nhi cử động nhiều,mấy chị hàng xóm có nói bảo tuần 19,20 mang thai là bé đạp ghê lắm mà sao em k thấy gì,có phải bé nhà em phát triển k bt k m.n,em lo quá</p><p></p><p>như vậy k sao đâu bạn ạ,hồi trc mình mang thai bé t2 cx vậy,khi sinh bé ra thấy bt mà,chắc do bé nhà bạn ngoan quá thôi mà,bạn cứ yên tâm nhé,đừng lo lắng quá k ảnh hưởng đến bé đó</p><p>Chào bạn.</p><p>Mời bạn tham gia chương trình quản lý thai nghén tại địa phương các thắc mắc của các bạn sẽ được giải đáp rõ ràng .</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42173, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Thông thường thai kỳ kéo dài 36-38 tuần. Vậy, tuần thứ 19 có thể xem là thời điểm chính giữa mà mẹ bầu nên đặc biệt lưu ý đến. [SIZE=5][B]Bà bầu mang thai 19 tuần bị thủy đậu có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thanh trúc Chào bác sĩ. Chị em mang thai 19 tuần nhưng đang bị thủy đậu. Liệu có gây ảnh hưởng đến em bé không và đẻ con em bé có dị tật không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Em mang thai 19 tuần mà bị bệnh thủy đậu thì nguy cơ con sinh ra mắc hội chứng thủy đậu bẩm sinh (CRS) với xác suất khoảng 2%. Trẻ mắc hội chứng thủy đậu bẩm sinh có thể bị tổn thương da, mắt, thần kinh…v.v. Mẹ bị thủy đậu trong thời kỳ mang thai cũng dễ có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi. Bởi vậy em cần khám bác sĩ để được giải đáp chữa trị. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Thai nhi chậm phát triển trong tử cung 19 tuần[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em 30 tuổi, hiện có bầu 23 tuần. Đi siêu âm thai nhi chậm phát triển trong tử cung 19 tuần. Doppler động mạch rốn =1. Nguy cơ thai chết lưu trong tử cung. Em đã bị lưu thai 1 lần ở tuần thứ 29. Các bác sĩ hội chẩn và nói rằng chỉ theo dõi. Không có thuốc nào cả. Em rất buồn. Em không biết con em có hy vọng không. Mong bác sĩ giúp em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Anh Tuấn[/B][/SIZE] Chào em! Khi siêu âm Doppler động mạch rốn, người ta hay dùng 2 chỉ số là S/D và RI để đánh giá sự tương quan giữa vận tốc máu chảy qua động mạch rốn lúc tâm thu và tâm trương. Tôi đoán rằng chỉ số em nhắc đến là RI. Bình thường thai càng lớn thì RI càng nhỏ. Nếu ở tuổi thai 23 tuần RI bằng 1 thì thai thiếu ô xi và sẽ bị suy thai. Thật buồn vì đúng là hiện nay không có thuốc nào có thể cải thiện được tình hình. Tuy nhiên, kết quả siêu âm có thể rất khác nhau giữa các lần khám thai, vậy em có thể siêu âm kiểm tra lại… Lần trước em đã bị thai lưu, nếu lần này có trục trặc gì, em cần phải đi khám chuyên khoa Sản phụ khoa ở các cơ sở có chuyên môn cao để xác định lí do và có biện pháp đề phòng cho lần có thai tới. Chúc em mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Mang thai tuần thứ 19, em bé được 300g như vậy có nhỏ không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu đang mang thai ở tuần thứ 19, em bé đã được 300g như vậy có nhỏ không ạ? Cháu nên ăn uống như thế nào cho đầy đủ chất ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Trong suốt quá trình mang thai, mỗi lần đi khám thai nhất là siêu âm, ngoài thông số về nhịp tim, chỉ số nước ối, đường kính lưỡng đỉnh… có 2 thông tin cháu cần đặc biệt quan tâm đó là chiều cao và cân nặng. Dựa vào những thông tin này, bác sĩ sẽ cho cháu biết con cháu có đang phát triển bình thường không. Và cũng thông qua những thông số này, cháu sẽ biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, nghỉ ngơi để con cháu phát triển tốt nhất. Thông thường, khi chào đời, em bé sẽ có cân nặng từ 3-3,2kg. Tuy nhiên, mức cân nặng đạt chuẩn của quốc tế với trẻ sơ sinh là 2,5-3,5kg. Ở mỗi giai đoạn thai kỳ, em bé sẽ có mức cân nặng và chiều cao khác nhau. Cháu nên tham khảo bảng cân nặng, chiều cao của thai nhi theo tuần. Đo từ đầu đến mông (từ tuần 8-20). Tuổi thai Chiều dài (cm) Trọng lượng (gam) 8 tuần 1,6 1 9 tuần 2,3 2 10 tuần 3,1 4 11 tuần 4,1 7 12 tuần 5,4 14 13 tuần 7,4 23 14 tuần 8,7 43 15 tuần 10,1 70 16 tuần 11,6 100 17 tuần 13 140 18 tuần 14,2 190 19 tuần 15,3 240 20 tuần 16,4 200 Con cháu 19 tuần tuổi nặng 300g, tương đương với 20 tuần tuổi thai nhi. Cháu không lo thai bé. Chế độ dinh dưỡng cho cháu khi mang thai: Cháu nên sử dụng các loại sữa thích hợp dành cho bà bầu để tăng cường dưỡng chất cho cơ thể cháu và thai nhi. Cháu nên ăn nhiều thức ăn có chứa sắt trong bữa cơm hàng ngày như mộc nhĩ, thịt nạc, lòng đỏ trứng, rau lá xanh đậm, trái cây… Nên kết hợp ăn những thức ăn có chứa chất sắt và vitamin C sẽ có hiệu quả tốt hơn. Vitamin C có tác dụng hỗ trợ cho quá trình hấp thu sắt. Một vài món thích hợp cho cháu trong giai đoạn này là gan cuốn lá lốt, trứng tráng cuộn thịt, thịt bò hầm… để đề phòng chứng thiếu máu trong thời kỳ mang thai. Tránh các thực phẩm có chứa chất kích thích vì các chất này làm cản trở quá trình hấp thu chất sắt và sự phát triển toàn diện của bộ não bé. Cháu nên uống nhiều nước, hàng ngày nên uống 2-2,5 lít/ngày. Tránh ăn các thức ăn nguội, chế biến sẵn vì sợ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, dễ gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tác động đến sức khỏe cháu và con cháu. Tốt nhất cháu nên sử dụng đồ ăn tươi, nấu chín và đảm bảo an toàn vệ sinh, tránh sử dụng lại thức ăn thừa trong tủ lạnh. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị quai bị khi mang thai 18 tuần phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Hiện tại cháu mang thai được hơn 19 tuần, lúc sang tuần thứ 18 cháu bị quai bị sưng cả hai bên má và xuống cổ nhưng không bị sốt (kẹp nhiệt độ là 37,5 độ), cháu bị khoảng 10 ngày thì hết sưng và đau, lúc gần khỏi quai bị cháu đi khám ở phòng khám bên ngoài họ nói thai nhi chậm phát triển và có thể tác động đến thính lực thị lực của thai nhi, hơn 19 tuần cháu có đi kham thai thai nhi phát triển bình thường nhưng họ vẫn nói có tác động đến thai, xin bác sĩ giải đáp giúp cháu bị quai bị ở tuần 18 như vậy có tác động đến thai nhi không? Nó có thể tác động đến sự phát triển thính lực và thị lực của thai không? (Cháu đã làm sàng lọc Triptest khi khỏi quai bị kết quả nguy cơ down và dị tật thấp). Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị dẫn tới dị tật bẩm sinh ở trẻ là một giả thuyết. Về lý thuyết khi người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể gây tác động đến thai nhi và gây dị tật bẩm sinh. Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật của Mỹ), những người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể có tăng nhẹ nguy cơ sảy thai, tuy nhiên chưa có bằng chứng chứng minh rằng quai bị gây dị tật bẩm sinh ở trẻ. Khuyên em yên tâm, không nên lo lắng và căng thẳng. Em cần định kỳ khám Sản khoa để theo dõi sự phát triển của bé. Chúc em và bé mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tư vấn mang thai tuần19- 20[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lan tran Thua bac si . E nam nay 27 tuoi mang thai dc 19- 20 tuan e nghe noi giai doan nay da cam nhan dc thai may nhung e ko cam nhan dc. Co phai thai cua e co van de ko ak. Tai luc truoc e tung bi 1 lan thai ngoai cach 2thang e bi 1 lan thai luu o 5tuan nen e rat lo lang. Day la dua con dau tien cua vo chong e nen chung e rat ban khoan va lo lang ak. Dao gan day e co hay bi dau ram ram o vung duoi bung duoi.truong hop cua e nhu the co binh thuong ko ak. Mong bac si tu van giup do e ak. Khoang 2 tuan nua e moi tai kham ak. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Ở tuần thứ 20 thiên thần của bạn đã dài khoảng 16,4cm tính từ đỉnh đầu đến mông và nặng khoảng 300g. Ở tuần này thai nhi đã biết nuốt dịch ối từ mẹ và thận bé đã sản sinh ra nước tiểu. Lúc này da của bé đã chuyển sang màu hơi đỏ, nhìn có vẻ dày hơn và kém trong hơn so với những tuần trước. Tuần này da của bé phát triển thành nhiều lớp biểu bì, phần lớp trên cùng có nhiệm vụ cấu tạo nên bề mặt của da, ví dụ như vân tay. Ở tuần này tuyến mồ hôi của bé cũng đã hoạt động. Phần móng tay và móng chân cùng với tóc của thai nhi dài ra rõ rệt. Ngoài ra các tế bào thần kinh cũng đang dần hoàn thiện chức năng của mình. Ơ thời kỳ 20 tuần tuổi sự phát triển của giác quan sẽ đạt tới đỉnh cao. Các tế bào thần kinh đã được chuyên biệt hóa với 5 giác quan: vị giác, thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác. Quá trình sản sinh các tế bào thần kinh chậm dần thay vào đó là sự lớn lên và tập trung vào sự kết nối giữa các tế bào với nhau. Một phần não bộ của bé đã tự sản xuất ra tế bào não, tuy nhiên, các tế bào này cũng bị lão hóa đi với tốc độ nhanh chóng. Ở tuần này thai nhi đã biết đạp, thậm chí thế còn đạp rất mạnh. Bà bầu có thể cảm nhận rõ ràng nhiều hơn sự thay đổi này so với giai đoạn trước. Đây cũng là nguyên nhân khiến bụng bà bầu đôi khi bị đau và dẫn đến khó ngủ. Bắt đầu từ giai đoạn này, thai nhi sẽ vô cùng hiếu động, liên tục hoạt động trong bụng mẹ đến tận khi chào đời. Ở tuần thứ 20 phần tử cung đã mở rộng nhanh chóng, lấn chiếm dần ổ bụng, lúc này tử cung đã tiệm cận với rốn. Các tuần tiếp thep sau phần tử cũng của bạn sẽ giãn nở ra khoảng 1 cm một tuần. Bạn có những thay đổi tích cực về ngoại hình: tóc bạn trở nên dày và óng mượt hơn; làn da của bạn cũng bóng bẩy và láng hơn. Nhưng ở phần bụng và ngực bạn sẽ xuất hiện những vết rạn có thể gây ra cho bạn cảm giác khó chịu. Ngực của bạn cũng phát triển nhanh. Lượng hormone estrogen gia tăng khiến máu được bơm nhiều vào ngực và âm đạo làm bà bầu tăng ham muốn hơn trong chuyện phòng the. Trong tuần thai thứ 20 bà bầu có thể tăng khoảng 1kg. Ngực bạn cũng bắt đầu tiết ra sữa non nhưng bạn không nên nặn nó ra tránh gây ảnh hưởng tới quá trình tiết sữa. Với các điều như vậy bạn nên tham khảo và phải đi khám thai đi nhé. Chào bạn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Lan O’La đã viết, vào lúc 14h30 24-02-2017 Ha Thu đã viết, vào lúc 14h35 24-02-2017 em mang thai đã tuần 19 r mà không thấy thai nhi cử động nhiều,mấy chị hàng xóm có nói bảo tuần 19,20 mang thai là bé đạp ghê lắm mà sao em k thấy gì,có phải bé nhà em phát triển k bt k m.n,em lo quá như vậy k sao đâu bạn ạ,hồi trc mình mang thai bé t2 cx vậy,khi sinh bé ra thấy bt mà,chắc do bé nhà bạn ngoan quá thôi mà,bạn cứ yên tâm nhé,đừng lo lắng quá k ảnh hưởng đến bé đó Chào bạn. Mời bạn tham gia chương trình quản lý thai nghén tại địa phương các thắc mắc của các bạn sẽ được giải đáp rõ ràng . Chào bạn. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mang thai tuần thứ 19 nên biết những điều này!
Top
Dưới