Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tư vấn, chăm sóc trẻ bị rối loạn lo âu
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42182, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Rối loạn lo âu, căn bệnh những tưởng là chỉ bị khi bạn đã lớn, trưởng thành, có nhiều việc để suy nghĩ, thế nhưng ở trẻ em cũng bị rối loạn lo âu. Giải thích vấn đề này qua các câu hỏi dưới đây giúp bạn có cái nhìn đúng đắn về căn bệnh này ở trẻ nhỏ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn chăm sóc trẻ bị rối loạn lo âu lan tỏa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huong Ngo Thi</p><p></p><p>Con nhà tôi bị rối loạn lo âu lan tỏa vậy tôi cần giúp cháu như thế nào về tâm lý dể bớt bênh</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! </p><p>Rối loạn lo âu lan tỏa còn có tên khác Rối loạn lo âu toàn thể là một dạng trong nhóm bệnh rối loạn lo âu có đặc điểm cơ bản là sự lo âu lan tỏa và dai dẳng đồng thời không giới hạn và nổi bật trong bất cứ tình huống đặc biệt nào. Triệu chứng thể chất thường đi kèm với lo âu bao gồm bất an, dễ mệt mỏi, run rẩy, căng thẳng bắp thịt, vã mồ hôi, choáng váng, hồi hộp, chóng mặt, đầu óc trống rỗng, đánh trống ngực, khó chịu ở vùng bụng, khó nuốt, buồn nôn, tính tình trở nên cáu kỉnh. </p><p>Con bạn trong độ tuổi vị thành niên nên việc điều trị cho cháu cần nhiều đến thời gian và công sức cùng với sự quan tâm chăm sóc giúp đỡ của mọi thành viên trong gia đình. Nếu bệnh nhân đã qua giai đoạn điều trị cấp tinh và đang điều trị liều duy trì thì gia đình nên làm những điều sau:</p><p>+ Tuân thủ tuyệt đối phác đồ điều trị của bác sỹ: quản lý thuốc và cho cháu uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng (không tựu ý tăng giảm liều hoặc thay thuốc khác). Thường xuyên trao đổi với bác sỹ về tình trạng bệnh và những bất thường khi uống thuốc (nếu có).</p><p>+ Ngoài chăm sóc về thuốc gia đình cần quan sát sự biến đổi về thể chất cũng như tinh thần của cháu; nên động viên, gần gũi, hỏi xem nguyện vọng của cháu là gì? Đặc biệt vấn đề chăm sóc dinh dưỡng cần đủ khoáng chất và các loại vitamin có trong hoa quả…</p><p>+ Phương pháp tâm lý trị liệu được dùng để điều trị bệnh nhân mắc rối loạn lo âu lan tỏa là liệu pháp hành vi nhận thức. Trị liệu giúp bệnh nhân hiểu được tác động của suy nghĩ và cảm xúc lên hành vi từ đó thay các suy nghĩ tích cực cho những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến lo âu. Điều đó giúp bệnh nhân đối diện với sợ hãi và dần dần cảm thấy thoải mái hơn trong các tình huống như vậy đồng thời thực hành các kỹ năng mà họ được học. Bệnh nhân hoặc gia đình ghi chép suy nghĩ và cảm xúc của họ trong nhật ký, ghi chú các tình huống mà họ cảm thấy lo âu và các hành vi làm giảm lo âu, thường gồm 6 đến 12 buổi trị liệu cá nhân. Liệu pháp hành vi nhận thức có thể là liệu pháp duy nhất hoặc kết hợp với dùng thuốc.</p><p>+ Cuối cùng là gia đình phải đưa cháu đi tái khám bác sỹ chuyên khoa theo đúng định kỳ để được giải quyết kịp thời những tồn tại và có hướng tiếp theo giúp cháu nhanh ổn định bệnh hơn.</p><p>Hy vọng thông tin trên giúp ích cho bạn. Chúc gia đình sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị run và co quắp tay chân mỗi khi sợ hãi, lo lắng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, con gái tôi năm nay 15 tuổi. Gần đây cháu hay bị run và co quắp tay chân mỗi khi sợ hãi, lo lắng. Cháu hay bị mệt và thở gấp. Hoa mắt chóng mặt kèm theo run tay khi sợ hãi. Vậy xin bác sĩ giúp tôi cho tôi biết cháu bị bệnh gì và nên đi khám ở đâu?</p><p></p><p>Xin trân trọng cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như mô tả của bạn thì có thể con gái bạn bị chứng rối loạn lo âu. Nếu như con gái bạn có những triệu chứng sau đây thì bạn nên cân nhắc việc đưa cháu đi khám chuyên khoa Tâm thần học sau khi khám Nội khoa mà không phát hiện bệnh lý gì.</p><p></p><p>Biểu hiện về cảm xúc: Sợ và lo lắng một cách quá mức trước những sự việc không đáng lo, cảm giác rất sợ chết, khiếp sợ cái chết, có vấn đề về tập trung, chú ý vào công việc, dễ bị kích thích, cảm thấy đứng ngồi không yên, cảm giác căng thẳng, hay giật mình, hay nghĩ đến những điều nguy hiểm xảy ra với mình, cảm thấy đầu óc mình trống rỗng, cảm thấy có điều gì xấu sẽ xảy ra với mình.</p><p></p><p>Những triệu chứng về biểu hiện cơ thể: Rối loạn lo âu không chỉ là biểu hiện của cảm xúc mà tất cả các cơ quan, bộ phận trong cơ thể đều có thể bị tác động và làm cho cơ thể có những triệu chứng về biểu hiện cơ thể khác nhau và chính điều này làm cho người bệnh bị chẩn đoán nhầm với những bệnh lý khác và không được chữa trị đúng chuyên khoa hoặc phải mất thời gian dài mới có thể gặp được đúng thầy thuốc chuyên khoa Tâm thần.</p><p></p><p>Những triệu chứng phổ biến về biểu hiện cơ thể của rối loạn lo âu là: Cơn nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, khó chịu ở dạ dày hoặc cảm giác hoa mắt, chóng mặt, người bệnh hay đi tiểu hoặc hay phải đi ngoài, thở nhanh và nông, run tay chân và co quắp chân tay, căng cơ, đau đầu, mệt mỏi và mất ngủ.</p><p></p><p>Rối loạn lo âu được chữa trị bằng các liệu pháp tâm lý như nhận thức hành vi, liệu pháp tránh phơi nhiễm hoặc được chỉ định những thuốc giải lo âu.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tay chân bé hay bị lạnh, nhất là khi đùa giỡn, lo sợ hay xúc động là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyen Hoai An</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con tôi 9 tuổi, ăn uống bình thường nhưng người gầy nhìn như bị suy dinh dưỡng. Tay chân bé hay bị lạnh, nhất là khi đùa giỡn, lo sợ hay xúc động. Bé bị bệnh gì vậy bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào chị!</p><p></p><p>Qua mô tả của chị thì có thể cháu chị bị rối loạn lo âu. Khi trẻ bị lo âu hay xúc động mạnh sẽ có một số triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, tim đập nhanh, đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, giảm tập trung chú ý, có những cơn run rẩy, căng cứng cơ, vã mồ hôi, đau bụng hay tiêu chảy…</p><p></p><p>Chị có thể đưa cháu đến khoa Tâm lý của bệnh viện Nhi Đồng hay phòng khám Tâm lý y khoa, Tâm thần để được chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp về chứng rối loạn lo âu.</p><p></p><p>Nếu nghi ngờ cháu bị suy dinh dưỡng thì có thể khám bác sĩ Dinh dưỡng hay Nhi khoa để giải quyết tình trạng này.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rối loạn tâm thần</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa BS tôi có con trai năm nay đã được 22 tuổi , cháu bệnh Rối loạn lo âu xã hội. BS cho hỏi bệnh của cháu điều trị bằng thuốc và có tập luyện gì không ? Xin BS cho câu trả lời sớm nhât. Bs thông cảm cho . Cám ơn BS nhiều lắm.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! </p><p>Rối loạn lo âu xã hội là một tình trạng sức khỏe tâm thần mãn tính, gây ra một sự lo lắng hay sợ hãi bất hợp lý của hoạt động hoặc tình huống mà tin rằng những người khác đang xem hay đánh giá. Cũng có lo sợ rằng sẽ xấu hổ hay nhục mạ mình. Nếu không điều trị, rối loạn lo âu xã hội có thể suy nhược. Lo lắng có thể chạy theo cuộc sống. Có thể can thiệp vào công việc, trường học, các mối quan hệ hay hưởng thụ cuộc sống.</p><p>PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ:</p><p>1. Điều trị bằng hóa dược.(theo chia sẻ thì hiện con bạn đang dùng thuốc)</p><p>2. Phương pháp tâm lý trị liệu: Phương pháp tâm lý trị liệu là liệu pháp hành vi nhận thức. Liệu pháp nhận thức – hành vi (Cognitive Behavioral Therapy – CBT) là một trong những loại tâm lý trị liệu (chữa trị bằng cách nói chuyện về tình trạng bệnh và những vấn đề liên quan của mình với một bác sĩ tâm lý).</p><p>Trị liệu giúp bệnh nhân hiểu được tác động của suy nghĩ và cảm xúc lên hành vi từ đó thay các suy nghĩ tích cực cho những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến lo âu. Điều đó giúp bệnh nhân đối diện với sợ hãi và dần dần cảm thấy thoải mái hơn trong các tình huống như vậy đồng thời thực hành các kỹ năng mà họ được học. Bệnh nhân ghi chép suy nghĩ của họ và cảm xúc của họ trong nhật ký, ghi chú các tình huống mà họ cảm thấy lo âu và các hành vi làm giảm lo âu, thường gồm 6 đến 12 buổi trị liệu cá nhân, cách tuần. Liệu pháp hành vi nhận thức có thể là liệu pháp duy nhất hoặc kết hợp với dùng thuốc.</p><p>BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: Con bạn có thể áp dụng các biện pháp sau đây:</p><p>Mặc dù rối loạn lo lắng xã hội thường yêu cầu sự giúp đỡ từ một chuyên gia y tế hoặc tâm lý có trình độ, có thể thử một số kỹ thuật tự giúp đỡ để xử lý các tình huống có khả năng gây ra các triệu chứng rối loạn lo âu xã hội. Các tình huống thực hành có thể bao gồm: </p><p>+ Ăn với một người thân, thân nhân hoặc người quen trong một thiết lập.</p><p>+ Làm liên hệ với mắt và trả lời chúc mừng từ những người khác, hoặc là người đầu tiên để chào hỏi.</p><p>+ Cho ai đó một lời khen.</p><p>+ Yêu cầu một nhân viên bán lẻ giúp tìm thấy một mục.</p><p>+ Bắt hướng từ một người lạ.</p><p>+ Biểu thị quan tâm đến người khác. Hỏi về nhà, con cái, cháu chắt, sở thích hoặc đi.</p><p>+ Các kỹ thuật sau đây có thể giúp bắt đầu phải đối mặt với tình huống làm cho lo lắng. Thực hành các kỹ thuật này thường xuyên có thể giúp quản lý, giảm sự lo lắng.</p><p>Chuẩn bị cho cuộc hội thoại. Ví dụ, đọc báo để xác định một câu chuyện thú vị.</p><p>Tập trung vào phẩm chất cá nhân như về chính mình.</p><p>+ Thực hành bài tập thư giãn.</p><p>+ Áp dụng kỹ thuật quản lý căng thẳng.</p><p>+ Đặt mục tiêu thực tế. Hãy để ý xem thường những tình huống lúng túng sợ thực sự diễn ra. Có thể nhận thấy các trường hợp lo sợ thường không xảy ra. Khi tình huống lúng túng nào xảy ra, nhắc nhở mình rằng cảm xúc sẽ vượt qua, và có thể xử lý chúng cho đến khi họ làm.</p><p>Ngoài ra, hãy chắc chắn để giữ cho các cuộc hẹn y tế hoặc điều trị, uống thuốc theo chỉ dẫn, và nói chuyện với bác sĩ về bất kỳ thay đổi trong tình trạng. Những kết nối duy trì và xây dựng mối quan hệ là những cách quan trọng để giúp đối phó với bất kỳ rối loạn tâm thần.</p><p>Theo thời gian, điều trị có thể giúp cảm thấy thoải mái hơn, thoải mái và tự tin vào sự hiện diện của những người khác. Trong khi đó, không sử dụng rượu hoặc ma túy bất hợp pháp để cố gắng để có được thông qua một sự kiện hay tình huống làm cho lo lắng.</p><p>Một số phương pháp đối phó tích cực bao gồm:</p><p>Tiếp cận những người mà cảm thấy thoải mái.</p><p>Tham gia một nhóm hỗ trợ.</p><p>Tham gia vào các hoạt động thú vị, chẳng hạn như tập thể dục hoặc sở thích, khi cảm thấy lo âu.</p><p>Bắt ngủ đủ giấc.</p><p>Ăn một chế độ ăn uống cân bằng.</p><p>Những làm việc này có thể giúp kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa tái phát. </p><p>Hy vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tâm lý căng thẳng, lo lắng, sợ hãi, không giữ được bình tĩnh phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hannahdung1209</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con năm nay đã 13, hiện đang học lớp 8. Con dạo này có tâm lý hay hoang mang, lo lắng vẩn vơ mà không biết lý do tại sao. Con cũng hay bị run cả về mặt tâm lý và cơ thể, ít khi giữ được bình tĩnh. Kỹ năng xử lí nhanh tình huống không tốt cả trong giao tiếp và học tập. Cụ thể là trong bài kiểm tra toán con đã làm bài cực tệ (có thể con sẽ bị xuống học sinh khá trong tháng này). Mặc dù con đã ôn bài rất kĩ và thậm chí còn làm được các bài tập khó trong lớp học thêm nhưng tới lúc làm bài thì đột nhiên con lại sợ hãi rồi không suy nghĩ được gì cả.</p><p></p><p>Khi nói chuyện với người khác thì lúc đầu biết bao nhiêu điều con muốn nói, tới lúc mở miệng ra thì tự nhiên lại không nói được, tình trạng con nói chuyện mà câu không hoàn chỉnh là thường xuyên. Hiện con đang vô cùng hoang mang, không biết bác sĩ có cách nào để giúp con giữ lại bình tĩnh được không? Con sợ nếu cứ tiếp tục như thế này thì sẽ còn nhiều chuyện tồi tệ xảy ra nữa.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Lo âu được miêu tả như một cảm giác khó chịu của nỗi sợ hãi mơ hồ hay còn là lo sợ đi kèm với những tình trạng vật lý đặc trưng. Đây là một phản ứng bình thường đối với những mối đe dọa nhận thức được của một người với tâm sinh lý bình thường. Lý do của phản xạ âu lo thường được gây ra bởi sự căng thẳng và liên quan đến sự hoạt hóa của hệ thống thần kinh góp phần vào cơ chế tự bảo vệ.</p><p></p><p>Ý nghĩa của trạng thái lo âu là cảnh báo để bản thân có những giải pháp thích hợp đối phó với những trường hợp căng thẳng. Trạng thái lo âu liên quan đến sự rối loạn của hệ thống thần kinh tạo nên 2 biểu hiện cơ bản về: tinh thần (ví dụ: lo lắng, sợ hãi, khó tập trung…) và thể chất (ví dụ: tăng nhịp tim, thở gấp, run rẩy…).</p><p></p><p>Khi trạng thái lo âu không gây ra bởi yếu tố bên ngoài hoặc vượt trội hơn so với mối đe dọa thực tế hoặc kéo dài ngay cả khi mối de dọa không còn, trạng thái lo âu có thể tác động xấu đến hoạt động thường ngày thì đó sẽ là chứng rối loạn lo âu. Những người mắc chứng rối loạn lo âu cho thấy sự lo âu quá mức so với hoàn cảnh thực tế (về cả cường độ và cả thời gian).</p><p></p><p>Với các triệu chứng như cháu mô tả rất có thể cháu đang bị chứng rối loạn lo âu. Về chữa trị rối loạn lo âu có 2 phương pháp chính đó là sử dụng thuốc và tâm lí trị liệu. Với tình trạng hiện tại cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được khám và giải đáp chữa trị trực tiếp.</p><p></p><p>Ngoài ra việc thay đổi lối sống cũng có ảnh hưởng rất tích cực đến việc cải thiện chứng rối loạn lo âu:</p><p></p><p>Tập thể dục hàng ngày: Tập thể dục làm giảm căng thẳng mạnh mẽ, có thể cải thiện tâm trạng và giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Tốt nhất nên tạo thành một thói quen và thực hiện tất cả các ngày trong tuần. Bắt đầu chậm và dần dần tăng số lượng và cường độ tập thể dục.</p><p></p><p>Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh: Ăn đủ chất, không nên ăn nhiều thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh.</p><p></p><p>Tránh sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê… có thể làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh.</p><p></p><p>Sử dụng kỹ thuật thư giãn: Thiền và yoga là 2 phương pháp rất tốt.</p><p></p><p>Luôn đảm bảo ngủ đủ giấc.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42182, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Rối loạn lo âu, căn bệnh những tưởng là chỉ bị khi bạn đã lớn, trưởng thành, có nhiều việc để suy nghĩ, thế nhưng ở trẻ em cũng bị rối loạn lo âu. Giải thích vấn đề này qua các câu hỏi dưới đây giúp bạn có cái nhìn đúng đắn về căn bệnh này ở trẻ nhỏ. [SIZE=5][B]Tư vấn chăm sóc trẻ bị rối loạn lo âu lan tỏa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huong Ngo Thi Con nhà tôi bị rối loạn lo âu lan tỏa vậy tôi cần giúp cháu như thế nào về tâm lý dể bớt bênh [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn! Rối loạn lo âu lan tỏa còn có tên khác Rối loạn lo âu toàn thể là một dạng trong nhóm bệnh rối loạn lo âu có đặc điểm cơ bản là sự lo âu lan tỏa và dai dẳng đồng thời không giới hạn và nổi bật trong bất cứ tình huống đặc biệt nào. Triệu chứng thể chất thường đi kèm với lo âu bao gồm bất an, dễ mệt mỏi, run rẩy, căng thẳng bắp thịt, vã mồ hôi, choáng váng, hồi hộp, chóng mặt, đầu óc trống rỗng, đánh trống ngực, khó chịu ở vùng bụng, khó nuốt, buồn nôn, tính tình trở nên cáu kỉnh. Con bạn trong độ tuổi vị thành niên nên việc điều trị cho cháu cần nhiều đến thời gian và công sức cùng với sự quan tâm chăm sóc giúp đỡ của mọi thành viên trong gia đình. Nếu bệnh nhân đã qua giai đoạn điều trị cấp tinh và đang điều trị liều duy trì thì gia đình nên làm những điều sau: + Tuân thủ tuyệt đối phác đồ điều trị của bác sỹ: quản lý thuốc và cho cháu uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng (không tựu ý tăng giảm liều hoặc thay thuốc khác). Thường xuyên trao đổi với bác sỹ về tình trạng bệnh và những bất thường khi uống thuốc (nếu có). + Ngoài chăm sóc về thuốc gia đình cần quan sát sự biến đổi về thể chất cũng như tinh thần của cháu; nên động viên, gần gũi, hỏi xem nguyện vọng của cháu là gì? Đặc biệt vấn đề chăm sóc dinh dưỡng cần đủ khoáng chất và các loại vitamin có trong hoa quả… + Phương pháp tâm lý trị liệu được dùng để điều trị bệnh nhân mắc rối loạn lo âu lan tỏa là liệu pháp hành vi nhận thức. Trị liệu giúp bệnh nhân hiểu được tác động của suy nghĩ và cảm xúc lên hành vi từ đó thay các suy nghĩ tích cực cho những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến lo âu. Điều đó giúp bệnh nhân đối diện với sợ hãi và dần dần cảm thấy thoải mái hơn trong các tình huống như vậy đồng thời thực hành các kỹ năng mà họ được học. Bệnh nhân hoặc gia đình ghi chép suy nghĩ và cảm xúc của họ trong nhật ký, ghi chú các tình huống mà họ cảm thấy lo âu và các hành vi làm giảm lo âu, thường gồm 6 đến 12 buổi trị liệu cá nhân. Liệu pháp hành vi nhận thức có thể là liệu pháp duy nhất hoặc kết hợp với dùng thuốc. + Cuối cùng là gia đình phải đưa cháu đi tái khám bác sỹ chuyên khoa theo đúng định kỳ để được giải quyết kịp thời những tồn tại và có hướng tiếp theo giúp cháu nhanh ổn định bệnh hơn. Hy vọng thông tin trên giúp ích cho bạn. Chúc gia đình sức khỏe. [SIZE=5][B]Bị run và co quắp tay chân mỗi khi sợ hãi, lo lắng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ, con gái tôi năm nay 15 tuổi. Gần đây cháu hay bị run và co quắp tay chân mỗi khi sợ hãi, lo lắng. Cháu hay bị mệt và thở gấp. Hoa mắt chóng mặt kèm theo run tay khi sợ hãi. Vậy xin bác sĩ giúp tôi cho tôi biết cháu bị bệnh gì và nên đi khám ở đâu? Xin trân trọng cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như mô tả của bạn thì có thể con gái bạn bị chứng rối loạn lo âu. Nếu như con gái bạn có những triệu chứng sau đây thì bạn nên cân nhắc việc đưa cháu đi khám chuyên khoa Tâm thần học sau khi khám Nội khoa mà không phát hiện bệnh lý gì. Biểu hiện về cảm xúc: Sợ và lo lắng một cách quá mức trước những sự việc không đáng lo, cảm giác rất sợ chết, khiếp sợ cái chết, có vấn đề về tập trung, chú ý vào công việc, dễ bị kích thích, cảm thấy đứng ngồi không yên, cảm giác căng thẳng, hay giật mình, hay nghĩ đến những điều nguy hiểm xảy ra với mình, cảm thấy đầu óc mình trống rỗng, cảm thấy có điều gì xấu sẽ xảy ra với mình. Những triệu chứng về biểu hiện cơ thể: Rối loạn lo âu không chỉ là biểu hiện của cảm xúc mà tất cả các cơ quan, bộ phận trong cơ thể đều có thể bị tác động và làm cho cơ thể có những triệu chứng về biểu hiện cơ thể khác nhau và chính điều này làm cho người bệnh bị chẩn đoán nhầm với những bệnh lý khác và không được chữa trị đúng chuyên khoa hoặc phải mất thời gian dài mới có thể gặp được đúng thầy thuốc chuyên khoa Tâm thần. Những triệu chứng phổ biến về biểu hiện cơ thể của rối loạn lo âu là: Cơn nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, khó chịu ở dạ dày hoặc cảm giác hoa mắt, chóng mặt, người bệnh hay đi tiểu hoặc hay phải đi ngoài, thở nhanh và nông, run tay chân và co quắp chân tay, căng cơ, đau đầu, mệt mỏi và mất ngủ. Rối loạn lo âu được chữa trị bằng các liệu pháp tâm lý như nhận thức hành vi, liệu pháp tránh phơi nhiễm hoặc được chỉ định những thuốc giải lo âu. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Tay chân bé hay bị lạnh, nhất là khi đùa giỡn, lo sợ hay xúc động là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyen Hoai An Thưa bác sĩ. Con tôi 9 tuổi, ăn uống bình thường nhưng người gầy nhìn như bị suy dinh dưỡng. Tay chân bé hay bị lạnh, nhất là khi đùa giỡn, lo sợ hay xúc động. Bé bị bệnh gì vậy bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. Chào chị! Qua mô tả của chị thì có thể cháu chị bị rối loạn lo âu. Khi trẻ bị lo âu hay xúc động mạnh sẽ có một số triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, tim đập nhanh, đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, giảm tập trung chú ý, có những cơn run rẩy, căng cứng cơ, vã mồ hôi, đau bụng hay tiêu chảy… Chị có thể đưa cháu đến khoa Tâm lý của bệnh viện Nhi Đồng hay phòng khám Tâm lý y khoa, Tâm thần để được chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp về chứng rối loạn lo âu. Nếu nghi ngờ cháu bị suy dinh dưỡng thì có thể khám bác sĩ Dinh dưỡng hay Nhi khoa để giải quyết tình trạng này. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Rối loạn tâm thần[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa BS tôi có con trai năm nay đã được 22 tuổi , cháu bệnh Rối loạn lo âu xã hội. BS cho hỏi bệnh của cháu điều trị bằng thuốc và có tập luyện gì không ? Xin BS cho câu trả lời sớm nhât. Bs thông cảm cho . Cám ơn BS nhiều lắm. [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn! Rối loạn lo âu xã hội là một tình trạng sức khỏe tâm thần mãn tính, gây ra một sự lo lắng hay sợ hãi bất hợp lý của hoạt động hoặc tình huống mà tin rằng những người khác đang xem hay đánh giá. Cũng có lo sợ rằng sẽ xấu hổ hay nhục mạ mình. Nếu không điều trị, rối loạn lo âu xã hội có thể suy nhược. Lo lắng có thể chạy theo cuộc sống. Có thể can thiệp vào công việc, trường học, các mối quan hệ hay hưởng thụ cuộc sống. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ: 1. Điều trị bằng hóa dược.(theo chia sẻ thì hiện con bạn đang dùng thuốc) 2. Phương pháp tâm lý trị liệu: Phương pháp tâm lý trị liệu là liệu pháp hành vi nhận thức. Liệu pháp nhận thức – hành vi (Cognitive Behavioral Therapy – CBT) là một trong những loại tâm lý trị liệu (chữa trị bằng cách nói chuyện về tình trạng bệnh và những vấn đề liên quan của mình với một bác sĩ tâm lý). Trị liệu giúp bệnh nhân hiểu được tác động của suy nghĩ và cảm xúc lên hành vi từ đó thay các suy nghĩ tích cực cho những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến lo âu. Điều đó giúp bệnh nhân đối diện với sợ hãi và dần dần cảm thấy thoải mái hơn trong các tình huống như vậy đồng thời thực hành các kỹ năng mà họ được học. Bệnh nhân ghi chép suy nghĩ của họ và cảm xúc của họ trong nhật ký, ghi chú các tình huống mà họ cảm thấy lo âu và các hành vi làm giảm lo âu, thường gồm 6 đến 12 buổi trị liệu cá nhân, cách tuần. Liệu pháp hành vi nhận thức có thể là liệu pháp duy nhất hoặc kết hợp với dùng thuốc. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: Con bạn có thể áp dụng các biện pháp sau đây: Mặc dù rối loạn lo lắng xã hội thường yêu cầu sự giúp đỡ từ một chuyên gia y tế hoặc tâm lý có trình độ, có thể thử một số kỹ thuật tự giúp đỡ để xử lý các tình huống có khả năng gây ra các triệu chứng rối loạn lo âu xã hội. Các tình huống thực hành có thể bao gồm: + Ăn với một người thân, thân nhân hoặc người quen trong một thiết lập. + Làm liên hệ với mắt và trả lời chúc mừng từ những người khác, hoặc là người đầu tiên để chào hỏi. + Cho ai đó một lời khen. + Yêu cầu một nhân viên bán lẻ giúp tìm thấy một mục. + Bắt hướng từ một người lạ. + Biểu thị quan tâm đến người khác. Hỏi về nhà, con cái, cháu chắt, sở thích hoặc đi. + Các kỹ thuật sau đây có thể giúp bắt đầu phải đối mặt với tình huống làm cho lo lắng. Thực hành các kỹ thuật này thường xuyên có thể giúp quản lý, giảm sự lo lắng. Chuẩn bị cho cuộc hội thoại. Ví dụ, đọc báo để xác định một câu chuyện thú vị. Tập trung vào phẩm chất cá nhân như về chính mình. + Thực hành bài tập thư giãn. + Áp dụng kỹ thuật quản lý căng thẳng. + Đặt mục tiêu thực tế. Hãy để ý xem thường những tình huống lúng túng sợ thực sự diễn ra. Có thể nhận thấy các trường hợp lo sợ thường không xảy ra. Khi tình huống lúng túng nào xảy ra, nhắc nhở mình rằng cảm xúc sẽ vượt qua, và có thể xử lý chúng cho đến khi họ làm. Ngoài ra, hãy chắc chắn để giữ cho các cuộc hẹn y tế hoặc điều trị, uống thuốc theo chỉ dẫn, và nói chuyện với bác sĩ về bất kỳ thay đổi trong tình trạng. Những kết nối duy trì và xây dựng mối quan hệ là những cách quan trọng để giúp đối phó với bất kỳ rối loạn tâm thần. Theo thời gian, điều trị có thể giúp cảm thấy thoải mái hơn, thoải mái và tự tin vào sự hiện diện của những người khác. Trong khi đó, không sử dụng rượu hoặc ma túy bất hợp pháp để cố gắng để có được thông qua một sự kiện hay tình huống làm cho lo lắng. Một số phương pháp đối phó tích cực bao gồm: Tiếp cận những người mà cảm thấy thoải mái. Tham gia một nhóm hỗ trợ. Tham gia vào các hoạt động thú vị, chẳng hạn như tập thể dục hoặc sở thích, khi cảm thấy lo âu. Bắt ngủ đủ giấc. Ăn một chế độ ăn uống cân bằng. Những làm việc này có thể giúp kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa tái phát. Hy vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn. [SIZE=5][B]Tâm lý căng thẳng, lo lắng, sợ hãi, không giữ được bình tĩnh phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hannahdung1209 Chào bác sĩ. Con năm nay đã 13, hiện đang học lớp 8. Con dạo này có tâm lý hay hoang mang, lo lắng vẩn vơ mà không biết lý do tại sao. Con cũng hay bị run cả về mặt tâm lý và cơ thể, ít khi giữ được bình tĩnh. Kỹ năng xử lí nhanh tình huống không tốt cả trong giao tiếp và học tập. Cụ thể là trong bài kiểm tra toán con đã làm bài cực tệ (có thể con sẽ bị xuống học sinh khá trong tháng này). Mặc dù con đã ôn bài rất kĩ và thậm chí còn làm được các bài tập khó trong lớp học thêm nhưng tới lúc làm bài thì đột nhiên con lại sợ hãi rồi không suy nghĩ được gì cả. Khi nói chuyện với người khác thì lúc đầu biết bao nhiêu điều con muốn nói, tới lúc mở miệng ra thì tự nhiên lại không nói được, tình trạng con nói chuyện mà câu không hoàn chỉnh là thường xuyên. Hiện con đang vô cùng hoang mang, không biết bác sĩ có cách nào để giúp con giữ lại bình tĩnh được không? Con sợ nếu cứ tiếp tục như thế này thì sẽ còn nhiều chuyện tồi tệ xảy ra nữa. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Lo âu được miêu tả như một cảm giác khó chịu của nỗi sợ hãi mơ hồ hay còn là lo sợ đi kèm với những tình trạng vật lý đặc trưng. Đây là một phản ứng bình thường đối với những mối đe dọa nhận thức được của một người với tâm sinh lý bình thường. Lý do của phản xạ âu lo thường được gây ra bởi sự căng thẳng và liên quan đến sự hoạt hóa của hệ thống thần kinh góp phần vào cơ chế tự bảo vệ. Ý nghĩa của trạng thái lo âu là cảnh báo để bản thân có những giải pháp thích hợp đối phó với những trường hợp căng thẳng. Trạng thái lo âu liên quan đến sự rối loạn của hệ thống thần kinh tạo nên 2 biểu hiện cơ bản về: tinh thần (ví dụ: lo lắng, sợ hãi, khó tập trung…) và thể chất (ví dụ: tăng nhịp tim, thở gấp, run rẩy…). Khi trạng thái lo âu không gây ra bởi yếu tố bên ngoài hoặc vượt trội hơn so với mối đe dọa thực tế hoặc kéo dài ngay cả khi mối de dọa không còn, trạng thái lo âu có thể tác động xấu đến hoạt động thường ngày thì đó sẽ là chứng rối loạn lo âu. Những người mắc chứng rối loạn lo âu cho thấy sự lo âu quá mức so với hoàn cảnh thực tế (về cả cường độ và cả thời gian). Với các triệu chứng như cháu mô tả rất có thể cháu đang bị chứng rối loạn lo âu. Về chữa trị rối loạn lo âu có 2 phương pháp chính đó là sử dụng thuốc và tâm lí trị liệu. Với tình trạng hiện tại cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được khám và giải đáp chữa trị trực tiếp. Ngoài ra việc thay đổi lối sống cũng có ảnh hưởng rất tích cực đến việc cải thiện chứng rối loạn lo âu: Tập thể dục hàng ngày: Tập thể dục làm giảm căng thẳng mạnh mẽ, có thể cải thiện tâm trạng và giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Tốt nhất nên tạo thành một thói quen và thực hiện tất cả các ngày trong tuần. Bắt đầu chậm và dần dần tăng số lượng và cường độ tập thể dục. Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh: Ăn đủ chất, không nên ăn nhiều thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Tránh sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê… có thể làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh. Sử dụng kỹ thuật thư giãn: Thiền và yoga là 2 phương pháp rất tốt. Luôn đảm bảo ngủ đủ giấc. Chúc cháu sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tư vấn, chăm sóc trẻ bị rối loạn lo âu
Top
Dưới