Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về hiện tượng đau lưng sau sinh của phụ nữ trên 25 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42176, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Hiện tượng đau lưng sau sinh khá phổ biến ở các thai phụ. Những thắc mắc sau đây sẽ cung cấp cho bạn các kiến thức về vấn đề này ở những người trên 25.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau cổ tay sau sinh, đau lưng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Hoài Thương</p><p></p><p>Kính thưa bác sĩ! Tôi năm nay 27 tuổi, sinh con được 6 tháng, từ lúc 3 tháng tôi bị đau cổ tay, lúc đầu chỉ đau cổ tay, và đến giờ đau ra các ngón tay, ngón cái , chỉ chỏ đều co vào, khó duỗi thẳng ra vì rất đau, công thêm việc đau lưng thường xuyên khiến tôi rất mệt mỏi, bệnh đau lưng thì bị vài năm rồi, tôi có đi chụp Xquang, nhưng họ bảo không có vấn đề gì về xương, bị đau lưng cấp, có cho thuốc uống nhưng không đỡ. Tôi xin hỏi tôi bị như trên là bệnh gì? có chữa khỏi được không? tôi thấy có người bảo tiêm sẽ khỏi, nhưng trước kia tôi có đi 1 phòng khám họ tiêm H5 nhưng chỉ được 1-2 tháng lại đau lưng lại, tay tôi chưa tiêm, họ nói không được tiêm nhiều bị giòn xương. vậy mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin chân thành cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trước hết xin nói rõ cho bạn là không có hiện tượng tiêm nhiều là giòn xương. Xương chỉ dễ gẫy trong bệnh loãng xương do thiếu canxi kéo dài hoặc do một số nguyên nhân khác.</p><p></p><p>Bạn nói bị đau ở cổ tay, sau đó đau cả các ngón tay thì bạn cần xác định là chỉ đau khi vận động cử động cổ tay hay đau cả khi không vận động, khi nắn bóp vào vùng đau có thấy đau hay không.</p><p></p><p>Trường hợp chỉ đau khi vận động, còn khi không cử động, khi nắn bóp vào cổ tay và các ngón mà không đau thì là bị dãn dây chằng do tư thế bế con, tắm cho con nhiều khi phải gắng sức 1 tay gây dãn dây chằng.</p><p></p><p>Trường hợp không cử động vẫn đau, bóp vào vùng đau thấy đau, chỗ đau sưng đỏ thì là bị viêm khớp.</p><p></p><p>Nếu bạn xác định là có thể chỉ bị dãn dây chằng thì bạn cần bế và chăm trẻ với tư thế khác tránh bị đau, chườm đá lạnh lên vùng đau, chia sẻ sự chăm sóc con với người khác làm giảm cường độ hoạt động của tay. Nếu bạn xác định là bị viêm khớp thì bạn nên đi khám bệnh viện để có thuốc điều trị đúng với bệnh và kiêng những thuốc không được dùng trong thời kỳ cho con bú.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau lưng, đau xương cụt sau khi sinh phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trieu vy doan</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 36 tuổi mới sinh con được một tháng rưỡi. Lúc em có thai bị đau lưng và vùng xương cụt. Nhưng đẻ con rồi vẫn còn đau mà nặng hơn. Em rất lo vì đang cho con bú không dùng thuốc được. Bác sĩ cho em hỏi hiện tượng của em có tự khỏi được không.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Đau lưng là biểu hiện phổ biến khi mang thai do tử cung và bụng to lên chèn vào cột sống, các cơ cột sống vùng thắt lưng giãn ra quá mức hoặc do giãn khớp cột sống. Những biểu hiện này thường xuất hiện ở những tháng cuối và sẽ biến mất hoặc giảm đau sau khi sinh. Biểu hiện đau lưng và vùng xương cụt của bạn xuất hiện từ lúc có thai, sau khi bạn đẻ con, biểu hiện đau không giảm mà lại tăng thêm. Như vậy, tình trạng đau của bạn có thể do các lí do sau:</p><p></p><p>Do có bệnh cột sống từ trước như gai đôi cột sống, chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm… Do quá trình mang thai và đẻ con dễ bị thiếu canxi cộng với tuổi của bạn đã khá cao (36 tuổi) nên dễ bị loãng xương cột sống. Do sau khi sinh bạn phải ngồi nhiều, không được nghỉ ngơi, đầy đủ để phục hồi các dây chằng cột sống. Do sau khi sinh bạn không ăn uống đầy đủ các vi chất mà bạn lại đang cho con bú nên có khả năng bị thiếu chất.</p><p></p><p>Bạn cần biết người phụ nữ sau sinh phải cần thời gian ít nhất là 6 tuần mới phục hồi được sức khỏe với điều kiện trong 6 tuần đó, người mẹ phải được nghỉ ngơi hoàn toàn, ăn uống đủ chất. Trước hết bạn cần phải xem lại chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn. Bệnh của bạn có tự khỏi được hay không, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của bạn. Nếu bạn thực hiện tốt điều đó mà bệnh không đỡ, bạn cần đi khám chuyên khoa để loại trừ các bệnh lý tại cột sống như gai đôi cột sống, thoái hóa cột sống, loãng xương vv…</p><p></p><p>Chúc bạn mau bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau khi sinh bị đau lưng phần dưới, nước tiểu có màu vàng đục là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ. Tôi năm nay 35 tuổi tôi đẻ con thứ 3 được 14 tháng và đang cho con bú. Hai đứa trước sau khi sinh tôi cũng bị đau lưng và 1 chân bên phải kéo dài cho đến khi ngưng cho con bú khoảng 6 tháng mới đỡ. Đến đứa này thì tôi có bổ sung thuốc Obimin thì không có đau lưng như hai đứa trước nữa nhưng khoảng 20 ngày trở lại đây tôi bị đau lưng phần dưới như bị đau dây chằng lúc có bầu và trong nước tiểu tôi thấy có màu vàng đục. Thưa bác sĩ như vậy có phải tôi bị thận không? Hay chỉ do loãng xương sau sinh? Mong bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như những dấu hiệu mà bạn mô tả thì có thể bạn bị nhiễm trùng tiết niệu. Hệ tiết niệu bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Vi khuẩn có thể xâm nhập và gây viêm nhiễm ở bất kỳ phần nào trong những phần kể trên. Triệu chứng thường gặp là đi tiểu buốt, tiểu dắt, nước tiểu đục hoặc sẫm màu… Ngoài ra, bệnh nhân có thể sốt nhẹ, đau vùng hạ vị…Nếu bệnh không chữa trị triệt để có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn nên khám chuyên khoa Thận tiết niệu sớm và chữa trị theo đơn của bác sĩ nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bi dau lung</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ e năm nay 28 tuoi tư nhiên e bị đau lưng hít sâu vào thi e thấy hơi đau ở đằng sau lưng. Cho e hoi như vay la triêu chứng gì ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Với triệu trứng mà em đã kể trên,như vậy là triệu chứng đau lưng cấp tính cơ năng,khu trú.</p><p></p><p>Em tìm hiểu nguyên nhân và xử trí như sau:</p><p></p><p>Nguyên nhân đau lưng cấp cơ năng , khu trú</p><p></p><p>+ Thường do mang vác nặng sai tư thế . gây đau ở đoạn thắt lưng, có nhiều khả năng do bong gân, giãn dây chằng, co cứng cơ.</p><p></p><p>+ Ngồi, đứng kéo dài sai tư thế ( thợ may, lái xe, phi công, dùng máy vi tính lâu , người mê chơi games, …), mang giầy cao gót. Cơ lưng, vai phải gồng lâu trong tư thế quá tải, các cơ co rút gây đau.</p><p></p><p>+ Nằm ngủ gò bó, sai tư thế, gối đầu quá cao … khiến các dây chằng và cơ phải gồng quá mức</p><p></p><p>+Do stress : kèm theo các dấu hiệu của tình trạng strees là đau mỏi vai và phần trên lưng khi căng thẳng , buồn phiền hay lo lắng quá mức. Đau dọc theo cơ cạnh cổt sống, nhất là các huyệt Phế du ( D2 –D3) Quết âm du ( D3- D4) Đốc du ( D4 -D5 )</p><p></p><p>+ Gặp lạnh đột ngột : thời tiết chuyển lanh đột ngột, làm việc trong trong môi trường lạnh, để máy điều hòa nhiệt độ quá thấp, thợ lặn, người làm trong nhà đông đá bảo quản thực phẩm… cũng bị co thắt cơ lưng hay cơ vai gáy do lạnh.</p><p></p><p>+ Cảm cúm trong những ngày đầu do hoạt động tiết đoạn thần kinh của hạch giao cảm vùng này để đối phó với tác nhân gây bệnh gây ra đau mỏi vai gáy. Đông y cho rằng do hàn, thấp xâm nhập vào kinh thủ thái âm phế nên vai gáy mỏi đau .</p><p></p><p>+ Phụ nữ trong kỳ có kinh hoặc có thai thường đau ở vùng thắt lưng do biến đổi chuyển hóa có tính sinh lý. Có thể gặp đau lưng sau sinh. CHỮA ĐAU LƯNG CẤP TÍNH 1.</p><p></p><p>Ở mực độ nhẹ và vừa :</p><p></p><p>+ Nằm nghỉ ngơi thư giãn : trên giường cứng, không gối đầu, lót 3 gối trụ tròn nhỏ tại ba nơi dưới cột sống cổ, dưới thắt lưng, dưới kheo. Thỉnh thoảng xoay nghiêng người sang phải, sau khi thấy mỏi nghiêng trái, khi nằm nghiêng nhớ kê gối nơi đầu có thể là cách chữa đau lưng hiệu quả.</p><p></p><p>+ Kéo giãn cột sống : bằng một số động tác Yoga ( Mèo duỗi lưng, Rắn hổ mang, Sư tử …) , có thể đu hai tay trên xà trong vòng 5 – 10 phút. Nếu có điều kiện bơi trong bểnước nóng, có tác dụng rất tốt.</p><p></p><p>+ Xoa bóp , bấm huyệt rất tốt ( nếu đúng chuyên khoa Y học cổ truyền hay vật lý trị lieu) . Khoảng 30 phút. Không làm các động tác vặn bẻ cổ, đề phòng các tai biến nguy hiểm xảy ra. Mỗi ngày 1 – 2 lần.</p><p></p><p>+ Chườm nóng hay chườm lạnh : tùy theo triệu chứng biểu hiện hàn hay nhiêt để chườm. Ví dụ đau do lạnh, do cảm cúm thì chườm nóng. Đau do trì trệ, co thắt cơ thiếu máu cục bộ, người có tính nhiệt thì chườm lạnh. Dùng khăn tẩm nước nóng hay nước đá đắp lên nơi đau khoảng 30 phút. Mỗi ngày 2 lần. Ngoài ra cũng có thể dùng Tinh Dầu Ngải Cứu để giảm đau bằng cách: Xoa trị liệu ngoài da vùng bị đau: Dùng một lượng vừa phải tinh dầu xoa trên da, kết hợp vật lý trị liệu, xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt hoặc để tinh dầu tự thấm vào da, mỗi lần dùng xoa 4-5 lượt, ngày dùng từ 2-3 lần hoặc nhiều hơn tuỳ theo tính chất và mức độ đau.</p><p></p><p>– Một đợt trị liệu nên dùng liên tục từ 7-10 ngày trở lên sẽ chữa bệnh đau lưng hiệu quả 2. Ở mức độ có khả năng nặng Tùy thuộc vào nguyên nhân, tình trạng người bệnh, mức độ đau để có hướng điều trị phù hợp. Trước tiên người bệnh cần được nghỉ ngơi tại giường, nằm giường cứng, thả lỏng cơ thể, có thể kê một gối mỏng dưới thắt lưng. và sử dụng phương pháp điều trị đau lưng cấp tính:</p><p></p><p>1.Châm cứu, thủy châm vào a thị huyệt và các huyệt theo tiết đoạn thần kinh chi phối cảm giác đau. Có thể kết hợp chiếu tia hồng ngoại.</p><p></p><p>2. Dùng thuốc Đông y các thang theo trị pháp : giãn cơ, hành khí hoạt huyết sẽ rất nhanh khỏi mà không hề có tác dụng phụ.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42176, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Hiện tượng đau lưng sau sinh khá phổ biến ở các thai phụ. Những thắc mắc sau đây sẽ cung cấp cho bạn các kiến thức về vấn đề này ở những người trên 25. [SIZE=5][B]Đau cổ tay sau sinh, đau lưng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Hoài Thương Kính thưa bác sĩ! Tôi năm nay 27 tuổi, sinh con được 6 tháng, từ lúc 3 tháng tôi bị đau cổ tay, lúc đầu chỉ đau cổ tay, và đến giờ đau ra các ngón tay, ngón cái , chỉ chỏ đều co vào, khó duỗi thẳng ra vì rất đau, công thêm việc đau lưng thường xuyên khiến tôi rất mệt mỏi, bệnh đau lưng thì bị vài năm rồi, tôi có đi chụp Xquang, nhưng họ bảo không có vấn đề gì về xương, bị đau lưng cấp, có cho thuốc uống nhưng không đỡ. Tôi xin hỏi tôi bị như trên là bệnh gì? có chữa khỏi được không? tôi thấy có người bảo tiêm sẽ khỏi, nhưng trước kia tôi có đi 1 phòng khám họ tiêm H5 nhưng chỉ được 1-2 tháng lại đau lưng lại, tay tôi chưa tiêm, họ nói không được tiêm nhiều bị giòn xương. vậy mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin chân thành cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trước hết xin nói rõ cho bạn là không có hiện tượng tiêm nhiều là giòn xương. Xương chỉ dễ gẫy trong bệnh loãng xương do thiếu canxi kéo dài hoặc do một số nguyên nhân khác. Bạn nói bị đau ở cổ tay, sau đó đau cả các ngón tay thì bạn cần xác định là chỉ đau khi vận động cử động cổ tay hay đau cả khi không vận động, khi nắn bóp vào vùng đau có thấy đau hay không. Trường hợp chỉ đau khi vận động, còn khi không cử động, khi nắn bóp vào cổ tay và các ngón mà không đau thì là bị dãn dây chằng do tư thế bế con, tắm cho con nhiều khi phải gắng sức 1 tay gây dãn dây chằng. Trường hợp không cử động vẫn đau, bóp vào vùng đau thấy đau, chỗ đau sưng đỏ thì là bị viêm khớp. Nếu bạn xác định là có thể chỉ bị dãn dây chằng thì bạn cần bế và chăm trẻ với tư thế khác tránh bị đau, chườm đá lạnh lên vùng đau, chia sẻ sự chăm sóc con với người khác làm giảm cường độ hoạt động của tay. Nếu bạn xác định là bị viêm khớp thì bạn nên đi khám bệnh viện để có thuốc điều trị đúng với bệnh và kiêng những thuốc không được dùng trong thời kỳ cho con bú. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau lưng, đau xương cụt sau khi sinh phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trieu vy doan Chào bác sĩ! Em năm nay 36 tuổi mới sinh con được một tháng rưỡi. Lúc em có thai bị đau lưng và vùng xương cụt. Nhưng đẻ con rồi vẫn còn đau mà nặng hơn. Em rất lo vì đang cho con bú không dùng thuốc được. Bác sĩ cho em hỏi hiện tượng của em có tự khỏi được không. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Đau lưng là biểu hiện phổ biến khi mang thai do tử cung và bụng to lên chèn vào cột sống, các cơ cột sống vùng thắt lưng giãn ra quá mức hoặc do giãn khớp cột sống. Những biểu hiện này thường xuất hiện ở những tháng cuối và sẽ biến mất hoặc giảm đau sau khi sinh. Biểu hiện đau lưng và vùng xương cụt của bạn xuất hiện từ lúc có thai, sau khi bạn đẻ con, biểu hiện đau không giảm mà lại tăng thêm. Như vậy, tình trạng đau của bạn có thể do các lí do sau: Do có bệnh cột sống từ trước như gai đôi cột sống, chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm… Do quá trình mang thai và đẻ con dễ bị thiếu canxi cộng với tuổi của bạn đã khá cao (36 tuổi) nên dễ bị loãng xương cột sống. Do sau khi sinh bạn phải ngồi nhiều, không được nghỉ ngơi, đầy đủ để phục hồi các dây chằng cột sống. Do sau khi sinh bạn không ăn uống đầy đủ các vi chất mà bạn lại đang cho con bú nên có khả năng bị thiếu chất. Bạn cần biết người phụ nữ sau sinh phải cần thời gian ít nhất là 6 tuần mới phục hồi được sức khỏe với điều kiện trong 6 tuần đó, người mẹ phải được nghỉ ngơi hoàn toàn, ăn uống đủ chất. Trước hết bạn cần phải xem lại chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn. Bệnh của bạn có tự khỏi được hay không, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của bạn. Nếu bạn thực hiện tốt điều đó mà bệnh không đỡ, bạn cần đi khám chuyên khoa để loại trừ các bệnh lý tại cột sống như gai đôi cột sống, thoái hóa cột sống, loãng xương vv… Chúc bạn mau bình phục! [SIZE=5][B]Sau khi sinh bị đau lưng phần dưới, nước tiểu có màu vàng đục là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ. Tôi năm nay 35 tuổi tôi đẻ con thứ 3 được 14 tháng và đang cho con bú. Hai đứa trước sau khi sinh tôi cũng bị đau lưng và 1 chân bên phải kéo dài cho đến khi ngưng cho con bú khoảng 6 tháng mới đỡ. Đến đứa này thì tôi có bổ sung thuốc Obimin thì không có đau lưng như hai đứa trước nữa nhưng khoảng 20 ngày trở lại đây tôi bị đau lưng phần dưới như bị đau dây chằng lúc có bầu và trong nước tiểu tôi thấy có màu vàng đục. Thưa bác sĩ như vậy có phải tôi bị thận không? Hay chỉ do loãng xương sau sinh? Mong bác sĩ giải đáp. Tôi xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như những dấu hiệu mà bạn mô tả thì có thể bạn bị nhiễm trùng tiết niệu. Hệ tiết niệu bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Vi khuẩn có thể xâm nhập và gây viêm nhiễm ở bất kỳ phần nào trong những phần kể trên. Triệu chứng thường gặp là đi tiểu buốt, tiểu dắt, nước tiểu đục hoặc sẫm màu… Ngoài ra, bệnh nhân có thể sốt nhẹ, đau vùng hạ vị…Nếu bệnh không chữa trị triệt để có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn nên khám chuyên khoa Thận tiết niệu sớm và chữa trị theo đơn của bác sĩ nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Bi dau lung[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ e năm nay 28 tuoi tư nhiên e bị đau lưng hít sâu vào thi e thấy hơi đau ở đằng sau lưng. Cho e hoi như vay la triêu chứng gì ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em. Với triệu trứng mà em đã kể trên,như vậy là triệu chứng đau lưng cấp tính cơ năng,khu trú. Em tìm hiểu nguyên nhân và xử trí như sau: Nguyên nhân đau lưng cấp cơ năng , khu trú + Thường do mang vác nặng sai tư thế . gây đau ở đoạn thắt lưng, có nhiều khả năng do bong gân, giãn dây chằng, co cứng cơ. + Ngồi, đứng kéo dài sai tư thế ( thợ may, lái xe, phi công, dùng máy vi tính lâu , người mê chơi games, …), mang giầy cao gót. Cơ lưng, vai phải gồng lâu trong tư thế quá tải, các cơ co rút gây đau. + Nằm ngủ gò bó, sai tư thế, gối đầu quá cao … khiến các dây chằng và cơ phải gồng quá mức +Do stress : kèm theo các dấu hiệu của tình trạng strees là đau mỏi vai và phần trên lưng khi căng thẳng , buồn phiền hay lo lắng quá mức. Đau dọc theo cơ cạnh cổt sống, nhất là các huyệt Phế du ( D2 –D3) Quết âm du ( D3- D4) Đốc du ( D4 -D5 ) + Gặp lạnh đột ngột : thời tiết chuyển lanh đột ngột, làm việc trong trong môi trường lạnh, để máy điều hòa nhiệt độ quá thấp, thợ lặn, người làm trong nhà đông đá bảo quản thực phẩm… cũng bị co thắt cơ lưng hay cơ vai gáy do lạnh. + Cảm cúm trong những ngày đầu do hoạt động tiết đoạn thần kinh của hạch giao cảm vùng này để đối phó với tác nhân gây bệnh gây ra đau mỏi vai gáy. Đông y cho rằng do hàn, thấp xâm nhập vào kinh thủ thái âm phế nên vai gáy mỏi đau . + Phụ nữ trong kỳ có kinh hoặc có thai thường đau ở vùng thắt lưng do biến đổi chuyển hóa có tính sinh lý. Có thể gặp đau lưng sau sinh. CHỮA ĐAU LƯNG CẤP TÍNH 1. Ở mực độ nhẹ và vừa : + Nằm nghỉ ngơi thư giãn : trên giường cứng, không gối đầu, lót 3 gối trụ tròn nhỏ tại ba nơi dưới cột sống cổ, dưới thắt lưng, dưới kheo. Thỉnh thoảng xoay nghiêng người sang phải, sau khi thấy mỏi nghiêng trái, khi nằm nghiêng nhớ kê gối nơi đầu có thể là cách chữa đau lưng hiệu quả. + Kéo giãn cột sống : bằng một số động tác Yoga ( Mèo duỗi lưng, Rắn hổ mang, Sư tử …) , có thể đu hai tay trên xà trong vòng 5 – 10 phút. Nếu có điều kiện bơi trong bểnước nóng, có tác dụng rất tốt. + Xoa bóp , bấm huyệt rất tốt ( nếu đúng chuyên khoa Y học cổ truyền hay vật lý trị lieu) . Khoảng 30 phút. Không làm các động tác vặn bẻ cổ, đề phòng các tai biến nguy hiểm xảy ra. Mỗi ngày 1 – 2 lần. + Chườm nóng hay chườm lạnh : tùy theo triệu chứng biểu hiện hàn hay nhiêt để chườm. Ví dụ đau do lạnh, do cảm cúm thì chườm nóng. Đau do trì trệ, co thắt cơ thiếu máu cục bộ, người có tính nhiệt thì chườm lạnh. Dùng khăn tẩm nước nóng hay nước đá đắp lên nơi đau khoảng 30 phút. Mỗi ngày 2 lần. Ngoài ra cũng có thể dùng Tinh Dầu Ngải Cứu để giảm đau bằng cách: Xoa trị liệu ngoài da vùng bị đau: Dùng một lượng vừa phải tinh dầu xoa trên da, kết hợp vật lý trị liệu, xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt hoặc để tinh dầu tự thấm vào da, mỗi lần dùng xoa 4-5 lượt, ngày dùng từ 2-3 lần hoặc nhiều hơn tuỳ theo tính chất và mức độ đau. – Một đợt trị liệu nên dùng liên tục từ 7-10 ngày trở lên sẽ chữa bệnh đau lưng hiệu quả 2. Ở mức độ có khả năng nặng Tùy thuộc vào nguyên nhân, tình trạng người bệnh, mức độ đau để có hướng điều trị phù hợp. Trước tiên người bệnh cần được nghỉ ngơi tại giường, nằm giường cứng, thả lỏng cơ thể, có thể kê một gối mỏng dưới thắt lưng. và sử dụng phương pháp điều trị đau lưng cấp tính: 1.Châm cứu, thủy châm vào a thị huyệt và các huyệt theo tiết đoạn thần kinh chi phối cảm giác đau. Có thể kết hợp chiếu tia hồng ngoại. 2. Dùng thuốc Đông y các thang theo trị pháp : giãn cơ, hành khí hoạt huyết sẽ rất nhanh khỏi mà không hề có tác dụng phụ. Chúc em mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về hiện tượng đau lưng sau sinh của phụ nữ trên 25 tuổi
Top
Dưới