Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về hiện tượng thiếu máu ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42222, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Trẻ em có thể gặp phải vô số bệnh lý hoặc triệu chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Một trong số đó là hiện tượng thiếu máu rất nguy hiểm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 14 tháng tuổi thiếu máu phải truyền máu đến bao giờ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: diukoi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em đã được 14 tháng tuổi. Cháu được phát hiện bệnh thiếu máu lúc 3 tháng tuổi, gia đình cho cháu đi truyền máu từ đó tới giờ. Xin hỏi bác sĩ vậy con nhà em phải truyền máu đến bao giờ?</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Khi cơ thể có bất thường trong quá trình tổng hợp hay cấu trúc globin, bất thường về men hay màng hồng cầu đều có thể dẫn đến tình trạng hồng cầu chết sớm hơn bình thường, gây ra thiếu máu cho cơ thể, người ta gọi là bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Thalassemia thường có nhiều triệu chứng phụ thuộc vào mức độ và thể loại bệnh như:</p><p></p><p>Nếu ở thể rất nặng sẽ gặp chứng phù thai, chết ngay trong bào thai Ở thể nặng: bệnh nhân có các triệu chứng điển hình như thiếu máu nặng nề, trẻ chậm phát triển thể chất, hay ốm, dễ bị sốt, bị rối loạn tiêu hóa Thể trung bình: bệnh nhân có các triệu chứng điển hình, thiếu máu và xạm da nhẹ hơn. Thể nhẹ: có thể chỉ bị thiếu máu nhẹ, dễ nhầm với các bệnh lý thiếu máu khác như thiếu máu thiếu sắt… và dễ bị bỏ qua, chữa trị sai. Thể ẩn – người mang gen: ít triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm, nhưng là người mang gen nên có nguy cơ lây truyền cho thế hệ sau. Việc chữa trị bệnh tùy thuộc vào thể bệnh, mức độ, diễn biến mà có những biện pháp chữa trị khác nhau.</p><p></p><p>Tuy nhiên, những biện pháp chữa trị chính là: Truyền máu (khối hồng cầu), thể nặng phải truyền ít nhất 8 lần/năm, uống thuốc thải sắt, chữa trị các biến chứng kèm theo, các biện pháp chữa trị khác… Riêng đối với trẻ em bị bệnh, nếu được chữa trị truyền máu và thải sắt đúng chỉ định thì trẻ sẽ phát triển thể chất tốt và có thể hoạt động bình thường.</p><p></p><p>Con bạn đã được phát hiện và chữa trị nghĩa là cháu có đã triệu chứng trên lâm sàng. Do vậy con bạn phải truyền máu định kỳ và thải sắt cả đời. Nếu có điều kiện bạn có thể cho cháu chữa trị bằng phương pháp ghép tủy thì có thể khỏi hẳn. Tuy nhiên phương pháp này rất tốn kém và không dễ thực hiện. Vì là bệnh bẩm sinh khó chữa trị khỏi hoàn toàn nên cháu cần phải có chế độ sinh hoạt hợp lý, tránh các lao động nặng cũng như hoạt động thể dục thể thao mạnh.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 14 tháng tuổi da quá trắng có phải thiếu máu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: huu nghiaø</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con cháu được 14 tháng tuổi, da bé rất trắng cháu có đưa con đi bệnh viện 2 lần bác sĩ lấy máu xét nghiệm nhưng không thấy kết quả gì. Bác sĩ thấy da bé trắng quá nên nghi ngờ bé bị thiếu máu, bác sĩ bảo đi xuống bệnh viện lớn để kiểm tra nhưng đến nay cháu vẫn chưa đi được và bé cũng được 15 tháng tuổi, vừa mới tập đi, liệu bé có phải bị thiếu máu không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân chào bạn.</p><p></p><p>Trường hợp con bạn cũng có thể bị thiếu máu. Nếu thiếu máu da thường trắng nhợt. Tuy nhiên, đôi khi rất khó nhận biết vì thiếu máu thường không thấy biểu hiện nào rõ rệt. Các dấu hiệu thiếu máu mà bạn khó nhận thấy được như: da xanh xao, lòng bàn tay nhợt, khó ngủ, khó tập trung, chơi đùa mau mệt hơn những trẻ khác.</p><p></p><p>Các lí do gây thiếu máu bao gồm: Hồng cầu sinh ra không đủ: có nhiều lý do tạo không đủ hồng cầu nhưng thường gặp nhất là do thiếu sắt. Khi không thấy sắt, cơ thể không tạo được hemoglobin, nên cũng không tạo được hồng cầu. Acid folic và vitamin B12 cũng là nguyên liệu cần thiết để tạo hồng cầu. Có thể bổ sung vitamin B12 từ trong thức ăn (thịt, sữa, trứng) và acid folic có nhiều trong các loại thịt cá, rau đậu, ngũ cốc.</p><p></p><p>Những người ăn chay (không ăn thịt) sẽ bị thiếu vitamin B12, vì loại vitamin này không thấy trong rau xanh. Thiếu máu có thể do tủy xương sản sinh hồng cầu không phù hợp. Những trẻ thường bị suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, có bệnh lý mãn tính tủy xương sản sinh hồng cầu ít hơn bình thường. Những tình huống rất hiếm gặp, tủy xương không thấy khả năng sản sinh hồng cầu. Hồng cầu chết quá nhiều: một trong những lý do đó là bệnh lý làm thay đổi hình dạng hồng cầu. Một bệnh lý di truyền làm biến đổi hình dạng hồng cầu thường gặp là bệnh hồng cầu hình liềm. Hồng cầu hình liềm khi đi qua những mạch máu nhỏ, hẹp sẽ bị vỡ gây thiếu máu. Đây là bệnh lý thường gặp nhất trong những bệnh lý thay đổi hình dạng hồng cầu.</p><p></p><p>Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào lí do. Ở trẻ em lí do thiếu máu thường gặp nhất là do thiếu sắt trong chế độ ăn. Vì vậy bạn cần cho trẻ chế độ ăn giàu sắt như: thịt, trứng, các loại đậu, rau màu xanh đậm. Bạn cần phải bổ sung sắt( biệt dược là Ferlin có dạng si rô) cho trẻ uống để giúp cơ thể tạo máu nhiều hơn . Trường hợp chưa chắc chắn bạn nên cho trẻ đi khám bác sĩ và cần thiết phải làm xét nghiệm kiểm tra trước khi chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ thiếu máu do thiếu sắt có nên duy trì thuốc mãi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con cháu tên Duy, cháu vừa tròn 13 tháng 3 tuần trước cháu đưa con đi bệnh viện Nhi Đồng 2 khám, Bác sĩ chẩn đoán con cháu bị thiếu máu do thiếu sắt và cho thuốc Ferlin và Ceelin uống trong 3 tuần. Do điều kiện công việc cháu chưa sắp xếp đưa con cháu đi tái khám được. Vậy cháu nên cho con tiếp tục dùng thuốc không? Nhìn da con cháu cũng thấy hồng hào hơn trước và cứ duy trì thuốc mãi có tác động không vậy bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Khi lượng sắt trong thực phẩm không cung cấp đủ hay có sự rối loạn hấp thu chất sắt trong cơ thể, hoặc các tế bào hồng cầu không sản sinh ra đủ do cơ thể mất máu nhiều, sẽ gây nên tình trạng thiếu máu do thiếu sắt và dần dần sẽ gây ra bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Con bạn bị thiếu máu do thiếu sắt và được chỉ định dùng thuốc Ferlin và Ceelin trong 3 tuần, con bạn đã có triệu chứng tốt hơn. Bạn không nên tiếp tục cho cháu dùng thuốc nữa. Bạn cần nhớ nguyên tắc cần thực hiện khi bổ sung sắt là phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc, tránh bổ sung sắt quá liều trong một thời gian dài, sẽ gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường, thay đổi màu sắc ở da, viêm khớp, bệnh hệ thần kinh… Sau khi ngừng thuốc, bạn có thể bổ sung sắt tự nhiên cho con qua chế độ ăn bằng việc tăng cường chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt với các thực phẩm như thịt, đậu, bánh mì nguyên cám, trái cây, rau xanh…</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Biểu hiện của trẻ 2 tuổi bị các bệnh về máu như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em lúc sinh ra không thấy một chút bớt xanh gi trên cơ thể, lúc nhỏ em quan sát thấy niêm mạc môi và các đầu nón chân tay không được đỏ lắm. Con em đã từng đi xét nghiệm máu mấy lần vì bị sốt, đều tìm ra nguyên nhân bị sốt và chỉ thấy kết quả bạch cầu tăng, còn bác sĩ không thấy nói gì về các chỉ số khác. Vậy cho em hỏi con em có bị thiếu máu không? Hay là bị cách bệnh lý về máu? Biểu hiện của trẻ 2 tuổi bị các bệnh về máu như thế nào?</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Giới hạn bình thường của các chỉ số xét nghiệm ở trẻ em khác hoàn toàn so với ở người lớn. Ở người lớn, các xét nghiệm như xét nghiệm sinh hóa máu, đông máu hay tế bào máu,… đều có một giới hạn bình thường cố định, áp dụng cho cộng đồng người Việt Nam. Tuy nhiên, ở trẻ nhỏ, giới hạn bình thường của các xét nghiệm thay đổi theo độ tuổi của trẻ vì vậy để đánh giá sự bình thường hay không bình thường của trẻ cần phải dựa vào các chỉ số theo tuổi và cần phải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa Nhi. Do vậy, để đánh giá xem trẻ có bị thiếu máu hay không cần phải làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi để xác định: Số lượng hồng cầu, lượng Hemoglobin trong máu, thể tích trung bình hồng cầu và đối chiếu với lứa tuổi của trẻ để đánh giá. Nếu thiếu máu mức độ nhẹ có thể không có rõ khi thăm khám lâm sàng. Nếu thiếu máu rõ, khám trẻ sẽ thấy da xanh, niêm mạc mắt nhợt, đầu ngón chân ngón tay nhợt, móng chân móng tay có thể bị khô nẻ, tóc bị rụng hoặc bị gãy nhiều,…</p><p></p><p>Cháu nhà em bị sốt là triệu chứng của một tình trạng nhiễm khuẩn hay viêm nhiễm ở trong cơ thể và khi xét nghiệm thấy bạch cầu trong máu tăng là phản ứng bình thường của cơ thể, tăng số lượng bạch cầu để tiêu diệt các tác nhân gây viêm, gây nhiễm trùng. Khi hết viêm, hết nhiễm trùng, hết sốt, số lượng bạch cầu sẽ trở về bình thường.</p><p></p><p>Các bệnh về máu có thể gặp ở trẻ nhỏ như: Thiếu máu, ung thư máu, các bệnh có rối loạn về đông máu (như bệnh Hemophilia A, B, C; thiếu hụt vitamin K,…). Mỗi bệnh có triệu chứng biểu hiện lâm sàng khác nhau. Bệnh thiếu máu với các biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm như đã mô tả ở trên. Bệnh ung thư máu là một tên chung cho một nhóm bệnh có sự tăng sinh bất thường của các tế bào máu. Những trẻ bị bệnh ung thư máu thường có triệu chứng biểu hiện sốt dai dẳng kéo dài không rõ nguyên nhân, có thể có biểu hiện thiếu máu, có thể có xuất huyết dưới da. Khi xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi thấy phần lớn là tế bào bất thường. Khi xét nghiệm tủy đồ thấy tăng sinh một hay một số dòng tế bào, lấn át các dòng tế bào khác.</p><p></p><p>Trẻ có rối loạn về đông máu, có thể do thiếu hụt yếu tố VIII (bệnh Hemophilia A), thiếu hụt yếu tố IX (bệnh Hemophilia B), thiếu hụt yếu tố XI (bệnh Hemophilia C) hoặc có thể do thiếu hụt vitamin K nên trẻ sẽ có các triệu chứng xuất hiện xuất huyết dưới da, có thể dạng chấm nốt hoặc dạng mảng xuất huyết. Sau những va chạm nhẹ trẻ cũng có thể bị tụ máu dưới da, bị tràn máu các khớp. Ngoài ra trẻ cũng có thể có sốt, có triệu chứng thiếu máu. Vì vậy, nếu trẻ có bất kì dấu hiệu nào bất thường thì em cần đưa trẻ đi khám ngay.</p><p></p><p>Chúc mẹ con em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42222, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Trẻ em có thể gặp phải vô số bệnh lý hoặc triệu chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Một trong số đó là hiện tượng thiếu máu rất nguy hiểm. [SIZE=5][B]Bé 14 tháng tuổi thiếu máu phải truyền máu đến bao giờ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: diukoi Chào bác sĩ. Con em đã được 14 tháng tuổi. Cháu được phát hiện bệnh thiếu máu lúc 3 tháng tuổi, gia đình cho cháu đi truyền máu từ đó tới giờ. Xin hỏi bác sĩ vậy con nhà em phải truyền máu đến bao giờ? Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Khi cơ thể có bất thường trong quá trình tổng hợp hay cấu trúc globin, bất thường về men hay màng hồng cầu đều có thể dẫn đến tình trạng hồng cầu chết sớm hơn bình thường, gây ra thiếu máu cho cơ thể, người ta gọi là bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Thalassemia thường có nhiều triệu chứng phụ thuộc vào mức độ và thể loại bệnh như: Nếu ở thể rất nặng sẽ gặp chứng phù thai, chết ngay trong bào thai Ở thể nặng: bệnh nhân có các triệu chứng điển hình như thiếu máu nặng nề, trẻ chậm phát triển thể chất, hay ốm, dễ bị sốt, bị rối loạn tiêu hóa Thể trung bình: bệnh nhân có các triệu chứng điển hình, thiếu máu và xạm da nhẹ hơn. Thể nhẹ: có thể chỉ bị thiếu máu nhẹ, dễ nhầm với các bệnh lý thiếu máu khác như thiếu máu thiếu sắt… và dễ bị bỏ qua, chữa trị sai. Thể ẩn – người mang gen: ít triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm, nhưng là người mang gen nên có nguy cơ lây truyền cho thế hệ sau. Việc chữa trị bệnh tùy thuộc vào thể bệnh, mức độ, diễn biến mà có những biện pháp chữa trị khác nhau. Tuy nhiên, những biện pháp chữa trị chính là: Truyền máu (khối hồng cầu), thể nặng phải truyền ít nhất 8 lần/năm, uống thuốc thải sắt, chữa trị các biến chứng kèm theo, các biện pháp chữa trị khác… Riêng đối với trẻ em bị bệnh, nếu được chữa trị truyền máu và thải sắt đúng chỉ định thì trẻ sẽ phát triển thể chất tốt và có thể hoạt động bình thường. Con bạn đã được phát hiện và chữa trị nghĩa là cháu có đã triệu chứng trên lâm sàng. Do vậy con bạn phải truyền máu định kỳ và thải sắt cả đời. Nếu có điều kiện bạn có thể cho cháu chữa trị bằng phương pháp ghép tủy thì có thể khỏi hẳn. Tuy nhiên phương pháp này rất tốn kém và không dễ thực hiện. Vì là bệnh bẩm sinh khó chữa trị khỏi hoàn toàn nên cháu cần phải có chế độ sinh hoạt hợp lý, tránh các lao động nặng cũng như hoạt động thể dục thể thao mạnh. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 14 tháng tuổi da quá trắng có phải thiếu máu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: huu nghiaø Thưa bác sĩ! Con cháu được 14 tháng tuổi, da bé rất trắng cháu có đưa con đi bệnh viện 2 lần bác sĩ lấy máu xét nghiệm nhưng không thấy kết quả gì. Bác sĩ thấy da bé trắng quá nên nghi ngờ bé bị thiếu máu, bác sĩ bảo đi xuống bệnh viện lớn để kiểm tra nhưng đến nay cháu vẫn chưa đi được và bé cũng được 15 tháng tuổi, vừa mới tập đi, liệu bé có phải bị thiếu máu không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Thân chào bạn. Trường hợp con bạn cũng có thể bị thiếu máu. Nếu thiếu máu da thường trắng nhợt. Tuy nhiên, đôi khi rất khó nhận biết vì thiếu máu thường không thấy biểu hiện nào rõ rệt. Các dấu hiệu thiếu máu mà bạn khó nhận thấy được như: da xanh xao, lòng bàn tay nhợt, khó ngủ, khó tập trung, chơi đùa mau mệt hơn những trẻ khác. Các lí do gây thiếu máu bao gồm: Hồng cầu sinh ra không đủ: có nhiều lý do tạo không đủ hồng cầu nhưng thường gặp nhất là do thiếu sắt. Khi không thấy sắt, cơ thể không tạo được hemoglobin, nên cũng không tạo được hồng cầu. Acid folic và vitamin B12 cũng là nguyên liệu cần thiết để tạo hồng cầu. Có thể bổ sung vitamin B12 từ trong thức ăn (thịt, sữa, trứng) và acid folic có nhiều trong các loại thịt cá, rau đậu, ngũ cốc. Những người ăn chay (không ăn thịt) sẽ bị thiếu vitamin B12, vì loại vitamin này không thấy trong rau xanh. Thiếu máu có thể do tủy xương sản sinh hồng cầu không phù hợp. Những trẻ thường bị suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, có bệnh lý mãn tính tủy xương sản sinh hồng cầu ít hơn bình thường. Những tình huống rất hiếm gặp, tủy xương không thấy khả năng sản sinh hồng cầu. Hồng cầu chết quá nhiều: một trong những lý do đó là bệnh lý làm thay đổi hình dạng hồng cầu. Một bệnh lý di truyền làm biến đổi hình dạng hồng cầu thường gặp là bệnh hồng cầu hình liềm. Hồng cầu hình liềm khi đi qua những mạch máu nhỏ, hẹp sẽ bị vỡ gây thiếu máu. Đây là bệnh lý thường gặp nhất trong những bệnh lý thay đổi hình dạng hồng cầu. Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào lí do. Ở trẻ em lí do thiếu máu thường gặp nhất là do thiếu sắt trong chế độ ăn. Vì vậy bạn cần cho trẻ chế độ ăn giàu sắt như: thịt, trứng, các loại đậu, rau màu xanh đậm. Bạn cần phải bổ sung sắt( biệt dược là Ferlin có dạng si rô) cho trẻ uống để giúp cơ thể tạo máu nhiều hơn . Trường hợp chưa chắc chắn bạn nên cho trẻ đi khám bác sĩ và cần thiết phải làm xét nghiệm kiểm tra trước khi chữa trị. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Trẻ thiếu máu do thiếu sắt có nên duy trì thuốc mãi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Con cháu tên Duy, cháu vừa tròn 13 tháng 3 tuần trước cháu đưa con đi bệnh viện Nhi Đồng 2 khám, Bác sĩ chẩn đoán con cháu bị thiếu máu do thiếu sắt và cho thuốc Ferlin và Ceelin uống trong 3 tuần. Do điều kiện công việc cháu chưa sắp xếp đưa con cháu đi tái khám được. Vậy cháu nên cho con tiếp tục dùng thuốc không? Nhìn da con cháu cũng thấy hồng hào hơn trước và cứ duy trì thuốc mãi có tác động không vậy bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Khi lượng sắt trong thực phẩm không cung cấp đủ hay có sự rối loạn hấp thu chất sắt trong cơ thể, hoặc các tế bào hồng cầu không sản sinh ra đủ do cơ thể mất máu nhiều, sẽ gây nên tình trạng thiếu máu do thiếu sắt và dần dần sẽ gây ra bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Con bạn bị thiếu máu do thiếu sắt và được chỉ định dùng thuốc Ferlin và Ceelin trong 3 tuần, con bạn đã có triệu chứng tốt hơn. Bạn không nên tiếp tục cho cháu dùng thuốc nữa. Bạn cần nhớ nguyên tắc cần thực hiện khi bổ sung sắt là phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc, tránh bổ sung sắt quá liều trong một thời gian dài, sẽ gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường, thay đổi màu sắc ở da, viêm khớp, bệnh hệ thần kinh… Sau khi ngừng thuốc, bạn có thể bổ sung sắt tự nhiên cho con qua chế độ ăn bằng việc tăng cường chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt với các thực phẩm như thịt, đậu, bánh mì nguyên cám, trái cây, rau xanh… Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Biểu hiện của trẻ 2 tuổi bị các bệnh về máu như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con em lúc sinh ra không thấy một chút bớt xanh gi trên cơ thể, lúc nhỏ em quan sát thấy niêm mạc môi và các đầu nón chân tay không được đỏ lắm. Con em đã từng đi xét nghiệm máu mấy lần vì bị sốt, đều tìm ra nguyên nhân bị sốt và chỉ thấy kết quả bạch cầu tăng, còn bác sĩ không thấy nói gì về các chỉ số khác. Vậy cho em hỏi con em có bị thiếu máu không? Hay là bị cách bệnh lý về máu? Biểu hiện của trẻ 2 tuổi bị các bệnh về máu như thế nào? Xin chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào em. Giới hạn bình thường của các chỉ số xét nghiệm ở trẻ em khác hoàn toàn so với ở người lớn. Ở người lớn, các xét nghiệm như xét nghiệm sinh hóa máu, đông máu hay tế bào máu,… đều có một giới hạn bình thường cố định, áp dụng cho cộng đồng người Việt Nam. Tuy nhiên, ở trẻ nhỏ, giới hạn bình thường của các xét nghiệm thay đổi theo độ tuổi của trẻ vì vậy để đánh giá sự bình thường hay không bình thường của trẻ cần phải dựa vào các chỉ số theo tuổi và cần phải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa Nhi. Do vậy, để đánh giá xem trẻ có bị thiếu máu hay không cần phải làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi để xác định: Số lượng hồng cầu, lượng Hemoglobin trong máu, thể tích trung bình hồng cầu và đối chiếu với lứa tuổi của trẻ để đánh giá. Nếu thiếu máu mức độ nhẹ có thể không có rõ khi thăm khám lâm sàng. Nếu thiếu máu rõ, khám trẻ sẽ thấy da xanh, niêm mạc mắt nhợt, đầu ngón chân ngón tay nhợt, móng chân móng tay có thể bị khô nẻ, tóc bị rụng hoặc bị gãy nhiều,… Cháu nhà em bị sốt là triệu chứng của một tình trạng nhiễm khuẩn hay viêm nhiễm ở trong cơ thể và khi xét nghiệm thấy bạch cầu trong máu tăng là phản ứng bình thường của cơ thể, tăng số lượng bạch cầu để tiêu diệt các tác nhân gây viêm, gây nhiễm trùng. Khi hết viêm, hết nhiễm trùng, hết sốt, số lượng bạch cầu sẽ trở về bình thường. Các bệnh về máu có thể gặp ở trẻ nhỏ như: Thiếu máu, ung thư máu, các bệnh có rối loạn về đông máu (như bệnh Hemophilia A, B, C; thiếu hụt vitamin K,…). Mỗi bệnh có triệu chứng biểu hiện lâm sàng khác nhau. Bệnh thiếu máu với các biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm như đã mô tả ở trên. Bệnh ung thư máu là một tên chung cho một nhóm bệnh có sự tăng sinh bất thường của các tế bào máu. Những trẻ bị bệnh ung thư máu thường có triệu chứng biểu hiện sốt dai dẳng kéo dài không rõ nguyên nhân, có thể có biểu hiện thiếu máu, có thể có xuất huyết dưới da. Khi xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi thấy phần lớn là tế bào bất thường. Khi xét nghiệm tủy đồ thấy tăng sinh một hay một số dòng tế bào, lấn át các dòng tế bào khác. Trẻ có rối loạn về đông máu, có thể do thiếu hụt yếu tố VIII (bệnh Hemophilia A), thiếu hụt yếu tố IX (bệnh Hemophilia B), thiếu hụt yếu tố XI (bệnh Hemophilia C) hoặc có thể do thiếu hụt vitamin K nên trẻ sẽ có các triệu chứng xuất hiện xuất huyết dưới da, có thể dạng chấm nốt hoặc dạng mảng xuất huyết. Sau những va chạm nhẹ trẻ cũng có thể bị tụ máu dưới da, bị tràn máu các khớp. Ngoài ra trẻ cũng có thể có sốt, có triệu chứng thiếu máu. Vì vậy, nếu trẻ có bất kì dấu hiệu nào bất thường thì em cần đưa trẻ đi khám ngay. Chúc mẹ con em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về hiện tượng thiếu máu ở trẻ
Top
Dưới