Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải đáp thắc mắc về bệnh mất ngủ của những người dưới 20 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42240, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe của con người, nhất là ở độ tuổi dưới 20, độ tuổi đang phát triển, hoàn thiện bản thân. Những thắc mắc dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn bệnh mất ngủ gặp ở những người ở tuổi này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ mùa hè do đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên Thảo, năm nay 12 tuổi. Cho em hỏi kì nghỉ hè là để nghỉ ngơi, sao dạo gần đây em hay bị mất ngủ quá?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Năm nay cháu mới 12 tuổi mà đã hay bị mất ngủ, như vậy rất không tốt cho sức khỏe. Bác sẽ trao đổi với cháu như sau.</p><p></p><p>Mất ngủ chia làm hai loại:</p><p></p><p>Mất ngủ nguyên phát:</p><p></p><p>Không rõ lí do: Mất ngủ từ nhỏ không rõ lý do.</p><p></p><p>Do tâm sinh lý: Do bất thường trong khả năng thích ứng với điều kiện của hoàn cảnh sống, ví dụ thay đổi môi trường sống, thay đổi chỗ ở, thay đổi múi giờ…</p><p></p><p>Ám ảnh mất ngủ: Gặp trong chứng ám ảnh mất ngủ. Bệnh nhân đêm vẫn ngủ tốt nhưng sáng dậy vẫn cho rằng mình không ngủ được.</p><p></p><p>Mất ngủ thứ phát:</p><p></p><p>Thiếu khả năng giải quyết vấn đề đang làm lo nghĩ hoặc gặp stress trong cuộc sống đêm không ngủ được.</p><p></p><p>Thói quen làm mất ngủ (làm ca đêm, ăn khuya, ồn ào, nhiều ánh sáng…).</p><p></p><p>Bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt…</p><p></p><p>Bệnh thực thể: Đau mỏi, tê, tuổi già…</p><p></p><p>Dùng thuốc hay hóa chất: quen uống thuốc ngủ, sử dụng cà phê, trà,thuốc lá.</p><p></p><p>Cháu thử xem các lí do mất ngủ ở trên có lí do nào thuộc về cháu không?</p><p></p><p>Để phòng tránh mất ngủ cháu cần thực hiện tốt một số vấn đề sau đây:</p><p></p><p>Đi ngủ và thức điều độ đúng giờ quy định, tập cho bản thân một thói quen, tuyệt đối không ngủ – thức tùy tiện.</p><p></p><p>Không dùng rượu, cà phê, trà, thuốc lá và các loại đồ uống có cồn, đây là các các chất gây mất ngủ.</p><p></p><p>Không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ 30 phút buổi trưa.</p><p></p><p>Luyện tập thể dục đều đặn, là giúp tăng cường sức khỏe và cải thiện giấc ngủ tốt.</p><p></p><p>Không để các việc khác chi phối giấc ngủ, khi đã lên gường là tắt điện không đọc sách, xem ti vi… Tập trung cho giấc ngủ.</p><p></p><p>Tạo môi trường yên tĩnh, thoải mái cho giấc ngủ, nhiệt độ và ánh sáng phù hợp.</p><p></p><p>Hoàn toàn thư giãn về tâm lý, loại bỏ mọi điều lo toan phiền muộn trong cuộc sống đời thường đi vào giấc ngủ.</p><p></p><p>Hạn chế tối đa và loại bỏ các stress trong cuộc sống hàng ngày. Đây là thủ phạm gây mất ngủ.</p><p></p><p>Không ăn no trước khi ngủ cơ quan tiêu hóa phải làm việc là nhân tố giây mất ngủ.</p><p></p><p>Nên tắm nước ấn trước khi đi ngủ, sẽ đem lại cảm giác thư giãn thoải mái tạo giấc ngủ sâu hơn.</p><p></p><p>Trên đây là một số điều làm cho giấc ngủ tốt cháu có thể áp dụng để giấc ngủ của cháu tốt hơn và có một cuộc sống khỏe mạnh.</p><p></p><p>Chúc cháu có giấc ngủ ngon.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>15 tuổi mất ngủ thường xuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 15 tuổi nhưng thường xuyên bị mất ngủ. Thông thường phải 2-3 tiếng sau khi lên giường cháu mới ngủ được, có khi đến 3 giờ sáng cũng chưa ngủ được. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu lí do và cách điều trị.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu mới 15 tuổi mà đã thường xuyên mất ngủ. Ở lứa tuổi trung niên trở lên vấn đề khó đi vào giấc ngủ hay kém ngủ hoặc mất ngủ là vấn đề hay gặp phải. Cháu hỏi lí do và cách điều trị chứng mất ngủ bác xin trao đổi như sau:</p><p></p><p>Mất ngủ chia làm hai loại:</p><p></p><p>– Mất ngủ nguyên phát:</p><p></p><p>Không rõ lí do: Mất ngủ từ nhỏ không rõ lý do.</p><p></p><p>Do tâm sinh lý: Do bất thường trong khả năng thích ứng với điều kiện của hoàn cảnh sống, ví dụ thay đổi môi trường sống, thay đổi chỗ ở, thay đổi múi giờ…</p><p></p><p>Ám ảnh mất ngủ: Gặp trong chứng ám ảnh mất ngủ. Bệnh nhân đêm vẫn ngủ tốt nhưng sáng dậy vẫn cho rằng mình không ngủ được.</p><p></p><p>– Mất ngủ thứ phát:</p><p></p><p>Thiếu khả năng giải quyết vấn đề đang làm lo nghĩ hoặc gặp stress trong cuộc sống đêm không ngủ được.</p><p></p><p>Thói quen làm mất ngủ (làm ca đêm, ăn khuya, ồn ào, nhiều ánh sáng…).</p><p></p><p>Bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt…</p><p></p><p>Bệnh thực thể: Đau mỏi, tê, tuổi già…</p><p></p><p>Dùng thuốc hay hóa chất: quen uống thuốc ngủ, sử dụng cà phê, trà, thuốc lá.</p><p></p><p>Trên đây là một số lí do gây mất ngủ, cháu thử xem có lí do nào thuộc về cháu không?</p><p></p><p>Để phòng tránh mất ngủ cháu cần thực hiện tốt một số vấn đề sau đây:</p><p></p><p>Đi ngủ và thức điều độ đúng giờ quy định, tập cho bản thân một thói quen, tuyệt đối không ngủ – thức tùy tiện.</p><p></p><p>Không dùng rượu, cà phê, trà, thuốc lá và các loại đồ uống có cồn, đây là các các chất gây mất ngủ.</p><p></p><p>Không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ 30 phút buổi trưa.</p><p></p><p>Luyện tập thể dục đều đặn, là giúp tăng cường sức khỏe và cải thiện giấc ngủ tốt.</p><p></p><p>Không để các việc khác chi phối giấc ngủ, khi đã lên gường là tắt điện không đọc sách, xem ti vi…. Tập trung cho giấc ngủ.</p><p></p><p>Tạo môi trường yên tĩnh, thoải mái cho giấc ngủ, nhiệt độ và ánh sáng phù hợp.</p><p></p><p>Hoàn toàn thư giãn về tâm lý, loại bỏ mọi điều lo toan phiền muộn trong cuộc sống đời thường đi vào giấc ngủ.</p><p></p><p>Hạn chế tối đa và loại bỏ các stress trong cuộc sống hàng ngày. Đây là thủ phạm gây mất ngủ.</p><p></p><p>Không ăn no trước khi ngủ cơ quan tiêu hóa phải làm việc là nhân tố giây mất ngủ.</p><p></p><p>Nên tắm nước ấm trước khi đi ngủ, sẽ đem lại cảm giác thư giãn thoải mái tạo giấc ngủ sâu hơn.</p><p></p><p>Trên đây là một số điều làm cho giấc ngủ tốt cháu có thể áp dụng để giấc ngủ của cháu tốt hơn và có một cuộc sống khỏe mạnh.</p><p></p><p>Chúc cháu có giấc ngủ ngon .</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ liên miên chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên là Chung, năm nay 18 tuổi, là nam. 3 năm trở lại đây em thường mất ngủ liên miên, đêm nào cũng 2-3h sáng mới ngủ được dù em cố gắng ngủ sớm nhưng không tài nào ngủ được ạ. Còn ban ngày thì em đi học toàn ngủ gật trong lớp ạ. Do mất ngủ nên em thấy trong người mình lúc nào cũng mệt mỏi và đãng trí. Vậy em nhờ bác sĩ giải đáp cho em ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số điều bạn cần lưu ý để có một giấc ngủ ngon:</p><p></p><p>Dẹp bỏ lo lắng hàng ngày. Điều kiện quan trọng nhất là đừng mang tâm trạng lo âu căng thẳng trước khi đi ngủ. Căng thẳng gây ra nhiều vấn đề cho cơ thể và mất ngủ cũng là nằm trong số đó. Làm những điều mà mình thích, đây là điều giúp tâm trí bạn thoải mái nhất. Hãy bật list nhạc bạn yêu thích trong khoảng 10 đến 15 phút giúp làm dịu cơ thể, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ thoải mái. Âm nhạc cũng giúp cải thiện những vấn đề về chứng mất ngủ. Nếu có thể, tập hít thở trước khi ngủ sẽ giúp tâm trí thư giãn, từ đó bạn sẽ có giấc ngủ ngon hơn.</p><p></p><p>Đọc sách và thư giãn. Sách là một người bạn lý tưởng của con người vào mỗi tối. Bạn đã nghe điều này bao giờ chưa? Thậm chí, chỉ cần đọc từ 2 đến 3 trang sách thôi cũng giúp bạn giảm stress. Quan trọng là không nên đọc những tác phẩm ly kỳ, kinh dị, thay vào đó, hãy đọc những quyển sách hoặc truyện nhẹ nhàng, lãng mạn mà thôi. Hãy nhớ rằng giường ngủ chỉ được sử dụng để ngủ. Tất cả các thiết bị văn phòng, tivi, điện thoại, máy tính xách tay không nên để trên giường ngủ. Giữ phòng ngủ mát mẻ, sạch sẽ.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống và sinh hoạt. Bạn chỉ nên ăn nhẹ vào buổi tối. Nếu ăn các đồ ăn giàu năng lượng, hay bổ sung 1 số lượng thực phẩm quá lớn trước giấc ngủ làm cho hệ thống tiêu hóa của chúng ta phải làm việc nhiều hơn, do vậy sẽ khó có một giấc ngủ ngon. Cần ăn tối nhẹ nhàng, và kết thúc bữa ăn ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ. Café nên dùng vào bữa sáng, nếu bạn muốn có giấc ngủ ngon, kể từ bữa trưa hãy hạn chế Caffein trong cả thực phẩm và đồ uống. Đặc biệt hãy bỏ thuốc lá, trong thuốc lá có chất Nicotine, đây là một chất kích thích giống Caffeine, nó làm trầm trọng hơn chứng mất ngủ của con người. Nếu chưa bỏ được thuốc, hãy hút thuốc cách xa giấc ngủ ít nhất 4 giờ. Caffein gây cản trở đối với giấc ngủ, kể cả một lượng nhỏ trong Chocolate. Thuốc giảm đau hay thuốc giảm cân nhiều loại cũng có chứa Caffeine trong đó, cần đọc kỹ thành phần thuốc trước khi sử dụng.</p><p></p><p>Nếu bạn đã thử nhiều cách và vẫn bị mất ngủ kéo dài trong ít nhất 1 tháng, bạn cần tìm đến bác sĩ để tìm giải đáp, bởi đây có thể là hậu quả kéo theo hoặc biểu hiện của một căn bệnh nào đó mang lại, điển hình là stress, trầm cảm hay đau xương khớp hay phản ứng phụ của một số loại thuốc chữa trị bệnh khác…. đó là những lí do hàng đầu của mất ngủ. Đừng vội vã sử dụng các loại thuốc ngủ khi chưa có chỉ định của bác sĩ bởi một số loại thuốc ngủ có thể gây nghiện, thậm chí có các tác dụng phụ gây khó chịu cho người sử dụng. Tốt nhất không nên lạm dụng thuốc, chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết, không dùng dài ngày, nên thay đổi lối sống và hành vi để có giấc ngủ ngon.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị mất ngủ chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay mới 19 tuổi mà tôi đã bị mất ngủ. Trước đây thường 12-1 giờ đêm là tôi ngủ được. Ngủ được đến 10-11 giờ trưa. Nhưng hơn một tháng rồi tôi không ngủ được, đêm nào tôi cũng đi ngủ sớm từ 11h nhưng nằm mãi đến sáng vẫn không ngủ say được. Có những hôm nằm đến sáng vẫn không ngủ say tôi đã cố thức đến tối luôn không ngủ ngày nữa để tối xem có ngủ được không. Tôi đã thức như thế nhưng tối hôm sau vẫn không ngủ được, có những lúc vài ngày thức như thế. Và tôi rất khó đi vào giấc ngủ. Ngủ không sâu giấc. Dễ tỉnh giấc và rất mệt mỏi, mỗi khi tôi ngủ được. Chỉ ngủ được say 1-2 tiếng. Xin bác sĩ cho tôi biết tôi bị bệnh gì và cho tôi biết cách chữa trị. Và mất ngủ như vậy có thể gây ra những bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có nhiều lí do rối loạn giấc ngủ:</p><p></p><p>1. Yếu tố bên ngoài: Căng thẳng trong công việc hoặc tài chính, xung đột với người xung quanh, sự cố lớn trong cuộc sống, mệt mỏi do công việc hoặc làm việc theo ca kíp.</p><p></p><p>2. Mắc các bệnh nội khoa:</p><p></p><p>Tim mạch: Mạch vành, loạn nhịp tim, suy tim.</p><p></p><p>Hô hấp: Hen phế quản, ngưng thở khi ngủ đau mãn tính.</p><p></p><p>Bệnh nội tiết: Đái tháo đường, cường giáp.</p><p></p><p>Tiêu hóa: Viêm – loét dạ dày, viêm dạ dày – thực quản trào ngược.</p><p></p><p>Thần kinh: Parkinson, động kinh.</p><p></p><p>Phụ nữ đang mang thai.</p><p></p><p>Tâm thần kinh: Rối loạn tính cách (trầm cảm, loạn thần), rối loạn lo âu, hội chứng cai thuốc, rượu.</p><p></p><p>3. Mất ngủ do sử dụng một số thuốc: Chống động kinh, hạ huyết áp nhóm ức chế giao cảm, lợi tiểu hoặc nhóm Steroid, thuốc hưng phấn thần kinh.</p><p></p><p>Để chữa trị rối loạn giấc ngủ trước tiên cần áp dụng phương pháp vệ sinh tâm lý giấc ngủ như tạo thói quen thức ngủ đúng giờ, tránh uống thuốc và các chất có thể kích thích thần kinh trung ương, tránh các căng thẳng tâm lý, cần có chế độ làm việc, nghỉ ngơi, luyện tập hợp lý, hài hoà tránh quá mức, trước khi đi ngủ dùng các phương pháp gây êm dịu cổ truyền như: bấm huyệt, xoa bóp, tắm nước ấm… Ngoài ra có thể áp dụng các liệu pháp tâm lý (cần có sự hỗ trợ của các nhà tâm lý, thầy thuốc) như thư giãn, luyện tập, âm nhạc,…</p><p></p><p>Chỉ sử dụng thuốc an thần, thuốc ngủ khi các phương pháp trên không có hiệu quả. Khi sử dụng phải có sự chỉ định của thầy thuốc. Không nên tự ý uống thuốc ngủ vì có thể có tác dụng phụ hoặc lệ thuộc (nghiện) đặc biệt là các thuốc hướng thần.</p><p></p><p>Chúc bạn có giấc ngủ ngon!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ suốt 2 ngày dù rất buồn ngủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Dinhthanhhai</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi. Hiện tại đã 2 ngày rồi cháu không thể nào chợp mắt. Rõ ràng hiện tại cháu rất là buồn ngủ. Nhưng cho dù cháu nhắm mắt cố ngủ thì lại càng thức không thể ngủ được. Khoảng 2 ngày trước cháu bị sốt nhẹ và đau họng. Giờ cháu đã hết sốt và chỉ còn hơi đau họng. Bác có thể cho cháu biết cháu bị làm sao không ạ?</p><p></p><p>Cháu chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu đã 2 ngày không ngủ được và trong hai ngày đó thì cháu bị đau họng và sốt nhẹ đúng không? Hiện tại cháu đã hết sốt và chỉ còn hơi đau họng. Như vậy rất có thể lí do làm mất ngủ ở cháu đó là do cháu bị sốt nhẹ mà thôi. Cháu bị viêm họng, lí do của viêm họng là do vi khuẩn xâm nhập vào họng gây viêm. Khi cơ thể bị vi khuẩn xâm nhập vào một vị trí nào đó thì theo cơ chế tự bảo vệ, vùng bị vi khuẩn xâm nhập sẽ tạo ra phản ứng viêm (bao gồm sưng, nóng, đỏ, đau) ở vùng bị vi khuẩn xâm nhập để tạo điều kiện cho bạch cầu đến tiêu diệt vi khuẩn.</p><p></p><p>Đồng thời cơ thể cũng có phản ứng tự vệ bằng biểu hiện sốt, khi cơ thể sốt tức là nhiệt độ tăng trên 37 độ C. Chính nhiệt độ cơ thể tăng lên là môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động, Thậm chí nhiệt độ cơ thể tăng cao do sốt có thể tiêu diệt vi khuẩn và vi rút giúp cho cơ thể khỏi bệnh. Nhưng khi sốt, nhiệt độ cơ thể tăng lên trên 37 độ C sẽ làm rối loạn thần kinh vật mạch máu não. Từ đó làm cho mạch máu não co giãn bất thường và sinh ra đau đầu, vì thế khi bị sốt thường đi kèm với biểu hiện đau đầu. Cũng chính đau đầu và từ sự co giãn bất thường của mạch máu não mà gây rối loạn một số chức năng hoạt động của não trong đó gây mất ngủ. Đau đầu chính là thủ phạm gây mất ngủ ở cháu mà thôi.</p><p></p><p>Hiện tại cháu đã hết đau đầu, đầu óc sẽ dễ chịu và thoải mái hơn, bác tin là trong những ngày tới cháu sẽ ngủ tốt trở lại mà thôi. Cháu cứ yên tâm, đừng lo lắng, nếu lo lắng sẽ tạo tâm lý căng thẳng thì cũng gây mất ngủ.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm có giấc ngủ ngon trở lại.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42240, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe của con người, nhất là ở độ tuổi dưới 20, độ tuổi đang phát triển, hoàn thiện bản thân. Những thắc mắc dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn bệnh mất ngủ gặp ở những người ở tuổi này. [SIZE=5][B]Mất ngủ mùa hè do đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em tên Thảo, năm nay 12 tuổi. Cho em hỏi kì nghỉ hè là để nghỉ ngơi, sao dạo gần đây em hay bị mất ngủ quá? Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Năm nay cháu mới 12 tuổi mà đã hay bị mất ngủ, như vậy rất không tốt cho sức khỏe. Bác sẽ trao đổi với cháu như sau. Mất ngủ chia làm hai loại: Mất ngủ nguyên phát: Không rõ lí do: Mất ngủ từ nhỏ không rõ lý do. Do tâm sinh lý: Do bất thường trong khả năng thích ứng với điều kiện của hoàn cảnh sống, ví dụ thay đổi môi trường sống, thay đổi chỗ ở, thay đổi múi giờ… Ám ảnh mất ngủ: Gặp trong chứng ám ảnh mất ngủ. Bệnh nhân đêm vẫn ngủ tốt nhưng sáng dậy vẫn cho rằng mình không ngủ được. Mất ngủ thứ phát: Thiếu khả năng giải quyết vấn đề đang làm lo nghĩ hoặc gặp stress trong cuộc sống đêm không ngủ được. Thói quen làm mất ngủ (làm ca đêm, ăn khuya, ồn ào, nhiều ánh sáng…). Bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt… Bệnh thực thể: Đau mỏi, tê, tuổi già… Dùng thuốc hay hóa chất: quen uống thuốc ngủ, sử dụng cà phê, trà,thuốc lá. Cháu thử xem các lí do mất ngủ ở trên có lí do nào thuộc về cháu không? Để phòng tránh mất ngủ cháu cần thực hiện tốt một số vấn đề sau đây: Đi ngủ và thức điều độ đúng giờ quy định, tập cho bản thân một thói quen, tuyệt đối không ngủ – thức tùy tiện. Không dùng rượu, cà phê, trà, thuốc lá và các loại đồ uống có cồn, đây là các các chất gây mất ngủ. Không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ 30 phút buổi trưa. Luyện tập thể dục đều đặn, là giúp tăng cường sức khỏe và cải thiện giấc ngủ tốt. Không để các việc khác chi phối giấc ngủ, khi đã lên gường là tắt điện không đọc sách, xem ti vi… Tập trung cho giấc ngủ. Tạo môi trường yên tĩnh, thoải mái cho giấc ngủ, nhiệt độ và ánh sáng phù hợp. Hoàn toàn thư giãn về tâm lý, loại bỏ mọi điều lo toan phiền muộn trong cuộc sống đời thường đi vào giấc ngủ. Hạn chế tối đa và loại bỏ các stress trong cuộc sống hàng ngày. Đây là thủ phạm gây mất ngủ. Không ăn no trước khi ngủ cơ quan tiêu hóa phải làm việc là nhân tố giây mất ngủ. Nên tắm nước ấn trước khi đi ngủ, sẽ đem lại cảm giác thư giãn thoải mái tạo giấc ngủ sâu hơn. Trên đây là một số điều làm cho giấc ngủ tốt cháu có thể áp dụng để giấc ngủ của cháu tốt hơn và có một cuộc sống khỏe mạnh. Chúc cháu có giấc ngủ ngon. [SIZE=5][B]15 tuổi mất ngủ thường xuyên[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 15 tuổi nhưng thường xuyên bị mất ngủ. Thông thường phải 2-3 tiếng sau khi lên giường cháu mới ngủ được, có khi đến 3 giờ sáng cũng chưa ngủ được. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu lí do và cách điều trị. Cháu cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu mới 15 tuổi mà đã thường xuyên mất ngủ. Ở lứa tuổi trung niên trở lên vấn đề khó đi vào giấc ngủ hay kém ngủ hoặc mất ngủ là vấn đề hay gặp phải. Cháu hỏi lí do và cách điều trị chứng mất ngủ bác xin trao đổi như sau: Mất ngủ chia làm hai loại: – Mất ngủ nguyên phát: Không rõ lí do: Mất ngủ từ nhỏ không rõ lý do. Do tâm sinh lý: Do bất thường trong khả năng thích ứng với điều kiện của hoàn cảnh sống, ví dụ thay đổi môi trường sống, thay đổi chỗ ở, thay đổi múi giờ… Ám ảnh mất ngủ: Gặp trong chứng ám ảnh mất ngủ. Bệnh nhân đêm vẫn ngủ tốt nhưng sáng dậy vẫn cho rằng mình không ngủ được. – Mất ngủ thứ phát: Thiếu khả năng giải quyết vấn đề đang làm lo nghĩ hoặc gặp stress trong cuộc sống đêm không ngủ được. Thói quen làm mất ngủ (làm ca đêm, ăn khuya, ồn ào, nhiều ánh sáng…). Bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt… Bệnh thực thể: Đau mỏi, tê, tuổi già… Dùng thuốc hay hóa chất: quen uống thuốc ngủ, sử dụng cà phê, trà, thuốc lá. Trên đây là một số lí do gây mất ngủ, cháu thử xem có lí do nào thuộc về cháu không? Để phòng tránh mất ngủ cháu cần thực hiện tốt một số vấn đề sau đây: Đi ngủ và thức điều độ đúng giờ quy định, tập cho bản thân một thói quen, tuyệt đối không ngủ – thức tùy tiện. Không dùng rượu, cà phê, trà, thuốc lá và các loại đồ uống có cồn, đây là các các chất gây mất ngủ. Không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ 30 phút buổi trưa. Luyện tập thể dục đều đặn, là giúp tăng cường sức khỏe và cải thiện giấc ngủ tốt. Không để các việc khác chi phối giấc ngủ, khi đã lên gường là tắt điện không đọc sách, xem ti vi…. Tập trung cho giấc ngủ. Tạo môi trường yên tĩnh, thoải mái cho giấc ngủ, nhiệt độ và ánh sáng phù hợp. Hoàn toàn thư giãn về tâm lý, loại bỏ mọi điều lo toan phiền muộn trong cuộc sống đời thường đi vào giấc ngủ. Hạn chế tối đa và loại bỏ các stress trong cuộc sống hàng ngày. Đây là thủ phạm gây mất ngủ. Không ăn no trước khi ngủ cơ quan tiêu hóa phải làm việc là nhân tố giây mất ngủ. Nên tắm nước ấm trước khi đi ngủ, sẽ đem lại cảm giác thư giãn thoải mái tạo giấc ngủ sâu hơn. Trên đây là một số điều làm cho giấc ngủ tốt cháu có thể áp dụng để giấc ngủ của cháu tốt hơn và có một cuộc sống khỏe mạnh. Chúc cháu có giấc ngủ ngon . [SIZE=5][B]Mất ngủ liên miên chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em tên là Chung, năm nay 18 tuổi, là nam. 3 năm trở lại đây em thường mất ngủ liên miên, đêm nào cũng 2-3h sáng mới ngủ được dù em cố gắng ngủ sớm nhưng không tài nào ngủ được ạ. Còn ban ngày thì em đi học toàn ngủ gật trong lớp ạ. Do mất ngủ nên em thấy trong người mình lúc nào cũng mệt mỏi và đãng trí. Vậy em nhờ bác sĩ giải đáp cho em ạ? Em xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số điều bạn cần lưu ý để có một giấc ngủ ngon: Dẹp bỏ lo lắng hàng ngày. Điều kiện quan trọng nhất là đừng mang tâm trạng lo âu căng thẳng trước khi đi ngủ. Căng thẳng gây ra nhiều vấn đề cho cơ thể và mất ngủ cũng là nằm trong số đó. Làm những điều mà mình thích, đây là điều giúp tâm trí bạn thoải mái nhất. Hãy bật list nhạc bạn yêu thích trong khoảng 10 đến 15 phút giúp làm dịu cơ thể, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ thoải mái. Âm nhạc cũng giúp cải thiện những vấn đề về chứng mất ngủ. Nếu có thể, tập hít thở trước khi ngủ sẽ giúp tâm trí thư giãn, từ đó bạn sẽ có giấc ngủ ngon hơn. Đọc sách và thư giãn. Sách là một người bạn lý tưởng của con người vào mỗi tối. Bạn đã nghe điều này bao giờ chưa? Thậm chí, chỉ cần đọc từ 2 đến 3 trang sách thôi cũng giúp bạn giảm stress. Quan trọng là không nên đọc những tác phẩm ly kỳ, kinh dị, thay vào đó, hãy đọc những quyển sách hoặc truyện nhẹ nhàng, lãng mạn mà thôi. Hãy nhớ rằng giường ngủ chỉ được sử dụng để ngủ. Tất cả các thiết bị văn phòng, tivi, điện thoại, máy tính xách tay không nên để trên giường ngủ. Giữ phòng ngủ mát mẻ, sạch sẽ. Chế độ ăn uống và sinh hoạt. Bạn chỉ nên ăn nhẹ vào buổi tối. Nếu ăn các đồ ăn giàu năng lượng, hay bổ sung 1 số lượng thực phẩm quá lớn trước giấc ngủ làm cho hệ thống tiêu hóa của chúng ta phải làm việc nhiều hơn, do vậy sẽ khó có một giấc ngủ ngon. Cần ăn tối nhẹ nhàng, và kết thúc bữa ăn ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ. Café nên dùng vào bữa sáng, nếu bạn muốn có giấc ngủ ngon, kể từ bữa trưa hãy hạn chế Caffein trong cả thực phẩm và đồ uống. Đặc biệt hãy bỏ thuốc lá, trong thuốc lá có chất Nicotine, đây là một chất kích thích giống Caffeine, nó làm trầm trọng hơn chứng mất ngủ của con người. Nếu chưa bỏ được thuốc, hãy hút thuốc cách xa giấc ngủ ít nhất 4 giờ. Caffein gây cản trở đối với giấc ngủ, kể cả một lượng nhỏ trong Chocolate. Thuốc giảm đau hay thuốc giảm cân nhiều loại cũng có chứa Caffeine trong đó, cần đọc kỹ thành phần thuốc trước khi sử dụng. Nếu bạn đã thử nhiều cách và vẫn bị mất ngủ kéo dài trong ít nhất 1 tháng, bạn cần tìm đến bác sĩ để tìm giải đáp, bởi đây có thể là hậu quả kéo theo hoặc biểu hiện của một căn bệnh nào đó mang lại, điển hình là stress, trầm cảm hay đau xương khớp hay phản ứng phụ của một số loại thuốc chữa trị bệnh khác…. đó là những lí do hàng đầu của mất ngủ. Đừng vội vã sử dụng các loại thuốc ngủ khi chưa có chỉ định của bác sĩ bởi một số loại thuốc ngủ có thể gây nghiện, thậm chí có các tác dụng phụ gây khó chịu cho người sử dụng. Tốt nhất không nên lạm dụng thuốc, chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết, không dùng dài ngày, nên thay đổi lối sống và hành vi để có giấc ngủ ngon. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Bị mất ngủ chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi năm nay mới 19 tuổi mà tôi đã bị mất ngủ. Trước đây thường 12-1 giờ đêm là tôi ngủ được. Ngủ được đến 10-11 giờ trưa. Nhưng hơn một tháng rồi tôi không ngủ được, đêm nào tôi cũng đi ngủ sớm từ 11h nhưng nằm mãi đến sáng vẫn không ngủ say được. Có những hôm nằm đến sáng vẫn không ngủ say tôi đã cố thức đến tối luôn không ngủ ngày nữa để tối xem có ngủ được không. Tôi đã thức như thế nhưng tối hôm sau vẫn không ngủ được, có những lúc vài ngày thức như thế. Và tôi rất khó đi vào giấc ngủ. Ngủ không sâu giấc. Dễ tỉnh giấc và rất mệt mỏi, mỗi khi tôi ngủ được. Chỉ ngủ được say 1-2 tiếng. Xin bác sĩ cho tôi biết tôi bị bệnh gì và cho tôi biết cách chữa trị. Và mất ngủ như vậy có thể gây ra những bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có nhiều lí do rối loạn giấc ngủ: 1. Yếu tố bên ngoài: Căng thẳng trong công việc hoặc tài chính, xung đột với người xung quanh, sự cố lớn trong cuộc sống, mệt mỏi do công việc hoặc làm việc theo ca kíp. 2. Mắc các bệnh nội khoa: Tim mạch: Mạch vành, loạn nhịp tim, suy tim. Hô hấp: Hen phế quản, ngưng thở khi ngủ đau mãn tính. Bệnh nội tiết: Đái tháo đường, cường giáp. Tiêu hóa: Viêm – loét dạ dày, viêm dạ dày – thực quản trào ngược. Thần kinh: Parkinson, động kinh. Phụ nữ đang mang thai. Tâm thần kinh: Rối loạn tính cách (trầm cảm, loạn thần), rối loạn lo âu, hội chứng cai thuốc, rượu. 3. Mất ngủ do sử dụng một số thuốc: Chống động kinh, hạ huyết áp nhóm ức chế giao cảm, lợi tiểu hoặc nhóm Steroid, thuốc hưng phấn thần kinh. Để chữa trị rối loạn giấc ngủ trước tiên cần áp dụng phương pháp vệ sinh tâm lý giấc ngủ như tạo thói quen thức ngủ đúng giờ, tránh uống thuốc và các chất có thể kích thích thần kinh trung ương, tránh các căng thẳng tâm lý, cần có chế độ làm việc, nghỉ ngơi, luyện tập hợp lý, hài hoà tránh quá mức, trước khi đi ngủ dùng các phương pháp gây êm dịu cổ truyền như: bấm huyệt, xoa bóp, tắm nước ấm… Ngoài ra có thể áp dụng các liệu pháp tâm lý (cần có sự hỗ trợ của các nhà tâm lý, thầy thuốc) như thư giãn, luyện tập, âm nhạc,… Chỉ sử dụng thuốc an thần, thuốc ngủ khi các phương pháp trên không có hiệu quả. Khi sử dụng phải có sự chỉ định của thầy thuốc. Không nên tự ý uống thuốc ngủ vì có thể có tác dụng phụ hoặc lệ thuộc (nghiện) đặc biệt là các thuốc hướng thần. Chúc bạn có giấc ngủ ngon! [SIZE=5][B]Mất ngủ suốt 2 ngày dù rất buồn ngủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Dinhthanhhai Chào bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi. Hiện tại đã 2 ngày rồi cháu không thể nào chợp mắt. Rõ ràng hiện tại cháu rất là buồn ngủ. Nhưng cho dù cháu nhắm mắt cố ngủ thì lại càng thức không thể ngủ được. Khoảng 2 ngày trước cháu bị sốt nhẹ và đau họng. Giờ cháu đã hết sốt và chỉ còn hơi đau họng. Bác có thể cho cháu biết cháu bị làm sao không ạ? Cháu chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu đã 2 ngày không ngủ được và trong hai ngày đó thì cháu bị đau họng và sốt nhẹ đúng không? Hiện tại cháu đã hết sốt và chỉ còn hơi đau họng. Như vậy rất có thể lí do làm mất ngủ ở cháu đó là do cháu bị sốt nhẹ mà thôi. Cháu bị viêm họng, lí do của viêm họng là do vi khuẩn xâm nhập vào họng gây viêm. Khi cơ thể bị vi khuẩn xâm nhập vào một vị trí nào đó thì theo cơ chế tự bảo vệ, vùng bị vi khuẩn xâm nhập sẽ tạo ra phản ứng viêm (bao gồm sưng, nóng, đỏ, đau) ở vùng bị vi khuẩn xâm nhập để tạo điều kiện cho bạch cầu đến tiêu diệt vi khuẩn. Đồng thời cơ thể cũng có phản ứng tự vệ bằng biểu hiện sốt, khi cơ thể sốt tức là nhiệt độ tăng trên 37 độ C. Chính nhiệt độ cơ thể tăng lên là môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động, Thậm chí nhiệt độ cơ thể tăng cao do sốt có thể tiêu diệt vi khuẩn và vi rút giúp cho cơ thể khỏi bệnh. Nhưng khi sốt, nhiệt độ cơ thể tăng lên trên 37 độ C sẽ làm rối loạn thần kinh vật mạch máu não. Từ đó làm cho mạch máu não co giãn bất thường và sinh ra đau đầu, vì thế khi bị sốt thường đi kèm với biểu hiện đau đầu. Cũng chính đau đầu và từ sự co giãn bất thường của mạch máu não mà gây rối loạn một số chức năng hoạt động của não trong đó gây mất ngủ. Đau đầu chính là thủ phạm gây mất ngủ ở cháu mà thôi. Hiện tại cháu đã hết đau đầu, đầu óc sẽ dễ chịu và thoải mái hơn, bác tin là trong những ngày tới cháu sẽ ngủ tốt trở lại mà thôi. Cháu cứ yên tâm, đừng lo lắng, nếu lo lắng sẽ tạo tâm lý căng thẳng thì cũng gây mất ngủ. Chúc cháu sớm có giấc ngủ ngon trở lại. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải đáp thắc mắc về bệnh mất ngủ của những người dưới 20 tuổi
Top
Dưới