Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 dấu hiệu nhận biết trẻ bị bệnh tự kỷ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42194, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Việc sớm nhận biết dấu hiệu của bệnh tự kỷ để phát hiện và chăm sóc trẻ còn chưa được quan tâm nhiều do các bà mẹ vẫn còn thiếu hiểu biết. Các câu hỏi dưới đây sẽ phần nào giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu trẻ tự kỷ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thủy</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con cháu được 26 tháng, nặng 14,3kg cao 93cm. Cháu rất lười ăn cơm, cháo nhưng uống sữa rất khỏe, có lúc hết 400ml 1 lần uống. Cháu thường gào hét khi không vừa ý, hay nói linh tinh, lúc chơi với các bạn hay đánh và đẩy ngã các bạn, gọi cháu thì ít khi cháu quay lại, đôi lúc phải nhẹ nhàng ngọt ngào cháu mới nghe. Cháu có thể nói được nhiều từ, phân biệt các con vật, nhưng không thuộc hết 1 bài hát nào mặc dù má dạy rất nhiều, sợ tối và thích tự mình làm mọi việc, cháu vẽ được hình tròn và lúc nào cũng nhảy Gangnam style. Như vậy con cháu có bị tự kỷ không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Tự kỷ là những rối loạn phát triển lan tỏa làm suy yếu chức năng và cản trở cuộc sống. Trong 2 năm đầu đời, trẻ có thể phát triển, vận động tương đối bình thường, sau đó các khả năng đã có lại mất dần đi như chậm biết nói hoặc đã biết nói nhưng gọi lại không trả lời. Ngoài ra trẻ còn tự thu mình, không quan tâm đến người khác, không thích chơi chung với trẻ cùng tuổi và chủ động tránh những đứa trẻ này, không biết chơi các trò chơi bắt chước, những cố gắng để lôi cuốn sự chú ý của trẻ đều vô ích. Trẻ không thể hiện cảm xúc khi được cưng nựng, ít khóc và thậm chí quá ngoan, khó khăn khi hiểu và sử dụng ngôn ngữ. Trẻ chơi khác thường với đồ chơi, quá hay kém nhạy cảm với tiếng động, nhìn, nếm sờ hoặc… ngửi, có thái độ thách thức như hung hăng, tự gây tổn thương hoặc rút lui trầm trọng… Trẻ thờ ơ, ít đòi hỏi chăm sóc hoặc luôn bứt rứt, quấy khóc, khó ngủ, ít cười, ánh mắt đờ đẫn, không phát âm được khi âu yếm.</p><p></p><p>Khi đến 2 – 3 tuổi, các triệu chứng của bệnh dần bộc lộ rõ. Nhìn chung tất cả trẻ em mắc bệnh tự kỷ đều khiếm khuyết về khả năng tương tác xã hội, khiếm khuyết về khả năng giao tiếp bằng lời (ngôn ngữ) hoặc không lời nói và rối loạn về các hành vi. Nếu trẻ có bất kỳ các dấu hiệu nào trên đây thì cha mẹ cần đưa đi khám để được các bác sĩ xác định và có hướng chữa trị sớm. Như vậy nếu cháu nghi ngờ thì cháu nên đưa con đi khám sớm.</p><p></p><p>Thân mến chào cháu.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu bệnh tự kỷ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vũ Thu Hà</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, năm nay con cháu được 3 tuổi, hiện bé đã đi mẫu giáo, cháu vẫn sinh hoạt, ăn uống bình thường,. Tuy nhiên cháu thấy bé chậm nói so với các bạn cùng trang lứa, cô giáo cũng phản ánh bé không hòa đồng với các bạn trong lớp, có xu hướng chơi 1 mình, đôi khi xem chương trình tivi lại khóc ré lên kêu sợ và ôm chặt cô giáo. Đặc biệt hơn gần 3 tuổi nhưng bé nói không nhiều, mặc dù gia đình có dậy bé nói, bé chỉ nói được những câu đơn, lẻ không nói được cả câu dài và cháu rất hiếu động, luôn chân luôn tay, ít khi chịu ngồi yên 1 chỗ. Vậy bác sỹ cho cháu hỏi những dấu hiệu trên của bé có phải dấu hiệu của bệnh tự kỷ k ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn Thu Hà,</p><p></p><p>Như bạn mô tả, có thể con bạn bị tăng động gây giảm chú ý và có thể bị tự kỷ. Tuy nhiên cần đưa cháu đến bệnh viện Nhi để được khám và làm test thì mới có thể chẩn đoán chính xác.</p><p></p><p>Chúc Bạn luôn mạnh khỏe, con bạn sớm ổn định!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cháu có dấu hiệu bệnh tự kỷ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hải hà</p><p></p><p>Con cháu hiện được gần 21 tháng mà vẫn chưa biết nói, các cứ chỉ giao tiếp ko được nhanh như trẻ bình thường. Chưa biết các từ đơn giản như bà, bố, mẹ… Chỉ ê a vài câu. Dậy cháu tập Bye tập ạ chỉ thích cháu mới làm. Gọi tên cháu ít khi quay lại nhưng nghe tiếng tivi hoặc xe máy hoặc tiếng động khác là quay lại luôn. Những biểu hiện trên gia đình cháu đã nhận biết từ lúc 11 tháng. Đã đưa cháu về viện nhi hà nội khám lúc cháu được 11 tháng và 15 tháng . Nhưng bsi chưa khẳng định đi bênh của cháu hẹn lần sau khám lại. Cháu rất hoang mang ko biết nên đưa cháu đi đâu để khám và sẽ can thiệp thế nào cho đúng. Nhờ bsi chuyên khoa tư vấn giúp cháu đi k ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Trần Quang Thuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Có thể từ bé cháu không nhận được nhiều sự quan tâm, chăm sóc, từ lúc trong bụng mẹ cho đến khi ra đời ba mẹ cần phải thường xuyên được nghe bố mẹ nói chuyện.Bố mẹ cần phải giành nhiều tgian nói chuyện với con, cho đi chơi… Ngoài ra bạn có thể cho cháu đi nhà trẻ để tiếp xúc với các bạn cùng lứa tuổi để kích thích cháu biết nói chuyện.</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu bệnh tự kỷ và chậm phát triển</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, con cháu hiện nay 18 tháng tuổi nhưng chưa biết nói, gọi tên cháu không thấy phản xạ nhưng cháu gọi đi chơi là đứng dậy ngay. Mong bác sỹ tư vấn cho cháu ạ. Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Văn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Gia đình có thể tham khảo tới khám tại Khoa tự kỷ, Bệnh viện châm cứu Trung ương và có thể liên lạc với tôi để xem thêm bệnh cho cháu.</p><p>Thân ái !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu sớm nhận biết trẻ bị tự kỷ? “Thời gian vàng” để điều điều trị cho trẻ tự kỷ là khi nào, sau khoảng thời gian đó việc điều trị khó khăn như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ, cháu là phóng viên hiện tại cháu đang viết bài về trẻ tự kỷ, cháu muốn xin ý kiến tư vấn của bác sĩ về căn bệnh này mong bác sĩ trả lời giúp cháu? Cháu cảm ơn bác sĩ! Câu hỏi 1: Dấu hiệu sớm nhận biết trẻ tự kỷ? Câu hỏi 2: “Thời gian vàng” để điều trị cho trẻ tự kỷ là khi nào. Nếu phát hiện và chữa trị sau khoảng thời gian đó thì việc chữa trị khó khăn thế nào? Câu hỏi 3: Trong quá trình chăm sóc và điều trị cho trẻ tự kỷ thường gặp những khó khăn gì? Mong bác sĩ trẻ lời giúp cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>1.Xin gửi cháu bài viết về rối loạn tự kỷ để cháu tham khảo. Đây cũng là nội dung trả lời câu hỏi thứ nhất:</p><p></p><p>Rối loạn tự kỷ là một dạng rối loạn phát triển, được đặc trưng bởi những bất thường về tương tác xã hội, giao tiếp và những hành vi rập khuôn, lặp lại, xuất hiện ở trẻ trước 3 tuổi.</p><p></p><p>Trước đây, tự kỷ được coi là một rối loạn hiếm gặp. Gần đây, các số liệu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ tự kỷ ngày càng gia tăng rõ rệt. Tại Mỹ, theo báo cáo của Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật, trong năm 2002, tỷ lệ tự kỷ là 1/150 trẻ nhưng đến năm 2008 tỷ lệ này đã lên tới 1/88 trẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2013), tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ là 1/160 (khoảng 0,63%). Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra về tự kỷ trên phạm vi toàn quốc. Qua khảo sát của một số tác giả, tỷ lệ tự kỷ 0,67% ở Thái Bình, 2012, 0,45% ở Thái Nguyên, 2013. Trẻ trai mắc tự kỷ nhiều hơn trẻ gái gấp 4 – 6 lần.</p><p></p><p>Thiếu hụt những kỹ năng tương tác xã hội là vấn đề nổi bật của trẻ tự kỷ. Biểu hiện sớm của khiếm khuyết này bao gồm trẻ kém hoặc không giao tiếp bằng mắt, ít đáp ứng khi gọi tên, không dùng những cử chỉ điệu bộ để giao tiếp như không biết chỉ tay, không biết chìa tay xin thứ cần, không biết khoe, khi cần thứ gì đó trẻ thường kéo tay người khác lấy giúp, không chú ý nhìn theo khi người khác chỉ cho trẻ biết. Trẻ không chơi tương tác với trẻ cùng tuổi, không mỉm cười đáp lại người khác.</p><p></p><p>Sự thiếu hụt trong phát triển cảm xúc và xã hội thường xuất hiện sớm. Ngay khi còn bé, trẻ không đáp ứng với mẹ khi được vuốt ve hoặc được bú, thậm chí có thể còn chống lại sự âu yếm, xoa lưng. Đến khoảng 2 – 3 tháng tuổi, trẻ mới có thể có mối quan hệ tình cảm yếu ớt với cha mẹ. Bệnh được phát hiện khi trẻ mới được 1 tuổi. Trẻ không để ý đến thái độ và tâm tư của người khác, không hiểu người khác và không biết chia sẻ tình cảm với người khác.</p><p></p><p>Những biểu hiện bất thường về ngôn ngữ và giao tiếp:Trẻ thường chậm nói. Một số trẻ đã nói được một vài từ sau 1 tuổi nhưng đến 18 – 24 tháng tuổi trẻ không nói nữa, thay vào đó là những âm vô nghĩa. Một số trẻ có thể nói được nhưng nói nhại lời người khác, nói theo quảng cáo, hát thuộc lòng, đếm số, đọc chữ cái, hát nối từ cuối câu, đọc thuộc lòng bài thơ, chỉ nói khi có nhu cầu thiết yếu như đòi ăn, đòi đi chơi. Ngôn ngữ nói bị động, chỉ trả lời khi có ai hỏi và thường trả lời ngắn. Một số trẻ nói được nhưng lại không biết kể chuyện, không biết khởi đầu và duy trì hội thoại, không biết bình phẩm. Ngữ điệu khác thường như nói cao giọng hoặc đều đều, thiếu diễn cảm, nói nhanh, nói ríu lời. Trẻ không biết chơi tưởng tượng, chơi giả vờ.</p><p></p><p>Khoảng 50% số trẻ tự kỷ không học nói nên đã tạo ra nhiều nét dị thường. Một trong những đặc điểm thường gặp ở ngôn ngữ của trẻ tự kỷ là chứng nhại lời: nhắc lại ngay sau đó hoặc sau vài giờ, thậm chí vài ngày (từ hoặc đoạn ngữ đã được người khác nói với chúng). Ví dụ: khi được hỏi: “Cháu có muốn ăn kẹo không?”, trẻ cũng đáp lại bằng cách nhắc lại “Cháu có muốn ăn kẹo không?”.</p><p></p><p>Đặc điểm khác nữa thường gặp là đảo ngược đại từ. Đây là trường hợp trẻ xưng hô ở ngôi thứ 3. Điều này có thể liên quan đến chứng nhại lời. Ví dụ: khi được hỏi “Cháu thế nào?” thì trẻ trả lời: “Cô bé ở đây”.</p><p></p><p>Những biểu hiện bất thường về hành vi định hình:Thường gặp trẻ hay đi kiễng gót chân, quay tròn người, giơ tay ra nhìn, cử động các ngón tay bất thường, nghiêng đầu liếc mắt nhìn, lắc lư thân mình, đưa tay vào miệng, nhảy chân sáo, chạy đi chạy lại, nhảy lên nhảy xuống. Những thói quen rập khuôn thường gặp là quay bánh xe, quay tròn đồ chơi, gõ đập đồ chơi tạo ra âm thanh, đi về theo đúng con đường quen thuộc, ngồi đúng một chỗ trong lớp, nằm đúng một vị trí, đóng mở cửa nhiều lần, giở sách xem tranh xem chữ, bóc nhãn hiệu từ một đồ hàng, thích bật công tắc điện, bấm máy vi tính, bấm điện thoại, tỉ mỉ tháo rời những chi tiết của đồ vật, xếp các thứ thành hàng. Những ý thích của trẻ bị thu hẹp thể hiện như cuốn hút trong nhiều giờ để xem tivi quảng cáo hoặc chỉ xem một số chương trình yêu thích, luôn cầm nắm một đồ vật trong tay như bút, que, tăm, giấy, chai lọ, một số đồ chơi có màu ưa thích hoặc có độ cứng mềm khác nhau.</p><p></p><p>Nhiều trẻ tự kỷ có biểu hiện tăng hoạt động, chạy không biết mệt, nghịch luôn chân tay, không phản ứng phòng vệ với nguy hiểm. Ngược lại, có một số trẻ lại sợ hãi lo lắng quá mức trong những tình huống không có gì nguy hiểm hoặc đáng sợ. Nhiều trẻ ăn uống khó khăn như ăn không nhai, chỉ ăn một số thức ăn nhất định. Có trẻ có rối loạn cảm giác do nhận cảm thế giới xung quanh dưới ngưỡng hoặc trên ngưỡng. Những biểu hiện của sự quá nhạy cảm thường gặp như bịt tai khi nghe tiếng động, che mắt hoặc chui vào góc ngồi do sợ ánh sáng, sợ một số mùi vị, thính tai với âm thanh của nhạc quảng cáo, xúc giác nhạy cảm nên sợ cắt tóc, sợ gội đầu, không thích ai sờ vào người, đi kiễng gót. Những biểu hiện của sự kém nhạy cảm như hay sờ bề mặt của một vật, thích được ôm giữ chặt, giảm cảm giác đau, quay tròn người, gõ hoặc ném các thứ tạo ra tiếng động, thích nhìn vật chuyển động hoặc vật có màu sắc.</p><p></p><p>Một số trẻ có trí nhớ thị giác không gian và trí nhớ máy móc rất tốt như nhớ số điện thoại, nhớ các chủng loại xe ô tô, nhớ vị trí nơi chốn đã từng qua, thuộc lòng nhiều bài hát, làm toán cộng rất nhanh, trong khi đó lại có nhiều bất thường về hành vi và ngôn ngữ giao tiếp.</p><p></p><p></p><p></p><p>2. Không có thời gian vang để điều trị cho trẻ tự kỷ.</p><p></p><p>3. Một số phương pháp điiều trị cho trẻ tự kỷ:</p><p></p><p>Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị rối loạn phổ tự kỷ nhưng cũng có thể dùng thuốc để điều trị một số rối loạn tâm thần kèm theo như trầm cảm, lo âu, cơn co giật hoặc các vấn đề về hành vi.</p><p></p><p>Các liệu pháp tâm lý – giáo dục:</p><p></p><p>Bắt đầu can thiệp tâm lý – giáo dục càng sớm càng tốt, nhất là khi trẻ ở lứa tuổi từ 2 – 4 tuổi. Chương trình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ bao gồm tác động tới trẻ và tư vấn cho gia đình để dạy trẻ. Đối với trẻ cần tác động qua những phương pháp như điều hòa đa giác quan, dạy các kỹ năng vận động tinh và vận động thô, kỹ năng giao tiếp bằng lời và không lời, chơi trị liệu, dạy kỹ năng tự lập trong sinh hoạt. Sử dụng liệu pháp hành vi (củng cố tích cực đối với hành vi tốt, chia nhỏ nhiệm vụ và bỏ qua khi trẻ có hành vi không mong muốn) xuyên suốt trong quá trình dạy trẻ.</p><p></p><p>Một số kỹ thuật liệu pháp tâm lý cá nhân thường được sử dụng:</p><p></p><p>– Phân tích hành vi ứng dụng ABA (Applied Behavioral Analysis)</p><p></p><p>– Đổi thẻ tranh PECS (Picture Exchange Communication System).</p><p></p><p>Trong qua trình chăm sóc điều trị có rất nhiều khó khăn vì khả năng tiếp thu của trẻ rất hạn chế.</p><p></p><p></p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42194, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Việc sớm nhận biết dấu hiệu của bệnh tự kỷ để phát hiện và chăm sóc trẻ còn chưa được quan tâm nhiều do các bà mẹ vẫn còn thiếu hiểu biết. Các câu hỏi dưới đây sẽ phần nào giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bệnh. [SIZE=5][B]Dấu hiệu trẻ tự kỷ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thủy Thưa bác sĩ! Con cháu được 26 tháng, nặng 14,3kg cao 93cm. Cháu rất lười ăn cơm, cháo nhưng uống sữa rất khỏe, có lúc hết 400ml 1 lần uống. Cháu thường gào hét khi không vừa ý, hay nói linh tinh, lúc chơi với các bạn hay đánh và đẩy ngã các bạn, gọi cháu thì ít khi cháu quay lại, đôi lúc phải nhẹ nhàng ngọt ngào cháu mới nghe. Cháu có thể nói được nhiều từ, phân biệt các con vật, nhưng không thuộc hết 1 bài hát nào mặc dù má dạy rất nhiều, sợ tối và thích tự mình làm mọi việc, cháu vẽ được hình tròn và lúc nào cũng nhảy Gangnam style. Như vậy con cháu có bị tự kỷ không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu cảm ơn nhiều ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu! Tự kỷ là những rối loạn phát triển lan tỏa làm suy yếu chức năng và cản trở cuộc sống. Trong 2 năm đầu đời, trẻ có thể phát triển, vận động tương đối bình thường, sau đó các khả năng đã có lại mất dần đi như chậm biết nói hoặc đã biết nói nhưng gọi lại không trả lời. Ngoài ra trẻ còn tự thu mình, không quan tâm đến người khác, không thích chơi chung với trẻ cùng tuổi và chủ động tránh những đứa trẻ này, không biết chơi các trò chơi bắt chước, những cố gắng để lôi cuốn sự chú ý của trẻ đều vô ích. Trẻ không thể hiện cảm xúc khi được cưng nựng, ít khóc và thậm chí quá ngoan, khó khăn khi hiểu và sử dụng ngôn ngữ. Trẻ chơi khác thường với đồ chơi, quá hay kém nhạy cảm với tiếng động, nhìn, nếm sờ hoặc… ngửi, có thái độ thách thức như hung hăng, tự gây tổn thương hoặc rút lui trầm trọng… Trẻ thờ ơ, ít đòi hỏi chăm sóc hoặc luôn bứt rứt, quấy khóc, khó ngủ, ít cười, ánh mắt đờ đẫn, không phát âm được khi âu yếm. Khi đến 2 – 3 tuổi, các triệu chứng của bệnh dần bộc lộ rõ. Nhìn chung tất cả trẻ em mắc bệnh tự kỷ đều khiếm khuyết về khả năng tương tác xã hội, khiếm khuyết về khả năng giao tiếp bằng lời (ngôn ngữ) hoặc không lời nói và rối loạn về các hành vi. Nếu trẻ có bất kỳ các dấu hiệu nào trên đây thì cha mẹ cần đưa đi khám để được các bác sĩ xác định và có hướng chữa trị sớm. Như vậy nếu cháu nghi ngờ thì cháu nên đưa con đi khám sớm. Thân mến chào cháu. [SIZE=5][B]Dấu hiệu bệnh tự kỷ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vũ Thu Hà Thưa bác sỹ, năm nay con cháu được 3 tuổi, hiện bé đã đi mẫu giáo, cháu vẫn sinh hoạt, ăn uống bình thường,. Tuy nhiên cháu thấy bé chậm nói so với các bạn cùng trang lứa, cô giáo cũng phản ánh bé không hòa đồng với các bạn trong lớp, có xu hướng chơi 1 mình, đôi khi xem chương trình tivi lại khóc ré lên kêu sợ và ôm chặt cô giáo. Đặc biệt hơn gần 3 tuổi nhưng bé nói không nhiều, mặc dù gia đình có dậy bé nói, bé chỉ nói được những câu đơn, lẻ không nói được cả câu dài và cháu rất hiếu động, luôn chân luôn tay, ít khi chịu ngồi yên 1 chỗ. Vậy bác sỹ cho cháu hỏi những dấu hiệu trên của bé có phải dấu hiệu của bệnh tự kỷ k ạ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào bạn Thu Hà, Như bạn mô tả, có thể con bạn bị tăng động gây giảm chú ý và có thể bị tự kỷ. Tuy nhiên cần đưa cháu đến bệnh viện Nhi để được khám và làm test thì mới có thể chẩn đoán chính xác. Chúc Bạn luôn mạnh khỏe, con bạn sớm ổn định! [SIZE=5][B]Cháu có dấu hiệu bệnh tự kỷ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hải hà Con cháu hiện được gần 21 tháng mà vẫn chưa biết nói, các cứ chỉ giao tiếp ko được nhanh như trẻ bình thường. Chưa biết các từ đơn giản như bà, bố, mẹ… Chỉ ê a vài câu. Dậy cháu tập Bye tập ạ chỉ thích cháu mới làm. Gọi tên cháu ít khi quay lại nhưng nghe tiếng tivi hoặc xe máy hoặc tiếng động khác là quay lại luôn. Những biểu hiện trên gia đình cháu đã nhận biết từ lúc 11 tháng. Đã đưa cháu về viện nhi hà nội khám lúc cháu được 11 tháng và 15 tháng . Nhưng bsi chưa khẳng định đi bênh của cháu hẹn lần sau khám lại. Cháu rất hoang mang ko biết nên đưa cháu đi đâu để khám và sẽ can thiệp thế nào cho đúng. Nhờ bsi chuyên khoa tư vấn giúp cháu đi k ạ [SIZE=4][B]Bác sĩ Trần Quang Thuyên[/B][/SIZE] Chào bạn, Có thể từ bé cháu không nhận được nhiều sự quan tâm, chăm sóc, từ lúc trong bụng mẹ cho đến khi ra đời ba mẹ cần phải thường xuyên được nghe bố mẹ nói chuyện.Bố mẹ cần phải giành nhiều tgian nói chuyện với con, cho đi chơi… Ngoài ra bạn có thể cho cháu đi nhà trẻ để tiếp xúc với các bạn cùng lứa tuổi để kích thích cháu biết nói chuyện. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Dấu hiệu bệnh tự kỷ và chậm phát triển[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ, con cháu hiện nay 18 tháng tuổi nhưng chưa biết nói, gọi tên cháu không thấy phản xạ nhưng cháu gọi đi chơi là đứng dậy ngay. Mong bác sỹ tư vấn cho cháu ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Văn[/B][/SIZE] Chào bạn, Gia đình có thể tham khảo tới khám tại Khoa tự kỷ, Bệnh viện châm cứu Trung ương và có thể liên lạc với tôi để xem thêm bệnh cho cháu. Thân ái ! [SIZE=5][B]Dấu hiệu sớm nhận biết trẻ bị tự kỷ? “Thời gian vàng” để điều điều trị cho trẻ tự kỷ là khi nào, sau khoảng thời gian đó việc điều trị khó khăn như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ, cháu là phóng viên hiện tại cháu đang viết bài về trẻ tự kỷ, cháu muốn xin ý kiến tư vấn của bác sĩ về căn bệnh này mong bác sĩ trả lời giúp cháu? Cháu cảm ơn bác sĩ! Câu hỏi 1: Dấu hiệu sớm nhận biết trẻ tự kỷ? Câu hỏi 2: “Thời gian vàng” để điều trị cho trẻ tự kỷ là khi nào. Nếu phát hiện và chữa trị sau khoảng thời gian đó thì việc chữa trị khó khăn thế nào? Câu hỏi 3: Trong quá trình chăm sóc và điều trị cho trẻ tự kỷ thường gặp những khó khăn gì? Mong bác sĩ trẻ lời giúp cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào cháu! 1.Xin gửi cháu bài viết về rối loạn tự kỷ để cháu tham khảo. Đây cũng là nội dung trả lời câu hỏi thứ nhất: Rối loạn tự kỷ là một dạng rối loạn phát triển, được đặc trưng bởi những bất thường về tương tác xã hội, giao tiếp và những hành vi rập khuôn, lặp lại, xuất hiện ở trẻ trước 3 tuổi. Trước đây, tự kỷ được coi là một rối loạn hiếm gặp. Gần đây, các số liệu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ tự kỷ ngày càng gia tăng rõ rệt. Tại Mỹ, theo báo cáo của Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật, trong năm 2002, tỷ lệ tự kỷ là 1/150 trẻ nhưng đến năm 2008 tỷ lệ này đã lên tới 1/88 trẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2013), tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ là 1/160 (khoảng 0,63%). Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra về tự kỷ trên phạm vi toàn quốc. Qua khảo sát của một số tác giả, tỷ lệ tự kỷ 0,67% ở Thái Bình, 2012, 0,45% ở Thái Nguyên, 2013. Trẻ trai mắc tự kỷ nhiều hơn trẻ gái gấp 4 – 6 lần. Thiếu hụt những kỹ năng tương tác xã hội là vấn đề nổi bật của trẻ tự kỷ. Biểu hiện sớm của khiếm khuyết này bao gồm trẻ kém hoặc không giao tiếp bằng mắt, ít đáp ứng khi gọi tên, không dùng những cử chỉ điệu bộ để giao tiếp như không biết chỉ tay, không biết chìa tay xin thứ cần, không biết khoe, khi cần thứ gì đó trẻ thường kéo tay người khác lấy giúp, không chú ý nhìn theo khi người khác chỉ cho trẻ biết. Trẻ không chơi tương tác với trẻ cùng tuổi, không mỉm cười đáp lại người khác. Sự thiếu hụt trong phát triển cảm xúc và xã hội thường xuất hiện sớm. Ngay khi còn bé, trẻ không đáp ứng với mẹ khi được vuốt ve hoặc được bú, thậm chí có thể còn chống lại sự âu yếm, xoa lưng. Đến khoảng 2 – 3 tháng tuổi, trẻ mới có thể có mối quan hệ tình cảm yếu ớt với cha mẹ. Bệnh được phát hiện khi trẻ mới được 1 tuổi. Trẻ không để ý đến thái độ và tâm tư của người khác, không hiểu người khác và không biết chia sẻ tình cảm với người khác. Những biểu hiện bất thường về ngôn ngữ và giao tiếp:Trẻ thường chậm nói. Một số trẻ đã nói được một vài từ sau 1 tuổi nhưng đến 18 – 24 tháng tuổi trẻ không nói nữa, thay vào đó là những âm vô nghĩa. Một số trẻ có thể nói được nhưng nói nhại lời người khác, nói theo quảng cáo, hát thuộc lòng, đếm số, đọc chữ cái, hát nối từ cuối câu, đọc thuộc lòng bài thơ, chỉ nói khi có nhu cầu thiết yếu như đòi ăn, đòi đi chơi. Ngôn ngữ nói bị động, chỉ trả lời khi có ai hỏi và thường trả lời ngắn. Một số trẻ nói được nhưng lại không biết kể chuyện, không biết khởi đầu và duy trì hội thoại, không biết bình phẩm. Ngữ điệu khác thường như nói cao giọng hoặc đều đều, thiếu diễn cảm, nói nhanh, nói ríu lời. Trẻ không biết chơi tưởng tượng, chơi giả vờ. Khoảng 50% số trẻ tự kỷ không học nói nên đã tạo ra nhiều nét dị thường. Một trong những đặc điểm thường gặp ở ngôn ngữ của trẻ tự kỷ là chứng nhại lời: nhắc lại ngay sau đó hoặc sau vài giờ, thậm chí vài ngày (từ hoặc đoạn ngữ đã được người khác nói với chúng). Ví dụ: khi được hỏi: “Cháu có muốn ăn kẹo không?”, trẻ cũng đáp lại bằng cách nhắc lại “Cháu có muốn ăn kẹo không?”. Đặc điểm khác nữa thường gặp là đảo ngược đại từ. Đây là trường hợp trẻ xưng hô ở ngôi thứ 3. Điều này có thể liên quan đến chứng nhại lời. Ví dụ: khi được hỏi “Cháu thế nào?” thì trẻ trả lời: “Cô bé ở đây”. Những biểu hiện bất thường về hành vi định hình:Thường gặp trẻ hay đi kiễng gót chân, quay tròn người, giơ tay ra nhìn, cử động các ngón tay bất thường, nghiêng đầu liếc mắt nhìn, lắc lư thân mình, đưa tay vào miệng, nhảy chân sáo, chạy đi chạy lại, nhảy lên nhảy xuống. Những thói quen rập khuôn thường gặp là quay bánh xe, quay tròn đồ chơi, gõ đập đồ chơi tạo ra âm thanh, đi về theo đúng con đường quen thuộc, ngồi đúng một chỗ trong lớp, nằm đúng một vị trí, đóng mở cửa nhiều lần, giở sách xem tranh xem chữ, bóc nhãn hiệu từ một đồ hàng, thích bật công tắc điện, bấm máy vi tính, bấm điện thoại, tỉ mỉ tháo rời những chi tiết của đồ vật, xếp các thứ thành hàng. Những ý thích của trẻ bị thu hẹp thể hiện như cuốn hút trong nhiều giờ để xem tivi quảng cáo hoặc chỉ xem một số chương trình yêu thích, luôn cầm nắm một đồ vật trong tay như bút, que, tăm, giấy, chai lọ, một số đồ chơi có màu ưa thích hoặc có độ cứng mềm khác nhau. Nhiều trẻ tự kỷ có biểu hiện tăng hoạt động, chạy không biết mệt, nghịch luôn chân tay, không phản ứng phòng vệ với nguy hiểm. Ngược lại, có một số trẻ lại sợ hãi lo lắng quá mức trong những tình huống không có gì nguy hiểm hoặc đáng sợ. Nhiều trẻ ăn uống khó khăn như ăn không nhai, chỉ ăn một số thức ăn nhất định. Có trẻ có rối loạn cảm giác do nhận cảm thế giới xung quanh dưới ngưỡng hoặc trên ngưỡng. Những biểu hiện của sự quá nhạy cảm thường gặp như bịt tai khi nghe tiếng động, che mắt hoặc chui vào góc ngồi do sợ ánh sáng, sợ một số mùi vị, thính tai với âm thanh của nhạc quảng cáo, xúc giác nhạy cảm nên sợ cắt tóc, sợ gội đầu, không thích ai sờ vào người, đi kiễng gót. Những biểu hiện của sự kém nhạy cảm như hay sờ bề mặt của một vật, thích được ôm giữ chặt, giảm cảm giác đau, quay tròn người, gõ hoặc ném các thứ tạo ra tiếng động, thích nhìn vật chuyển động hoặc vật có màu sắc. Một số trẻ có trí nhớ thị giác không gian và trí nhớ máy móc rất tốt như nhớ số điện thoại, nhớ các chủng loại xe ô tô, nhớ vị trí nơi chốn đã từng qua, thuộc lòng nhiều bài hát, làm toán cộng rất nhanh, trong khi đó lại có nhiều bất thường về hành vi và ngôn ngữ giao tiếp. 2. Không có thời gian vang để điều trị cho trẻ tự kỷ. 3. Một số phương pháp điiều trị cho trẻ tự kỷ: Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị rối loạn phổ tự kỷ nhưng cũng có thể dùng thuốc để điều trị một số rối loạn tâm thần kèm theo như trầm cảm, lo âu, cơn co giật hoặc các vấn đề về hành vi. Các liệu pháp tâm lý – giáo dục: Bắt đầu can thiệp tâm lý – giáo dục càng sớm càng tốt, nhất là khi trẻ ở lứa tuổi từ 2 – 4 tuổi. Chương trình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ bao gồm tác động tới trẻ và tư vấn cho gia đình để dạy trẻ. Đối với trẻ cần tác động qua những phương pháp như điều hòa đa giác quan, dạy các kỹ năng vận động tinh và vận động thô, kỹ năng giao tiếp bằng lời và không lời, chơi trị liệu, dạy kỹ năng tự lập trong sinh hoạt. Sử dụng liệu pháp hành vi (củng cố tích cực đối với hành vi tốt, chia nhỏ nhiệm vụ và bỏ qua khi trẻ có hành vi không mong muốn) xuyên suốt trong quá trình dạy trẻ. Một số kỹ thuật liệu pháp tâm lý cá nhân thường được sử dụng: – Phân tích hành vi ứng dụng ABA (Applied Behavioral Analysis) – Đổi thẻ tranh PECS (Picture Exchange Communication System). Trong qua trình chăm sóc điều trị có rất nhiều khó khăn vì khả năng tiếp thu của trẻ rất hạn chế. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 dấu hiệu nhận biết trẻ bị bệnh tự kỷ
Top
Dưới