Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân suy thận mãn tính
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42282, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Bệnh nhân bị suy thận mãn tính cần có một chế độ dinh dưỡng riêng bởi có nhiều loại thực phẩm tốt cho thận nhưng cũng có nhiều loại thực phẩm, đồ uống gây ảnh hưởng trực tiếp tới thận.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Suy thận, tim to, huyết áp cao nên ăn gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu năm nay 53 tuổi, bị suy thận cấp 1 và tim to, huyết áp cao. Bây giờ mẹ cháu đang chữa trị huyết áp cao trước theo yêu cầu của bác sĩ. Trong ăn uống thì cần tránh đồ ăn và hoa quả nào ạ? Và đồ ăn cũng như hoa quả nào thì tốt ạ. Bác sĩ hãy trả lời giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cao huyết áp (CHA) là căn bệnh nguy hiểm bởi nó gây ra các biến chứng nặng nề trên hầu hết các cơ quan của cơ thể như tim, não, thận, mắt. Bệnh diễn biến âm thầm nhưng biến chứng thường đột ngột và tàn khốc, do đó cao huyết áp được mệnh danh là “sát thủ thầm lặng”. Các biến chứng của CHA:</p><p></p><p>Tại tim, CHA gây phì đại tim, suy tim. CHA gây bệnh mạch vành như thiếu máu cơ tim, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim,…</p><p></p><p>Tại não, CHA gây nhồi máu não và chảy máu não, đứt mạch máu não,… gây liệt nửa người. CHA gây tổn thương mạch máu thận và có thể gây suy thận.</p><p></p><p>Tại mắt CHA gây bệnh võng mạc, hậu quả là mờ mắt, mù.</p><p></p><p>Tất cả biến chứng này làm bệnh nặng dần lên, tăng tỉ lệ tàn tật (62% đột quỵ và 49% đau thắt ngực) và giảm tuổi thọ từ 10 đến 20 năm. Mẹ cháu bị cao huyết áp, ngoài thuốc, việc lựa chọn và duy trì một chế độ ăn khôn ngoan và thích hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mẹ cháu cần tuân thủ những nguyên tắc chung như: ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, kiêng các chất kích thích… Những loại thực phẩm nên dùng là:</p><p></p><p>Cần tây: dùng loại càng tươi càng tốt, rửa thật sạch, giã nát rồi ép lấy nước (nếu có máy ép thì càng tốt). Chế thêm một chút mật ong, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 40ml. Nghiên cứu hiện đại cho thấy, nước ép cần tây có tác dụng làm giãn mạch, lợi niệu và hạ huyết áp.</p><p></p><p>Cải cúc: là loại rau thông dụng, có hương thơm đặc biệt, chứa nhiều acid amin và tinh dầu, có tác dụng làm thanh sáng đầu óc và hạ huyết áp. Mẹ cháu có thể dùng làm rau ăn hàng ngày hoặc ép lấy nước cốt uống, mỗi ngày chừng 50ml, chia 2 lần sáng, chiều. Đặc biệt, cải cúc thích hợp với những người bị cao huyết áp có kèm theo đau và nặng đầu.</p><p></p><p>Rau muống: chứa nhiều canxi, rất có lợi cho việc duy trì áp lực thẩm thấu của thành mạch và huyết áp trong giới hạn bình thường, là thứ rau đặc biệt thích hợp cho những người bị cao huyết áp có kèm theo biểu hiện đau đầu.</p><p></p><p>Cà tím: là thực phẩm rất giàu vitamin P, giúp cho thành mạch máu được mềm mại, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hoàn hay gặp ở những người bị cao huyết áp và các bệnh lý tim mạch khác.</p><p></p><p>Cà rốt: có tác dụng làm mềm thành mạch, điều chỉnh rốiloạn lipid máu và ổn định huyết áp. Nên dùng dạng tươi, rửa sạch, ép lấy nước uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần chừng 50ml. Đây là thứ nước giải khát đặc biệt tốt cho những người bị cao huyết áp có kèm theo tình trạng đau đầu, chóng mặt.</p><p></p><p>Hành tây: trong thành phần không chứa chất béo, có khả năng làm giảm sức cản ngoại vi, đối kháng với tác dụng làm tăng huyết áp của catecholamine, duy trì sự ổn định của quá trình bài tiết muối natri trong cơ thể nên làm giảm huyết áp. Ngoài ra, vỏ hành tây còn chứa nhiều rutin rất có lợi cho việc làm vững bền thành mạch, dự phòng tai biến xuất huyết não.</p><p></p><p>Nấm hương và nấm rơm: là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng lại có khả năng phòng chống xơ vữa động mạch và hạ huyết áp, rất thích hợp cho những người bị cao huyết áp vào mùa hè – thu.</p><p></p><p>Mộc nhĩ: mộc nhĩ đen hay mộc nhĩ trắng đều là những thựcphẩm rất có lợi cho người bị cao huyết áp. Hàng ngày, có thể dùng mộc nhĩ trắng 10g hoặc mộc nhĩ đen 6g, đem nấu nhừ rồi chế thêm 10g đường phèn ăn trong ngày. Khi có biến chứng xuất huyết đáy mắt thì đây là loại thức ăn lý tưởng.</p><p></p><p>Tỏi: có công dụng hạ mỡ máu và hạ huyết áp. Hàng ngày nếu kiên trì ăn đều đặn 2 tép tỏi sống hoặc đã ngâm giấm, hay uống 5 ml giấm ngâm tỏi thì có thể duy trì huyết áp ổn định ở mức bình thường.</p><p></p><p>Đậu Hà Lan và đậu xanh: là hai loại thực phẩm rất có lợi cho người bị cao huyết áp. Có thể dùng một nắm giá đậu Hà Lan, rửa sạch rồi ép lấy nước uống hoặc dùng làm rau ăn rất hay.</p><p></p><p>Sữa đậu nành: là đồ uống lý tưởng cho người bị cao huyết áp, có công dụng phòng chống xơ vữa động mạch, điều chỉnh rối loạn lipid máu và hạ huyết áp. Mỗi ngày, mẹ cháu có thể dùng 1.000ml sữa đậu nành pha với 100g đường trắng, chia uống vài lần trong ngày.</p><p></p><p>Táo: là loại táo to nhập từ Trung Quốc và các nước châu Âu, chứa nhiều kali có thể kết hợp với lượng natri dư thừa để đào thải ra bên ngoài, giúp cho cơ thể duy trì huyết áp ở mức bình thường. Mỗi ngày, mẹ cháu nên ăn 3 quả hoặc ép lấy nước uống 3 lần, mỗi lần chừng 50ml.</p><p></p><p>Ngoài ra, việc ăn thêm lê, chuối tiêu, dưa hấu, dưa chuột, nho, mã thầy, vừng, hạt sen, ngó sen, củ cải, đậu tương, cải xanh, bắp cải, dầu thực vật, trà tâm sen…đều rất tốt cho những người bị cao huyết áp. Mẹ cháu nên hạn chế dùng một số thực phẩm như: lòng đỏ trứng, não, gan, thịt dê, thận lợn, mỡ động vật, rượu trắng, dưa hoặc cà muối mặn, thuốc lá, cà phê, trà đặc, hạt tiêu, ớt, gừng…</p><p></p><p>Chúc mẹ cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn cho người bị suy thận mãn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: letuong</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 52 tuổi, bị suy thận mãn. Mẹ em đang đi khám ở Bệnh viện Chợ Rẫy. Bác sĩ cho em hỏi bệnh suy thận mãn chuyển từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3 là thời gian bao lâu? Chế độ ăn uống phù hợp cho mẹ em như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi của em về thời gian tiến triển từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3 của bệnh suy thận mãn tính. Tùy theo lí do, đáp ứng chữa trị và chế độ chữa trị mà suy thận mãn từ giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn 3 có thể kéo dài nhiều năm sau đó.</p><p></p><p>Về chế độ ăn, cần lưu ý như sau :</p><p></p><p>Ăn hạn chế chất đạm, đối với thực phẩm có chứa protein thì cần lựa chọn loại thực phẩm có đủ axit amin thiết yếu như sữa, trứng, thịt bò, thịt lợn nạc, cá nạc.</p><p></p><p>Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, nên ăn các loại bột ít protein như các loại khoai, sắn, miến dong, đường mật, dầu mỡ, nên dùng các loại hoa quả ngọt, rau xanh, đảm bảo cung cấp đủ vitamin A,C,E, B6, B12…</p><p></p><p>Không nên ăn nhiều gạo, mì vì có nhiều protein thực vật có giá trị sinh học thấp.</p><p></p><p>Ăn hạn chế muối, khi có phù ăn nhạt, chỉ nên dùng từ 2-4g muối mỗi ngày.</p><p></p><p>Uống vừa đủ nước, thông thường lượng uống vào bằng với lượng nước tiểu trong ngày thêm với khoảng 200-300ml. Khi có phù thì uống ít hơn.</p><p></p><p>Chúc gia đình em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn cho người bị suy thận mãn tính</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tyty</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 47 tuổi và đang mắc chứng bệnh suy thận mãn tính. Xin hỏi bác sĩ những loại thực phẩm tốt và xấu nên ăn và không nên ăn cho mẹ em ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sau đây là một số nguyên tắc về chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mãn tính mà bạn nên áp dụng cho mẹ bạn nhé. Chế độ ăn góp phần không nhỏ trong việc chữa trị cho người bệnh, chỉ riêng việc thực hiện nghiêm túc chế độ ăn giảm protit (vì ure, creatinin, acid uric và một số chất có nguôn gốc acid chính là sản phẩm thoái hoá của protein) đã làm giảm được các sản phẩm nitơ phi protein trong máu một cách đáng kể.</p><p></p><p>Các nguyên tắc chính trong chế độ ăn:</p><p></p><p>Đảm bảo cung cấp lượng calo dồi dào, thoả đáng. Không được để bệnh nhân thiếu năng lượng vì nếu thiếu năng lượng, lập tức quá trình phân huỷ protein nội sinh sẽ sảy ra, làm tăng ure và creatinin máu. Để đảm bảo đủ calo phải tăng thêm trong chế độ ăn lương gluxit có chứa hàm lượng protein thấp như: bột mì, sắn khoai, miến</p><p></p><p>Hạn chế protein: Hạn chế đạm cho các trường hợp thiểu niệu hoặc vô niệu, ure huyết cao. Những protein được phép đưa vào cơ thể phải là những protein có giá trị dinh dưỡng cao, các acid amin của sữa, trứng, thịt, cá… để đảm bảo cung cấp các acid amin cần thiết cho cơ thể.</p><p></p><p>Ăn nhạt:</p><p></p><p>Ăn nhạt tuyệt đối: Đây là chế độ ăn hoàn toàn không có muối và đuợc chỉ định trong trường hợp phù, thiểu niệu, vô niệu, tăng huyết áp nặng. Tuy vậy trong thực phẩm và ngũ cốc dùng trong bữa ăn đã có chứa tới 1 – 2g muối/ngày, chiếm khoảng 50% nhu cầu của cơ thể về natri.</p><p></p><p>Ăn nhạt tương đối: Khi người bệnh hết phù, lượng nước tiểu và huyết áp bình thường, cần chuyển người bệnh sang chế độ ăn nhạt tương đối. Đây là chế độ ăn với lượng muối tăng dần: 0.5g/ngày trong 1 – 2 tuần đầu; 1g/ngày trong 1 – 2 tuần tiếp theo; 1.5g/ngày trong 1 – 2 tuần kế tiếp; 2g/ngày trong 1 – 2 tuần cuối. Như vậy, sau 4 – 8 tuần ăn nhạt tương đối có thể ăn mặn bình thường. Tuy vậy, vẫn cần khuyên người bệnh không nên dùng các món ăn quá mặn như thịt rang, cá kho..</p><p></p><p>Hạn chế kali: Đối với suy thận mãn tính có vô niệu hoặc thiểu niệu, ngoài việc hạn chế chất đạm, cần phải hạn chế các loại thực phẩm có nhiều kali như đậu nành, đậu xanh, cải bắp, rau dền, khoai tây, rau muống, rau bí, mồng tơi, rau đay, hồng ngâm, cùi dừa, cam, chanh, mít… nhưng vẫn phải cung cấp rau quả tươi để cung cấp vitamin.</p><p></p><p>Hạn chế nước nếu có phù hoặc đái ít.</p><p></p><p>Về uống nước: Cần điều chỉnh lượng nước uống bù vào lượng nước tiểu và lượng nước mất theo đường tiêu hoá (do nôn, ỉa chảy), lượng nước mất theo đường mồ hôi và hơi thở… Nói chung người bệnh có phù, suy tim, thiểu niệu cần hạn chế nước uống. Nếu bệnh nhân nôn, ỉa chảy, không phù cần tăng thêm nước uống và bù dịch.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị suy thận mãn, tai biến liệt nửa người cần ăn uống như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bố cháu năm nay 49 tuổi, bị suy thận mãn chạy thận đã 9 năm nay, và huyết áp cao. Bây giờ bố cháu bị tai biến liệt nửa người và đang nằm viện chữa trị. Trong ăn uống thì cần tránh đồ ăn và hoa quả nào ạ? Và đồ ăn cũng như hoa quả nào thì tốt ạ? Về vấn đề tẩm bổ thì nên cho uống sữa không ạ và uống sữa nào thì tốt ạ? Bác sĩ hãy trả lời giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp bố bạn đã chạy thận, thận nhân tạo giúp loại bỏ khỏi cơ thể các chất dư thừa do ăn uống đưa vào. Tuy nhiên, chức năng của nó không thể hoàn hảo như thận bình thường, đồng thời có thêm tăng huyết áp – tai biến mạch máu não, nên chế độ ăn có thể thay đổi hơn so với trước khi lọc thận, nhưng không được ăn uống như bình thường. Về cơ bản thì chế độ ăn cần ăn nhạt, kiêng mỡ động vật và phủ tạng động vật, bớt đạm. Có thể ăn các hoa quả như chuối, nhãn, vải, na, xoài, đu đủ, nho ngọt. Có thể cho bố bạn uống sữa dành cho người suy thận. Đặc biệt, nếu bố bạn đang nằm viện, bạn có thể tham khảo giải đáp thêm của bác sĩ chữa trị cho bố bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh nhân lớn tuổi bị suy thận mạn có uống được rau má không bác sĩ ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Trương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ , mẹ con năm nay 49 tuổi bị mắc bệnh suy thận mạn giờ mới phát hiện , hiện tại đang theo dõi uống thuốc 2 tuần xem tiến triển như thế nào , mà mẹ con thèm uống rau má trong lúc này có được không con xin cám ơn bác sĩ .</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Bách</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rau má không ảnh hưởng gì đến bệnh suy thận mạn nhé.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42282, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Bệnh nhân bị suy thận mãn tính cần có một chế độ dinh dưỡng riêng bởi có nhiều loại thực phẩm tốt cho thận nhưng cũng có nhiều loại thực phẩm, đồ uống gây ảnh hưởng trực tiếp tới thận. [SIZE=5][B]Suy thận, tim to, huyết áp cao nên ăn gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Mẹ cháu năm nay 53 tuổi, bị suy thận cấp 1 và tim to, huyết áp cao. Bây giờ mẹ cháu đang chữa trị huyết áp cao trước theo yêu cầu của bác sĩ. Trong ăn uống thì cần tránh đồ ăn và hoa quả nào ạ? Và đồ ăn cũng như hoa quả nào thì tốt ạ. Bác sĩ hãy trả lời giúp cháu ạ. Cháu xin cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cao huyết áp (CHA) là căn bệnh nguy hiểm bởi nó gây ra các biến chứng nặng nề trên hầu hết các cơ quan của cơ thể như tim, não, thận, mắt. Bệnh diễn biến âm thầm nhưng biến chứng thường đột ngột và tàn khốc, do đó cao huyết áp được mệnh danh là “sát thủ thầm lặng”. Các biến chứng của CHA: Tại tim, CHA gây phì đại tim, suy tim. CHA gây bệnh mạch vành như thiếu máu cơ tim, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim,… Tại não, CHA gây nhồi máu não và chảy máu não, đứt mạch máu não,… gây liệt nửa người. CHA gây tổn thương mạch máu thận và có thể gây suy thận. Tại mắt CHA gây bệnh võng mạc, hậu quả là mờ mắt, mù. Tất cả biến chứng này làm bệnh nặng dần lên, tăng tỉ lệ tàn tật (62% đột quỵ và 49% đau thắt ngực) và giảm tuổi thọ từ 10 đến 20 năm. Mẹ cháu bị cao huyết áp, ngoài thuốc, việc lựa chọn và duy trì một chế độ ăn khôn ngoan và thích hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mẹ cháu cần tuân thủ những nguyên tắc chung như: ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, kiêng các chất kích thích… Những loại thực phẩm nên dùng là: Cần tây: dùng loại càng tươi càng tốt, rửa thật sạch, giã nát rồi ép lấy nước (nếu có máy ép thì càng tốt). Chế thêm một chút mật ong, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 40ml. Nghiên cứu hiện đại cho thấy, nước ép cần tây có tác dụng làm giãn mạch, lợi niệu và hạ huyết áp. Cải cúc: là loại rau thông dụng, có hương thơm đặc biệt, chứa nhiều acid amin và tinh dầu, có tác dụng làm thanh sáng đầu óc và hạ huyết áp. Mẹ cháu có thể dùng làm rau ăn hàng ngày hoặc ép lấy nước cốt uống, mỗi ngày chừng 50ml, chia 2 lần sáng, chiều. Đặc biệt, cải cúc thích hợp với những người bị cao huyết áp có kèm theo đau và nặng đầu. Rau muống: chứa nhiều canxi, rất có lợi cho việc duy trì áp lực thẩm thấu của thành mạch và huyết áp trong giới hạn bình thường, là thứ rau đặc biệt thích hợp cho những người bị cao huyết áp có kèm theo biểu hiện đau đầu. Cà tím: là thực phẩm rất giàu vitamin P, giúp cho thành mạch máu được mềm mại, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hoàn hay gặp ở những người bị cao huyết áp và các bệnh lý tim mạch khác. Cà rốt: có tác dụng làm mềm thành mạch, điều chỉnh rốiloạn lipid máu và ổn định huyết áp. Nên dùng dạng tươi, rửa sạch, ép lấy nước uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần chừng 50ml. Đây là thứ nước giải khát đặc biệt tốt cho những người bị cao huyết áp có kèm theo tình trạng đau đầu, chóng mặt. Hành tây: trong thành phần không chứa chất béo, có khả năng làm giảm sức cản ngoại vi, đối kháng với tác dụng làm tăng huyết áp của catecholamine, duy trì sự ổn định của quá trình bài tiết muối natri trong cơ thể nên làm giảm huyết áp. Ngoài ra, vỏ hành tây còn chứa nhiều rutin rất có lợi cho việc làm vững bền thành mạch, dự phòng tai biến xuất huyết não. Nấm hương và nấm rơm: là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng lại có khả năng phòng chống xơ vữa động mạch và hạ huyết áp, rất thích hợp cho những người bị cao huyết áp vào mùa hè – thu. Mộc nhĩ: mộc nhĩ đen hay mộc nhĩ trắng đều là những thựcphẩm rất có lợi cho người bị cao huyết áp. Hàng ngày, có thể dùng mộc nhĩ trắng 10g hoặc mộc nhĩ đen 6g, đem nấu nhừ rồi chế thêm 10g đường phèn ăn trong ngày. Khi có biến chứng xuất huyết đáy mắt thì đây là loại thức ăn lý tưởng. Tỏi: có công dụng hạ mỡ máu và hạ huyết áp. Hàng ngày nếu kiên trì ăn đều đặn 2 tép tỏi sống hoặc đã ngâm giấm, hay uống 5 ml giấm ngâm tỏi thì có thể duy trì huyết áp ổn định ở mức bình thường. Đậu Hà Lan và đậu xanh: là hai loại thực phẩm rất có lợi cho người bị cao huyết áp. Có thể dùng một nắm giá đậu Hà Lan, rửa sạch rồi ép lấy nước uống hoặc dùng làm rau ăn rất hay. Sữa đậu nành: là đồ uống lý tưởng cho người bị cao huyết áp, có công dụng phòng chống xơ vữa động mạch, điều chỉnh rối loạn lipid máu và hạ huyết áp. Mỗi ngày, mẹ cháu có thể dùng 1.000ml sữa đậu nành pha với 100g đường trắng, chia uống vài lần trong ngày. Táo: là loại táo to nhập từ Trung Quốc và các nước châu Âu, chứa nhiều kali có thể kết hợp với lượng natri dư thừa để đào thải ra bên ngoài, giúp cho cơ thể duy trì huyết áp ở mức bình thường. Mỗi ngày, mẹ cháu nên ăn 3 quả hoặc ép lấy nước uống 3 lần, mỗi lần chừng 50ml. Ngoài ra, việc ăn thêm lê, chuối tiêu, dưa hấu, dưa chuột, nho, mã thầy, vừng, hạt sen, ngó sen, củ cải, đậu tương, cải xanh, bắp cải, dầu thực vật, trà tâm sen…đều rất tốt cho những người bị cao huyết áp. Mẹ cháu nên hạn chế dùng một số thực phẩm như: lòng đỏ trứng, não, gan, thịt dê, thận lợn, mỡ động vật, rượu trắng, dưa hoặc cà muối mặn, thuốc lá, cà phê, trà đặc, hạt tiêu, ớt, gừng… Chúc mẹ cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chế độ ăn cho người bị suy thận mãn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: letuong Chào bác sĩ. Mẹ em năm nay 52 tuổi, bị suy thận mãn. Mẹ em đang đi khám ở Bệnh viện Chợ Rẫy. Bác sĩ cho em hỏi bệnh suy thận mãn chuyển từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3 là thời gian bao lâu? Chế độ ăn uống phù hợp cho mẹ em như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi của em về thời gian tiến triển từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3 của bệnh suy thận mãn tính. Tùy theo lí do, đáp ứng chữa trị và chế độ chữa trị mà suy thận mãn từ giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn 3 có thể kéo dài nhiều năm sau đó. Về chế độ ăn, cần lưu ý như sau : Ăn hạn chế chất đạm, đối với thực phẩm có chứa protein thì cần lựa chọn loại thực phẩm có đủ axit amin thiết yếu như sữa, trứng, thịt bò, thịt lợn nạc, cá nạc. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, nên ăn các loại bột ít protein như các loại khoai, sắn, miến dong, đường mật, dầu mỡ, nên dùng các loại hoa quả ngọt, rau xanh, đảm bảo cung cấp đủ vitamin A,C,E, B6, B12… Không nên ăn nhiều gạo, mì vì có nhiều protein thực vật có giá trị sinh học thấp. Ăn hạn chế muối, khi có phù ăn nhạt, chỉ nên dùng từ 2-4g muối mỗi ngày. Uống vừa đủ nước, thông thường lượng uống vào bằng với lượng nước tiểu trong ngày thêm với khoảng 200-300ml. Khi có phù thì uống ít hơn. Chúc gia đình em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chế độ ăn cho người bị suy thận mãn tính[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tyty Chào bác sĩ! Mẹ em năm nay 47 tuổi và đang mắc chứng bệnh suy thận mãn tính. Xin hỏi bác sĩ những loại thực phẩm tốt và xấu nên ăn và không nên ăn cho mẹ em ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Sau đây là một số nguyên tắc về chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mãn tính mà bạn nên áp dụng cho mẹ bạn nhé. Chế độ ăn góp phần không nhỏ trong việc chữa trị cho người bệnh, chỉ riêng việc thực hiện nghiêm túc chế độ ăn giảm protit (vì ure, creatinin, acid uric và một số chất có nguôn gốc acid chính là sản phẩm thoái hoá của protein) đã làm giảm được các sản phẩm nitơ phi protein trong máu một cách đáng kể. Các nguyên tắc chính trong chế độ ăn: Đảm bảo cung cấp lượng calo dồi dào, thoả đáng. Không được để bệnh nhân thiếu năng lượng vì nếu thiếu năng lượng, lập tức quá trình phân huỷ protein nội sinh sẽ sảy ra, làm tăng ure và creatinin máu. Để đảm bảo đủ calo phải tăng thêm trong chế độ ăn lương gluxit có chứa hàm lượng protein thấp như: bột mì, sắn khoai, miến Hạn chế protein: Hạn chế đạm cho các trường hợp thiểu niệu hoặc vô niệu, ure huyết cao. Những protein được phép đưa vào cơ thể phải là những protein có giá trị dinh dưỡng cao, các acid amin của sữa, trứng, thịt, cá… để đảm bảo cung cấp các acid amin cần thiết cho cơ thể. Ăn nhạt: Ăn nhạt tuyệt đối: Đây là chế độ ăn hoàn toàn không có muối và đuợc chỉ định trong trường hợp phù, thiểu niệu, vô niệu, tăng huyết áp nặng. Tuy vậy trong thực phẩm và ngũ cốc dùng trong bữa ăn đã có chứa tới 1 – 2g muối/ngày, chiếm khoảng 50% nhu cầu của cơ thể về natri. Ăn nhạt tương đối: Khi người bệnh hết phù, lượng nước tiểu và huyết áp bình thường, cần chuyển người bệnh sang chế độ ăn nhạt tương đối. Đây là chế độ ăn với lượng muối tăng dần: 0.5g/ngày trong 1 – 2 tuần đầu; 1g/ngày trong 1 – 2 tuần tiếp theo; 1.5g/ngày trong 1 – 2 tuần kế tiếp; 2g/ngày trong 1 – 2 tuần cuối. Như vậy, sau 4 – 8 tuần ăn nhạt tương đối có thể ăn mặn bình thường. Tuy vậy, vẫn cần khuyên người bệnh không nên dùng các món ăn quá mặn như thịt rang, cá kho.. Hạn chế kali: Đối với suy thận mãn tính có vô niệu hoặc thiểu niệu, ngoài việc hạn chế chất đạm, cần phải hạn chế các loại thực phẩm có nhiều kali như đậu nành, đậu xanh, cải bắp, rau dền, khoai tây, rau muống, rau bí, mồng tơi, rau đay, hồng ngâm, cùi dừa, cam, chanh, mít… nhưng vẫn phải cung cấp rau quả tươi để cung cấp vitamin. Hạn chế nước nếu có phù hoặc đái ít. Về uống nước: Cần điều chỉnh lượng nước uống bù vào lượng nước tiểu và lượng nước mất theo đường tiêu hoá (do nôn, ỉa chảy), lượng nước mất theo đường mồ hôi và hơi thở… Nói chung người bệnh có phù, suy tim, thiểu niệu cần hạn chế nước uống. Nếu bệnh nhân nôn, ỉa chảy, không phù cần tăng thêm nước uống và bù dịch. Chúc gia đình bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Bị suy thận mãn, tai biến liệt nửa người cần ăn uống như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bố cháu năm nay 49 tuổi, bị suy thận mãn chạy thận đã 9 năm nay, và huyết áp cao. Bây giờ bố cháu bị tai biến liệt nửa người và đang nằm viện chữa trị. Trong ăn uống thì cần tránh đồ ăn và hoa quả nào ạ? Và đồ ăn cũng như hoa quả nào thì tốt ạ? Về vấn đề tẩm bổ thì nên cho uống sữa không ạ và uống sữa nào thì tốt ạ? Bác sĩ hãy trả lời giúp cháu ạ. Cháu xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp bố bạn đã chạy thận, thận nhân tạo giúp loại bỏ khỏi cơ thể các chất dư thừa do ăn uống đưa vào. Tuy nhiên, chức năng của nó không thể hoàn hảo như thận bình thường, đồng thời có thêm tăng huyết áp – tai biến mạch máu não, nên chế độ ăn có thể thay đổi hơn so với trước khi lọc thận, nhưng không được ăn uống như bình thường. Về cơ bản thì chế độ ăn cần ăn nhạt, kiêng mỡ động vật và phủ tạng động vật, bớt đạm. Có thể ăn các hoa quả như chuối, nhãn, vải, na, xoài, đu đủ, nho ngọt. Có thể cho bố bạn uống sữa dành cho người suy thận. Đặc biệt, nếu bố bạn đang nằm viện, bạn có thể tham khảo giải đáp thêm của bác sĩ chữa trị cho bố bạn. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh nhân lớn tuổi bị suy thận mạn có uống được rau má không bác sĩ ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Trương Thưa bác sĩ , mẹ con năm nay 49 tuổi bị mắc bệnh suy thận mạn giờ mới phát hiện , hiện tại đang theo dõi uống thuốc 2 tuần xem tiến triển như thế nào , mà mẹ con thèm uống rau má trong lúc này có được không con xin cám ơn bác sĩ . [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Bách[/B][/SIZE] Chào bạn. Rau má không ảnh hưởng gì đến bệnh suy thận mạn nhé. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân suy thận mãn tính
Top
Dưới