Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thăm dò chức năng trong phát hiện bệnh có vai trò như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42253, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Thăm dò chức năng trong là một phương pháp đang nhận được sự chú ý lớn hiện nay. Vậy vai trò thực sự của nó với các vấn đề sức khỏe là gì – liệu bạn có biết?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn kết quả thăm dò chức năng hô hấp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đặng Thị Phượng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi thăm dò chức năng hô hấp thấy phiếu ghi kết luận là: </p><p>– Hô hấp kí trong giới hạn bình thường.</p><p>– Không đáp ứng với thuốc giãn phế quản (ventolin).</p><p></p><p>Vậy tôi có bệnh gì không? Tôi có bị ho nhưng không khó thở, không đáp ứng với Ventolin sao bác sĩ cho dùng Ventolin để điều trị? Xin bác sĩ giải thích giùm tôi.</p><p></p><p>Rất cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Thăm dò chức năng hô hấp (CNHH) với test giãn phế quản là phương pháp chủ lực giúp chẩn đoán phân biệt bệnh lý gây tắc nghẽn đường thở như hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Ngoài ra hô hấp ký (HHK) còn được dùng để theo dõi mức độ nặng cũng như theo dõi đáp ứng hiệu quả điều trị của một số bệnh lý hô hấp khác.</p><p></p><p>Để có được kết quả hô hấp ký chính xác, cần tuân thủ đúng nguyên tắc trước khi đo như: ngưng thuốc giãn phế quản hoặc các loại thuốc hít trong một thời gian định sẵn (một vài giờ đến 24 giờ, tùy từng loại thuốc uống hoặc hít), không hút thuốc lá hoặc uống rượu 24 giờ, không ăn quá no hoặc vận động thể lực mạnh… trước khi đo HHK.</p><p></p><p>Tuy kết quả hô hấp kí trong giới hạn bình thường và không đáp ứng với thuốc giãn phế quản (ventolin), vẫn có thể sử dụng thuốc giãn phế quản để điều trị hen suyễn hoặc COPD vì nhiều nghiên cứu cho thấy thuốc giãn phế quản vẫn có hiệu quả dù test dãn phế quản âm tính và có sự gia tăng hiệp đồng tác dụng khi kết hợp thuốc giãn phế quản với các thuốc như corticoid, xanthines… Một số trường hợp hen phế quản chỉ biểu hiện lâm sàng với ho kéo dài (hen dạng ho) mà không khó thở, điều trị Ventoline là cần thiết, tuy nhiên cần theo dõi lâm sàng để đánh giá đáp ứng điều trị và tìm các nguyên nhân gây ho kéo dài khác.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>đối tượng bị nghẹn ở cổ họng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thưa bác sĩ tôi tên là Nguyễn Thị Huyền năm nay tôi 40 tuổi ở Hòa Bình, khoảng 1 tháng nay tôi thường có cảm giác lúc nào cũng bị nghẹn ở cổ, tôi đi nội soi tai mũi họng ở viện tai mũi họng trung ương không sao, bác sĩ nói tôi bị trào ngược dạ dày , tôi nội soi dạ dày ở viện Bạch Mai thì bác sĩ kết luận viêm dạ dày dạng trợt nông rải rác ở hang vị, cho thuốc uống 1 tháng nhưng không thấy đỡ mà còn cảm thấy tức ngực. Vậy có phải do tuyến giáp hay không? Tôi muốn đi khám tuyến giáp ở bệnh viện nội tiết trung ương thì khám những gì , có mất nhiều thời gian không? (Vì tôi đang đi công tác có ít thời gian nghỉ).</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chử Thế Lợi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Khám tuyến giáp cũng không mất quá nhiều thời gian, bác sỹ sẽ thăm khám lâm sàng, chỉ định các xét nghiệm thăm dò về hình ảnh (siêu âm, chụp cắt lớp…) hay thăm dò chức năng tuyến giáp (xét nghiệm nồng độ các hocmone trong máu), hoặc cần thiết phải chọc hút tế bào, bấm sinh thiết gửi GPB nếu có chỉ định.</p><p>Tuy nhiên cũng phải nói rằng tuyến giáp rất ít khi gây nghẹn họng.</p><p>Nếu bạn đã nội soi dạ dày, nội soi tai mũi họng ở các bệnh viện uy tín mà không có tổn thương gì thì bạn cứ yên tâm. Đó có thể là những rối loạn cơ năng của thực quản liên quan đến hệ thống thần kinh thực vật bị rối loạn mà không có tổn thương thực thể như viêm hay u. Bạn có thể đến khám thêm chuyên khoa thần kinh, nội tiết để bác sỹ phát hiện và điều chỉnh các rối loạn thần kinh thực vật</p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngứa, sẩn ở mặt do rối loạn chức năng ở mật, chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em đang bị ngứa nay là ngày thứ 3. Em bị ngứa toàn thân và còn sẩn lên cả mặt nữa, mặt em bị sưng rất khó chịu. Nay em đi xét nghiệm máu thì họ bảo em bị rối loạn chức năng nhẹ ở mật. Nhờ bác sĩ tư vấn và cách chữa trị. Mong nhận được hồi âm sớm của bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Em xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tình trạng ngứa, sẩn ngứa toàn thân có thể do nhiều lí do gây, có thể do tình trạng dị ứng (viêm da tiếp xúc, dị ứng thuốc, thực phẩm,…), các bệnh da (do vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng, côn trùng,… gây ra), rối loạn bệnh lý các tạng và bệnh lý toàn thân (đái tháo đường, bệnh gan mật, rối loạn nội tiết,…). Trường hợp của em có ngứa toàn thân và sẩn ở mặt, đã đi khám có rối loạn chức năng ở mật nhưng không rõ tình trạng bệnh lý gan, mật ra sao, có vàng da hay không,…</p><p></p><p>Nếu chỉ chữa trị chống ngứa thì chưa giải quyết tận gốc, chỉ là chữa trị biểu hiện và ngứa có thể lại tái diễn. Vì vậy, cần phải xác định rõ tình trạng rối loạn mật do lí do gì gây ra (viêm nhiễm, chèn ép,…). Do đó, em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Tiêu hóa để khám. Ngoài xác định các triệu chứng lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm thêm một số xét nghiệm thăm dò chức năng gan mật, siêu âm, chụp X-quang, chụp cắt lớp,…để xác định lí do gây rối loạn mật và từ đó có hướng chữa trị thích hợp nhất.</p><p></p><p>Chúc em vui khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tại sao kết quả mỗi lần sinh thiết u tuyến thượng thận khác nhau?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Chồng em khi đi khám sức khỏe thì phát hiện u tuyến thượng thận phải, khối u rất to, chỉ định mổ tại bệnh viện Việt Đức. Khi mổ sinh thiết tức thì kết quả là ung thư. Bác sĩ lại khâu lại không mổ tiếp. Sau 1 tuần kết qủa sinh thiết trả về là lành tính. Để chắc chắn về kết qủa, bệnh viện lại cho sinh thiết kim nhưng lần này lại chọc đúng vào tổ chức u hoại tử nên kết qủa không có. 1 tuần sau lại chọc sinh thiết tiếp, kết qủa tức thì là lành tính nhưng kết qủa sau 3 ngày trả về lại là ác tính. Em rất hoang mang không biết thế nào vì kết qủa lúc thế này lúc thế kia.</p><p></p><p>Mong lời khuyên từ bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chẩn đoán ung thư tuyến thượng thận có thể dựa vào nhiều xét nghiệm thăm dò chức năng như siêu âm, chụp CT, chụp cộng hưởng từ (MRI) và các xét nghiệm khác. Các bác sĩ kinh nghiệm có thể tiên lượng ngay khi phẫu thuật nhìn hình dáng của khối u. Tuy nhiên kết quả sinh thiết tế bào cũng là một trong những dấu hiệu chắc chắn để xác định bệnh. Trường hợp của chồng em cũng là hy hữu. Nếu kết quả sinh thiết khác nhau như vậy thì các bác sĩ sẽ phải kết hợp thêm các xét nghiệm thăm dò khác đã nêu trên để kết hợp chẩn đoán. Em nên theo sát hướng dẫn của bác sĩ để chữa trị.</p><p></p><p>Chúc chồng em khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42253, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Thăm dò chức năng trong là một phương pháp đang nhận được sự chú ý lớn hiện nay. Vậy vai trò thực sự của nó với các vấn đề sức khỏe là gì – liệu bạn có biết? [SIZE=5][B]Tư vấn kết quả thăm dò chức năng hô hấp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đặng Thị Phượng Thưa bác sĩ. Tôi thăm dò chức năng hô hấp thấy phiếu ghi kết luận là: – Hô hấp kí trong giới hạn bình thường. – Không đáp ứng với thuốc giãn phế quản (ventolin). Vậy tôi có bệnh gì không? Tôi có bị ho nhưng không khó thở, không đáp ứng với Ventolin sao bác sĩ cho dùng Ventolin để điều trị? Xin bác sĩ giải thích giùm tôi. Rất cám ơn bác sĩ. Chào bạn. Thăm dò chức năng hô hấp (CNHH) với test giãn phế quản là phương pháp chủ lực giúp chẩn đoán phân biệt bệnh lý gây tắc nghẽn đường thở như hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Ngoài ra hô hấp ký (HHK) còn được dùng để theo dõi mức độ nặng cũng như theo dõi đáp ứng hiệu quả điều trị của một số bệnh lý hô hấp khác. Để có được kết quả hô hấp ký chính xác, cần tuân thủ đúng nguyên tắc trước khi đo như: ngưng thuốc giãn phế quản hoặc các loại thuốc hít trong một thời gian định sẵn (một vài giờ đến 24 giờ, tùy từng loại thuốc uống hoặc hít), không hút thuốc lá hoặc uống rượu 24 giờ, không ăn quá no hoặc vận động thể lực mạnh… trước khi đo HHK. Tuy kết quả hô hấp kí trong giới hạn bình thường và không đáp ứng với thuốc giãn phế quản (ventolin), vẫn có thể sử dụng thuốc giãn phế quản để điều trị hen suyễn hoặc COPD vì nhiều nghiên cứu cho thấy thuốc giãn phế quản vẫn có hiệu quả dù test dãn phế quản âm tính và có sự gia tăng hiệp đồng tác dụng khi kết hợp thuốc giãn phế quản với các thuốc như corticoid, xanthines… Một số trường hợp hen phế quản chỉ biểu hiện lâm sàng với ho kéo dài (hen dạng ho) mà không khó thở, điều trị Ventoline là cần thiết, tuy nhiên cần theo dõi lâm sàng để đánh giá đáp ứng điều trị và tìm các nguyên nhân gây ho kéo dài khác. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]đối tượng bị nghẹn ở cổ họng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thưa bác sĩ tôi tên là Nguyễn Thị Huyền năm nay tôi 40 tuổi ở Hòa Bình, khoảng 1 tháng nay tôi thường có cảm giác lúc nào cũng bị nghẹn ở cổ, tôi đi nội soi tai mũi họng ở viện tai mũi họng trung ương không sao, bác sĩ nói tôi bị trào ngược dạ dày , tôi nội soi dạ dày ở viện Bạch Mai thì bác sĩ kết luận viêm dạ dày dạng trợt nông rải rác ở hang vị, cho thuốc uống 1 tháng nhưng không thấy đỡ mà còn cảm thấy tức ngực. Vậy có phải do tuyến giáp hay không? Tôi muốn đi khám tuyến giáp ở bệnh viện nội tiết trung ương thì khám những gì , có mất nhiều thời gian không? (Vì tôi đang đi công tác có ít thời gian nghỉ). [SIZE=4][B]Bác sĩ Chử Thế Lợi[/B][/SIZE] Chào bạn, Khám tuyến giáp cũng không mất quá nhiều thời gian, bác sỹ sẽ thăm khám lâm sàng, chỉ định các xét nghiệm thăm dò về hình ảnh (siêu âm, chụp cắt lớp…) hay thăm dò chức năng tuyến giáp (xét nghiệm nồng độ các hocmone trong máu), hoặc cần thiết phải chọc hút tế bào, bấm sinh thiết gửi GPB nếu có chỉ định. Tuy nhiên cũng phải nói rằng tuyến giáp rất ít khi gây nghẹn họng. Nếu bạn đã nội soi dạ dày, nội soi tai mũi họng ở các bệnh viện uy tín mà không có tổn thương gì thì bạn cứ yên tâm. Đó có thể là những rối loạn cơ năng của thực quản liên quan đến hệ thống thần kinh thực vật bị rối loạn mà không có tổn thương thực thể như viêm hay u. Bạn có thể đến khám thêm chuyên khoa thần kinh, nội tiết để bác sỹ phát hiện và điều chỉnh các rối loạn thần kinh thực vật Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ngứa, sẩn ở mặt do rối loạn chức năng ở mật, chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em đang bị ngứa nay là ngày thứ 3. Em bị ngứa toàn thân và còn sẩn lên cả mặt nữa, mặt em bị sưng rất khó chịu. Nay em đi xét nghiệm máu thì họ bảo em bị rối loạn chức năng nhẹ ở mật. Nhờ bác sĩ tư vấn và cách chữa trị. Mong nhận được hồi âm sớm của bác sĩ ạ. Em xin cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Tình trạng ngứa, sẩn ngứa toàn thân có thể do nhiều lí do gây, có thể do tình trạng dị ứng (viêm da tiếp xúc, dị ứng thuốc, thực phẩm,…), các bệnh da (do vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng, côn trùng,… gây ra), rối loạn bệnh lý các tạng và bệnh lý toàn thân (đái tháo đường, bệnh gan mật, rối loạn nội tiết,…). Trường hợp của em có ngứa toàn thân và sẩn ở mặt, đã đi khám có rối loạn chức năng ở mật nhưng không rõ tình trạng bệnh lý gan, mật ra sao, có vàng da hay không,… Nếu chỉ chữa trị chống ngứa thì chưa giải quyết tận gốc, chỉ là chữa trị biểu hiện và ngứa có thể lại tái diễn. Vì vậy, cần phải xác định rõ tình trạng rối loạn mật do lí do gì gây ra (viêm nhiễm, chèn ép,…). Do đó, em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Tiêu hóa để khám. Ngoài xác định các triệu chứng lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm thêm một số xét nghiệm thăm dò chức năng gan mật, siêu âm, chụp X-quang, chụp cắt lớp,…để xác định lí do gây rối loạn mật và từ đó có hướng chữa trị thích hợp nhất. Chúc em vui khoẻ! [SIZE=5][B]Tại sao kết quả mỗi lần sinh thiết u tuyến thượng thận khác nhau?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Chồng em khi đi khám sức khỏe thì phát hiện u tuyến thượng thận phải, khối u rất to, chỉ định mổ tại bệnh viện Việt Đức. Khi mổ sinh thiết tức thì kết quả là ung thư. Bác sĩ lại khâu lại không mổ tiếp. Sau 1 tuần kết qủa sinh thiết trả về là lành tính. Để chắc chắn về kết qủa, bệnh viện lại cho sinh thiết kim nhưng lần này lại chọc đúng vào tổ chức u hoại tử nên kết qủa không có. 1 tuần sau lại chọc sinh thiết tiếp, kết qủa tức thì là lành tính nhưng kết qủa sau 3 ngày trả về lại là ác tính. Em rất hoang mang không biết thế nào vì kết qủa lúc thế này lúc thế kia. Mong lời khuyên từ bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em! Chẩn đoán ung thư tuyến thượng thận có thể dựa vào nhiều xét nghiệm thăm dò chức năng như siêu âm, chụp CT, chụp cộng hưởng từ (MRI) và các xét nghiệm khác. Các bác sĩ kinh nghiệm có thể tiên lượng ngay khi phẫu thuật nhìn hình dáng của khối u. Tuy nhiên kết quả sinh thiết tế bào cũng là một trong những dấu hiệu chắc chắn để xác định bệnh. Trường hợp của chồng em cũng là hy hữu. Nếu kết quả sinh thiết khác nhau như vậy thì các bác sĩ sẽ phải kết hợp thêm các xét nghiệm thăm dò khác đã nêu trên để kết hợp chẩn đoán. Em nên theo sát hướng dẫn của bác sĩ để chữa trị. Chúc chồng em khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thăm dò chức năng trong phát hiện bệnh có vai trò như thế nào?
Top
Dưới