Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh hen phế quản có nguy hiểm không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42221, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Hen suyễn là bệnh mãn tính thường gặp, bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu người bệnh và bác sĩ xem nhẹ bệnh, không kịp thời phát hiện và điều trị, bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh hen phế quản có nguy hiểm không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho cháu hỏi bệnh hen phế quản có nguy hiểm không? Có thể chữa khỏi được không? Và nên dùng thuốc gì là tốt nhất?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hen phế quản là bệnh mãn tính gồm viêm và co thắt phế quản gây ra khó thở tùy mức độ. Bệnh sẽ ngày một nặng lên theo thời gian và có thể dẫn đến suy tim, gọi là tâm phế mãn hậu quả của tắc nghẽn mãn tính phổi. Bệnh hen có thể đi theo suốt đời rất khó chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, chữa hen gồm hai quá trình là cắt cơn hen trong giai đoạn bệnh nặng và phòng chống tái phát lần lên cơn hen tiếp theo. Điều trị tốt là khi khoảng cách giữa hai lần lên cơn hen càng xa càng tốt.</p><p></p><p>Bạn nên đến khám bác sĩ Nội Hô hấp để biết hen ở giai đoạn nào và uống thuốc theo đơn, tái khám định kỳ để theo dõi. Các thuốc hay dùng để phòng chữa hen như Montelukast, Salbutamon uống hay xịt, Seretide dạng hít,…đều phải có đơn bác sĩ, không nên tự ý mua dùng. Chúc bạn kiểm soát tốt và sống chung hòa bình với bệnh hen nhé.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh hen phế quản có nguy hiểm và có bị lại?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ bệnh hen phế quản có nguy hiểm lắm không thưa bác sĩ? Bị 1 lần rồi thì hay bị lại phải không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hen phế quản là bệnh phản ứng viêm (thường do dị ứng) gây co thắt các phế quản nhỏ trong phổi (các đường dẫn không khí vào phế nang). Hậu quả là bệnh nhân có những đượt co thắt phế quản gây ra các cơn khó thở thì thở ra (hít vào được nhưng thở ra khó), thở có tiếng kêu rít. Ngoài cơn hen, hít thở bình thường. Cơn hen xuất hiện càng dày, càng kéo dài là bệnh càng nặng. Hen phế quản sẽ tái phát tùy mức độ bệnh. Trong cơn hen, uống thuốc gián phế quản (như Ventolin xịt) để nhanh chóng cắt cơn khó thở.</p><p></p><p>Ngoài cơn hen, nên uống thuốc dự phòng tái phát để giữ cơn hen càng lâu không xuất hiện càng tốt. Hen phế quản nặng kéo dài làm tác động đến chức năng hô hấp, cơ thể thiếu dưỡng khí trở nên yếu ớt, nhanh mệt, khi vận động dễ xuất hiện cơn hen. Hen kéo dài tái phát tác động nhiều đến chức năng tim. Hen ác tính là khi cơn hen nặng, xuất hiện đột ngột không đáp ứng với thuốc gián phế quản có thể gây chết người do suy hô hấp kéo dài. Hen phế quản sẽ trở lại ngay nếu bệnh nặng. Bệnh nhẹ thì vài ba ngày xuất hiện một cơn khó thở. Bạn nên đến khám bác sĩ Hô hấp xem hen đã đến giai đoạn nào và uống thuốc cho phù hợp, giúp giảm cơn hen nặng là giảm số lần xuất hiện hen.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị hen phế quản nổi hạch mềm, di động ở vùng cổ có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đỗ Tùng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tháng 10/2014 khi cháu bị 1 cơn ho nặng có đi kiểm tra vì sợ lao – phổi tại bệnh viện Lao – Phổi Trung ương. Rất may cháu không bị lao. Cháu bị viêm mũi dị ứng và hen phế quản từ nhỏ và có nhiều hạch nhỏ ở cổ. Hạch to nhất kích thước 0,3 x 0,3 mm. Tuần vừa rồi cháu có đi siêu âm hạch cổ và hạch bẹn để kiểm tra thì bác sĩ kết luận dọc cơ ức đòn chũm và góc hàm bên trái có vài hạch hình bầu dục, ranh giới rõ ràng. Hạch to nhất kích thước 9 x 4 mm. Cháu không cảm thấy đau khi sờ vào hạch này. Nó mềm và di động. Cháu cũng không thấy biểu hiện sốt và cũng không đổ mồ hôi về đêm. Cái hạch này cháu đã thấy khá lâu ở trên cổ. Bác sĩ cho cháu hỏi những hạch này có ý nghĩa gì và nó có nguy hiểm không? Cháu có đọc trên mạng thì người ta nói bệnh lao cũng thời gian đầu cũng nổi hạch nhỏ di động ở cổ. Mong bác sĩ giải đáp cho cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Những hạch ở vùng cổ của bạn có những tính chất như bạn mô tả là tính chất của các hạch viêm, hạch lành tính. Tuy nhiên, các hạch này bị viêm do các vi khuẩn lao (bệnh lao hạch) hay do các vi khuẩn khác thì cần phải chọc hạch để lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. Trên hình ảnh mô bệnh học, nếu là lao hạch thì có thể thấy được các hình ảnh đặc trưng cho tổn thương lao. Vì vậy, bạn nên đi khám để bác sĩ khám và kiểm tra cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị hen phế quản, có mang thai được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyen Thi Nguyet</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi 30 tuổi, mới lập gia đình. Hiện tôi bị hen phế quản. Mỗi lần khó thở tôi phải dùng bình xịt Ventolin. Tôi dự định mang thai, nhưng nghe nói mang thai bệnh sẽ nặng hơn. Mong bác sĩ tư vấn giúp.</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hen phế quản là một trong những bệnh phổ biến nhất với những hậu quả rất nghiêm trọng, có liên quan tới hormon. Việc khống chế tốt cơn hen khi đang mang thai hết sức cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và sự phát triển thai nhi.</p><p></p><p>Thuốc chữa hen dạng xịt ít ảnh hưởng tới thai nhi nên bạn có thể sử dụng. Tuy nhiên bạn cần có ý kiến của bác sĩ Sản và Nội khoa trước khi dùng thuốc.</p><p></p><p>Khi mang thai bạn cần theo dõi khám thai theo lịch hẹn, ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, làm việc vừa phải. Từ tháng thứ 7 trở đi cần được nghỉ ngơi nhiều và theo dõi sát ở bệnh viện. Tuyệt đối không dùng thuốc có chứa corticoid bằng đường uống hoặc chích. Tránh các yếu tố khởi phát cơn hen như: bụi khói, thuốc lá.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42221, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Hen suyễn là bệnh mãn tính thường gặp, bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu người bệnh và bác sĩ xem nhẹ bệnh, không kịp thời phát hiện và điều trị, bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân. [SIZE=5][B]Bệnh hen phế quản có nguy hiểm không[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cho cháu hỏi bệnh hen phế quản có nguy hiểm không? Có thể chữa khỏi được không? Và nên dùng thuốc gì là tốt nhất? Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Hen phế quản là bệnh mãn tính gồm viêm và co thắt phế quản gây ra khó thở tùy mức độ. Bệnh sẽ ngày một nặng lên theo thời gian và có thể dẫn đến suy tim, gọi là tâm phế mãn hậu quả của tắc nghẽn mãn tính phổi. Bệnh hen có thể đi theo suốt đời rất khó chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, chữa hen gồm hai quá trình là cắt cơn hen trong giai đoạn bệnh nặng và phòng chống tái phát lần lên cơn hen tiếp theo. Điều trị tốt là khi khoảng cách giữa hai lần lên cơn hen càng xa càng tốt. Bạn nên đến khám bác sĩ Nội Hô hấp để biết hen ở giai đoạn nào và uống thuốc theo đơn, tái khám định kỳ để theo dõi. Các thuốc hay dùng để phòng chữa hen như Montelukast, Salbutamon uống hay xịt, Seretide dạng hít,…đều phải có đơn bác sĩ, không nên tự ý mua dùng. Chúc bạn kiểm soát tốt và sống chung hòa bình với bệnh hen nhé. Chúc sức khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Bệnh hen phế quản có nguy hiểm và có bị lại?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Xin hỏi bác sĩ bệnh hen phế quản có nguy hiểm lắm không thưa bác sĩ? Bị 1 lần rồi thì hay bị lại phải không ạ? Cám ơn bác sĩ! Chào bạn! Hen phế quản là bệnh phản ứng viêm (thường do dị ứng) gây co thắt các phế quản nhỏ trong phổi (các đường dẫn không khí vào phế nang). Hậu quả là bệnh nhân có những đượt co thắt phế quản gây ra các cơn khó thở thì thở ra (hít vào được nhưng thở ra khó), thở có tiếng kêu rít. Ngoài cơn hen, hít thở bình thường. Cơn hen xuất hiện càng dày, càng kéo dài là bệnh càng nặng. Hen phế quản sẽ tái phát tùy mức độ bệnh. Trong cơn hen, uống thuốc gián phế quản (như Ventolin xịt) để nhanh chóng cắt cơn khó thở. Ngoài cơn hen, nên uống thuốc dự phòng tái phát để giữ cơn hen càng lâu không xuất hiện càng tốt. Hen phế quản nặng kéo dài làm tác động đến chức năng hô hấp, cơ thể thiếu dưỡng khí trở nên yếu ớt, nhanh mệt, khi vận động dễ xuất hiện cơn hen. Hen kéo dài tái phát tác động nhiều đến chức năng tim. Hen ác tính là khi cơn hen nặng, xuất hiện đột ngột không đáp ứng với thuốc gián phế quản có thể gây chết người do suy hô hấp kéo dài. Hen phế quản sẽ trở lại ngay nếu bệnh nặng. Bệnh nhẹ thì vài ba ngày xuất hiện một cơn khó thở. Bạn nên đến khám bác sĩ Hô hấp xem hen đã đến giai đoạn nào và uống thuốc cho phù hợp, giúp giảm cơn hen nặng là giảm số lần xuất hiện hen. Chúc sức khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Bị hen phế quản nổi hạch mềm, di động ở vùng cổ có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đỗ Tùng Chào bác sĩ! Tháng 10/2014 khi cháu bị 1 cơn ho nặng có đi kiểm tra vì sợ lao – phổi tại bệnh viện Lao – Phổi Trung ương. Rất may cháu không bị lao. Cháu bị viêm mũi dị ứng và hen phế quản từ nhỏ và có nhiều hạch nhỏ ở cổ. Hạch to nhất kích thước 0,3 x 0,3 mm. Tuần vừa rồi cháu có đi siêu âm hạch cổ và hạch bẹn để kiểm tra thì bác sĩ kết luận dọc cơ ức đòn chũm và góc hàm bên trái có vài hạch hình bầu dục, ranh giới rõ ràng. Hạch to nhất kích thước 9 x 4 mm. Cháu không cảm thấy đau khi sờ vào hạch này. Nó mềm và di động. Cháu cũng không thấy biểu hiện sốt và cũng không đổ mồ hôi về đêm. Cái hạch này cháu đã thấy khá lâu ở trên cổ. Bác sĩ cho cháu hỏi những hạch này có ý nghĩa gì và nó có nguy hiểm không? Cháu có đọc trên mạng thì người ta nói bệnh lao cũng thời gian đầu cũng nổi hạch nhỏ di động ở cổ. Mong bác sĩ giải đáp cho cháu. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Những hạch ở vùng cổ của bạn có những tính chất như bạn mô tả là tính chất của các hạch viêm, hạch lành tính. Tuy nhiên, các hạch này bị viêm do các vi khuẩn lao (bệnh lao hạch) hay do các vi khuẩn khác thì cần phải chọc hạch để lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. Trên hình ảnh mô bệnh học, nếu là lao hạch thì có thể thấy được các hình ảnh đặc trưng cho tổn thương lao. Vì vậy, bạn nên đi khám để bác sĩ khám và kiểm tra cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Bị hen phế quản, có mang thai được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyen Thi Nguyet Chào bác sĩ. Tôi 30 tuổi, mới lập gia đình. Hiện tôi bị hen phế quản. Mỗi lần khó thở tôi phải dùng bình xịt Ventolin. Tôi dự định mang thai, nhưng nghe nói mang thai bệnh sẽ nặng hơn. Mong bác sĩ tư vấn giúp. Xin cảm ơn. Chào bạn. Hen phế quản là một trong những bệnh phổ biến nhất với những hậu quả rất nghiêm trọng, có liên quan tới hormon. Việc khống chế tốt cơn hen khi đang mang thai hết sức cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và sự phát triển thai nhi. Thuốc chữa hen dạng xịt ít ảnh hưởng tới thai nhi nên bạn có thể sử dụng. Tuy nhiên bạn cần có ý kiến của bác sĩ Sản và Nội khoa trước khi dùng thuốc. Khi mang thai bạn cần theo dõi khám thai theo lịch hẹn, ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, làm việc vừa phải. Từ tháng thứ 7 trở đi cần được nghỉ ngơi nhiều và theo dõi sát ở bệnh viện. Tuyệt đối không dùng thuốc có chứa corticoid bằng đường uống hoặc chích. Tránh các yếu tố khởi phát cơn hen như: bụi khói, thuốc lá. Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh hen phế quản có nguy hiểm không?
Top
Dưới