Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Căng thẳng kéo dài và những cách chữa trị
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42266, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Căng thẳng kéo dài là hậu quả của làm việc và học tập quá sức. Sau đây là những cách điều trị.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường xuyên suy nghĩ linh tinh, thường tưởng tượng những chuyện xung quanh như 1 kịch bản phim và buồn vu vơ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 21 tuổi là sinh viên mới ra trường. Cháu thường xuyên suy nghĩ linh tinh, thường xuyên tưởng tượng những chuyện xung quanh như 1 kịch bản phim và thường xuyên buồn vu vơ, thỉnh thoảng cháu hay tủi thân, cháu thường không kiểm soát được suy nghĩ của mình, cháu thường thức đêm và ban ngày ngủ rất nhiều, có phải cháu bị tâm thần rồi không ạ, cháu đang rất sợ và hoang mang.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em có triệu chứng thường suy nghĩ linh tinh, hay tưởng tượng những chuyện xung quanh như một kịch bản phim, không kiểm soát được suy nghĩ của mình, thường thức đêm và ngủ nhiều vào ban ngày.</p><p></p><p>Tất cả những biểu hiện triệu chứng ở em có thể là triệu chứng của bệnh thuộc chuyên khoa tâm thần hoặc do tình trạng căng thẳng kéo dài gây ra. Bệnh tâm thần nội sinh thường phát ở lứa tuổi 18 – 25 tuổi, đây là thời kỳ có sự biến động nhiều nhất về tâm lý và nội tiết trong cơ thể.</p><p></p><p>Đây cũng là là giai đoạn phải chịu sức ép khá lớn trong học tập, thi cử, thành đạt và công việc. Bởi vậy có thể gọi đây là giai đoạn dễ bị khủng hoảng tâm lý nhất của cuộc đời. Cũng từ đó mà các bệnh có căn nguyên tâm lý và bệnh tâm thần dễ phát sinh trong giai đoạn này.</p><p></p><p>Với tình trạng hiện tại trước hết em nên điều chỉnh lại lối sống, tạo cho mình một thói quen thức ngủ đùng giờ, ngày ngủ đủ 8 tiếng, đặc biệt là không nên thức đêm hay đi ngủ quá khuya, ăn uống đầy đủ, uống nhiều nước, mỗi ngày dành ra khoảng 20-30 phút để tập thể dục, tăng cường gặp gỡ giao lưu bạn bè để giúp cho tình thần thoải mái. Nếu tình trạng trên không đỡ em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để thăm khám, xác định tình trạng bệnh và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị mất niềm tin vào mọi thứ và luôn nghĩ tới tự tử phải vượt qua thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi. Luôn bị bắt sống cho giống người ta chứ không được làm theo ý mình. Áp lực từ bên ngoài và gia đình làm cháu mất niềm tin vào mọi thứ. Cả tháng nay lúc nào cháu cũng sợ hãi, luôn nhốt mình trong phòng khóc, rạch tay, ngâm mình trong nước lạnh lâu… Cháu không có ai để tâm sự và gia đình không chịu nghe cháu nói. Đụng tí là chửi và đánh cháu dù ở nơi đông người. Cháu luôn nghĩ tự tử có thể giải thoát cho tất cả mọi người. Cháu muốn được nghe lời khuyên của bác sĩ làm sao để vượt qua hoàn cảnh này ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo các triệu chứng cháu mô tả, có thể là cháu đang bị trầm cảm. Trầm cảm là trạng thái buồn rầu, chán nản, không còn hứng thú gì trong cuộc sống, ngủ không ngon, ăn nhạt miệng, làm việc không xong tới chót, mặc cảm thua kém, hay giận dữ và thất vọng là triệu chứng xuất hiện thường xuyên nhất, bỗng nhiên có hành vi bạo lực hơn hẳn trước. Ngoài ra, bệnh nhân hay kèm lo lắng, nặng đầu đau mỏi vai gáy, ép ngực hồi hộp, tay chân lạnh… Nguy hiểm hơn là nghĩ tới tự tử. Có nhiều nguyên nhân gây trầm cảm. Tình huống của cháu có thể là do nguyên nhân nào đó mà cháu bị mất niềm tin vào gia đình và những người xung quanh. Cháu không thể chủ quan với những biểu hiện này được, nhất là khi cháu luôn nghĩ tới tự tử. Bệnh của cháu cần được điều trị kịp thời và đúng cách, nếu không có thể tác động rất lớn tới sức khỏe. Những căng thẳng kéo dài sẽ gây hại cho các bộ phận trong cơ thể, đặc biệt là tim. Thậm chí, nó có thể gây mất mạng. Cháu cần đi khám bác sĩ chuyên khoa Tâm thần để được khám và chữa trị sớm.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lo lắng có ảnh hưởng đến bệnh tim mạch không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thanhdung</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi thường xuyên bị stress, năm nay tôi 30 tuổi. Thời gian gần đây tôi thấy khó thở. Liệu Lo lắng có tác động đến bệnh tim mạch không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Lo lắng có nhiều ảnh hưởng xấu tới bệnh lý tim mạch. Các lo lắng, căng thẳng cấp tính có thể gây ra tắc cấp tính động mạch như động mạch vành. Các lo lắng, căng thẳng kéo dài có thể làm tăng huyết áp. Các lo lắng về tâm lý, tình cảm làm mất tính ổn định điện của tim từ đó có thể gây ra rối loạn nhịp tim và ngừng tim.</p><p></p><p>Tuy nhiên có một điều thú vị là, các lo lắng căng thẳng lại ảnh hưởng khác nhau tới mỗi người, ở người này các lo lắng căng thẳng gây ra tình trạng chán nản, đau đớn nhưng với một số người khác, các căng thẳng lo lắng làm cho họ càng thêm hăng hái. Để kiểm soát được các lo lắng, căng thẳng, bước đầu tiên, bạn cần biết lí do gây ra nó sau đó bạn sẽ học cách để đối phó với nó. Kinh nghiệm để vượt qua các lo lắng, căng thẳng:</p><p></p><p>– Hãy giữ cho cuộc sống của bạn cân bằng.</p><p></p><p>– Hãy học cách chấp nhận những việc bạn không thể làm được.</p><p></p><p>– Hãy học cách nói “không” khi cần thiết.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau sau đầu kéo dài không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 32 tuổi. Tôi bị đau sau đầu (phần nhô ra phía sau đầu) kéo dài đã hơn nửa tháng nay. Cơn đau không quá nhiều (không cần đến thuốc giảm đau) nhưng liên tục từ sáng đến tối. Ngoài ra tôi vẫn bình thường, không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng. Xin bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Tôi cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với các biểu hiện như bạn mô tả rất có thể bạn đang bị là đau đầu căng cơ hay còn gọi là đau đầu căng thẳng. Đau đầu căng thẳng là loại đau đầu hay gặp nhất nó chiếm tỷ lệ 60 – 90% trong bệnh lý đau đầu. Bệnh lý này thường khởi phát sau một giai đoạn bị kích thích hoặc căng thẳng tâm lý, mệt mỏi. Triệu chứng của đau đầu căng thẳng là:</p><p></p><p>Cảm giác căng hoặc siết chặt các cơ ở vùng đầu và cổ Đầu bị nén ép hoặc ê ẩm, tăng nhậy cảm xung quanh đầu Đau khó chịu nhất phần sau đầu và vùng cổ Đau đầu nặng hơn khi kèm theo stress, mệt mỏi, tiếng ồn Có thể có buồn nôn</p><p></p><p>Khi bị đau đầu bạn nên tắm nước ấm, dùng túi nước ấm hoặc nước đá chườm lên đầu và cổ bị đau đồng thời thay đổi lối sống:</p><p></p><p>Nghỉ ngơi, ngủ đủ 7-8h/24h Tập thể dục, đi bộ đều đặn hàng ngày Tập yoga hoặc ngồi thiền vào buổi tối Ăn đủ 3 bữa trong ngày Uống nhiều nước (1,5 – 2 lít) một ngày. Du lịch sinh thái cuối tuần giúp thư giãn tâm lý</p><p></p><p>Nếu tình trạng trên không đỡ bạn nên đến chuyên khoa Thần kinh để khám và chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42266, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Căng thẳng kéo dài là hậu quả của làm việc và học tập quá sức. Sau đây là những cách điều trị. [SIZE=5][B]Thường xuyên suy nghĩ linh tinh, thường tưởng tượng những chuyện xung quanh như 1 kịch bản phim và buồn vu vơ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ. Năm nay cháu 21 tuổi là sinh viên mới ra trường. Cháu thường xuyên suy nghĩ linh tinh, thường xuyên tưởng tượng những chuyện xung quanh như 1 kịch bản phim và thường xuyên buồn vu vơ, thỉnh thoảng cháu hay tủi thân, cháu thường không kiểm soát được suy nghĩ của mình, cháu thường thức đêm và ban ngày ngủ rất nhiều, có phải cháu bị tâm thần rồi không ạ, cháu đang rất sợ và hoang mang. Cháu cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Em có triệu chứng thường suy nghĩ linh tinh, hay tưởng tượng những chuyện xung quanh như một kịch bản phim, không kiểm soát được suy nghĩ của mình, thường thức đêm và ngủ nhiều vào ban ngày. Tất cả những biểu hiện triệu chứng ở em có thể là triệu chứng của bệnh thuộc chuyên khoa tâm thần hoặc do tình trạng căng thẳng kéo dài gây ra. Bệnh tâm thần nội sinh thường phát ở lứa tuổi 18 – 25 tuổi, đây là thời kỳ có sự biến động nhiều nhất về tâm lý và nội tiết trong cơ thể. Đây cũng là là giai đoạn phải chịu sức ép khá lớn trong học tập, thi cử, thành đạt và công việc. Bởi vậy có thể gọi đây là giai đoạn dễ bị khủng hoảng tâm lý nhất của cuộc đời. Cũng từ đó mà các bệnh có căn nguyên tâm lý và bệnh tâm thần dễ phát sinh trong giai đoạn này. Với tình trạng hiện tại trước hết em nên điều chỉnh lại lối sống, tạo cho mình một thói quen thức ngủ đùng giờ, ngày ngủ đủ 8 tiếng, đặc biệt là không nên thức đêm hay đi ngủ quá khuya, ăn uống đầy đủ, uống nhiều nước, mỗi ngày dành ra khoảng 20-30 phút để tập thể dục, tăng cường gặp gỡ giao lưu bạn bè để giúp cho tình thần thoải mái. Nếu tình trạng trên không đỡ em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để thăm khám, xác định tình trạng bệnh và chữa trị. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị mất niềm tin vào mọi thứ và luôn nghĩ tới tự tử phải vượt qua thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 17 tuổi. Luôn bị bắt sống cho giống người ta chứ không được làm theo ý mình. Áp lực từ bên ngoài và gia đình làm cháu mất niềm tin vào mọi thứ. Cả tháng nay lúc nào cháu cũng sợ hãi, luôn nhốt mình trong phòng khóc, rạch tay, ngâm mình trong nước lạnh lâu… Cháu không có ai để tâm sự và gia đình không chịu nghe cháu nói. Đụng tí là chửi và đánh cháu dù ở nơi đông người. Cháu luôn nghĩ tự tử có thể giải thoát cho tất cả mọi người. Cháu muốn được nghe lời khuyên của bác sĩ làm sao để vượt qua hoàn cảnh này ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo các triệu chứng cháu mô tả, có thể là cháu đang bị trầm cảm. Trầm cảm là trạng thái buồn rầu, chán nản, không còn hứng thú gì trong cuộc sống, ngủ không ngon, ăn nhạt miệng, làm việc không xong tới chót, mặc cảm thua kém, hay giận dữ và thất vọng là triệu chứng xuất hiện thường xuyên nhất, bỗng nhiên có hành vi bạo lực hơn hẳn trước. Ngoài ra, bệnh nhân hay kèm lo lắng, nặng đầu đau mỏi vai gáy, ép ngực hồi hộp, tay chân lạnh… Nguy hiểm hơn là nghĩ tới tự tử. Có nhiều nguyên nhân gây trầm cảm. Tình huống của cháu có thể là do nguyên nhân nào đó mà cháu bị mất niềm tin vào gia đình và những người xung quanh. Cháu không thể chủ quan với những biểu hiện này được, nhất là khi cháu luôn nghĩ tới tự tử. Bệnh của cháu cần được điều trị kịp thời và đúng cách, nếu không có thể tác động rất lớn tới sức khỏe. Những căng thẳng kéo dài sẽ gây hại cho các bộ phận trong cơ thể, đặc biệt là tim. Thậm chí, nó có thể gây mất mạng. Cháu cần đi khám bác sĩ chuyên khoa Tâm thần để được khám và chữa trị sớm. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Lo lắng có ảnh hưởng đến bệnh tim mạch không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thanhdung Chào bác sĩ. Tôi thường xuyên bị stress, năm nay tôi 30 tuổi. Thời gian gần đây tôi thấy khó thở. Liệu Lo lắng có tác động đến bệnh tim mạch không? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Lo lắng có nhiều ảnh hưởng xấu tới bệnh lý tim mạch. Các lo lắng, căng thẳng cấp tính có thể gây ra tắc cấp tính động mạch như động mạch vành. Các lo lắng, căng thẳng kéo dài có thể làm tăng huyết áp. Các lo lắng về tâm lý, tình cảm làm mất tính ổn định điện của tim từ đó có thể gây ra rối loạn nhịp tim và ngừng tim. Tuy nhiên có một điều thú vị là, các lo lắng căng thẳng lại ảnh hưởng khác nhau tới mỗi người, ở người này các lo lắng căng thẳng gây ra tình trạng chán nản, đau đớn nhưng với một số người khác, các căng thẳng lo lắng làm cho họ càng thêm hăng hái. Để kiểm soát được các lo lắng, căng thẳng, bước đầu tiên, bạn cần biết lí do gây ra nó sau đó bạn sẽ học cách để đối phó với nó. Kinh nghiệm để vượt qua các lo lắng, căng thẳng: – Hãy giữ cho cuộc sống của bạn cân bằng. – Hãy học cách chấp nhận những việc bạn không thể làm được. – Hãy học cách nói “không” khi cần thiết. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Đau sau đầu kéo dài không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi năm nay 32 tuổi. Tôi bị đau sau đầu (phần nhô ra phía sau đầu) kéo dài đã hơn nửa tháng nay. Cơn đau không quá nhiều (không cần đến thuốc giảm đau) nhưng liên tục từ sáng đến tối. Ngoài ra tôi vẫn bình thường, không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng. Xin bác sĩ giải đáp giúp. Tôi cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với các biểu hiện như bạn mô tả rất có thể bạn đang bị là đau đầu căng cơ hay còn gọi là đau đầu căng thẳng. Đau đầu căng thẳng là loại đau đầu hay gặp nhất nó chiếm tỷ lệ 60 – 90% trong bệnh lý đau đầu. Bệnh lý này thường khởi phát sau một giai đoạn bị kích thích hoặc căng thẳng tâm lý, mệt mỏi. Triệu chứng của đau đầu căng thẳng là: Cảm giác căng hoặc siết chặt các cơ ở vùng đầu và cổ Đầu bị nén ép hoặc ê ẩm, tăng nhậy cảm xung quanh đầu Đau khó chịu nhất phần sau đầu và vùng cổ Đau đầu nặng hơn khi kèm theo stress, mệt mỏi, tiếng ồn Có thể có buồn nôn Khi bị đau đầu bạn nên tắm nước ấm, dùng túi nước ấm hoặc nước đá chườm lên đầu và cổ bị đau đồng thời thay đổi lối sống: Nghỉ ngơi, ngủ đủ 7-8h/24h Tập thể dục, đi bộ đều đặn hàng ngày Tập yoga hoặc ngồi thiền vào buổi tối Ăn đủ 3 bữa trong ngày Uống nhiều nước (1,5 – 2 lít) một ngày. Du lịch sinh thái cuối tuần giúp thư giãn tâm lý Nếu tình trạng trên không đỡ bạn nên đến chuyên khoa Thần kinh để khám và chữa trị bệnh. Chúc bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Căng thẳng kéo dài và những cách chữa trị
Top
Dưới