Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
U nang thận ở trẻ em và chế độ dinh dưỡng đặc biệt
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42308, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Khi trẻ bị u nang thận cần phải được siêu âm định kì hoặc chụp cắt lớp để kiểm tra tình trạng u có phát triển hoặc gây ra các biến chứng để can thiệp kịp thời. Trong quá trình điều trị cần chú ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh bị u nang thận có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: levanmar</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Chị gái tôi đang có bầu một em bé được 36 tuần. Chị tôi đi siêu âm thì được bác sĩ chẩn đoán là em bé đang bị u nang thận phải, khối u to khoảng 36 mm. Xin hỏi bác sĩ cháu bé bị u nang thận phải như vậy có nguy hiểm lắm không? Gia đình tôi nên làm gì để cứu bé?</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>U nang thận là một loại túi nhỏ (có kích cỡ đa dạng từ vài mm đến vài cm) chứa chất lỏng mầu vàng nhạt. Một người có thể có nhiều u nang trong 1 quả thận hoặc trong cả 2 quả thận. U nang thận lành tính thường không gây đau lưng do đó nó rất khó phát hiện. Khối u này đôi khi được phát hiện khi bạn được bác sỹ chỉ định đi siêu âm hệ tiêu hóa hay đường tiết niệu. Tuy nhiên đối với các u nang thận lành tính không cần phải chữa trị đặc biệt.</p><p></p><p>Phần lớn tình huống, người bệnh sống chung với u nang thận trong nhiều năm. Bác sĩ chỉ định chữa trị u nang thận khi khối u này chèn lên đường tiết niệu hay đường kính của nó quá lớn.</p><p></p><p>Trường hợp của chị bạn, đã mang thai 36 tuần. Từ nay đến lúc sinh, chị bạn nên kiểm tra siêu âm thai mỗi tuần để đánh giá sự phát triển của thận bệnh, tình trạng của thận còn lại và chỉ số nước ối. Nang thận có thể nhỏ đi hoặc lớn lên, chèn vào các cơ quan xung quanh hoặc có thể bị rỉ dịch. Sau khi sinh, em bé sẽ được siêu âm kiểm tra và làm các thủ thuật, xét nghiệm đánh giá chức năng thận và có những can thiệp nếu cần. Chị bạn không nên quá lo lắng để tránh tác động tới sức khỏe của chị bạn và thai nhi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị u nang thận có dẫn đến suy thận không? Trẻ bị u nang thận cần phải có chế độ ăn như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hieuhoang</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi muốn biết bị u nang thận có dẫn đến suy thận không? Về chế độ ăn cho trẻ bị u nang thận có cần phải kiêng gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>U nang thận là một túi tròn chứa chất lỏng, hình thành trong nhu mô thận. U nang thận có thể được kết hợp với những rối loạn nghiêm trọng khác, nhưng thường u nang thận ở thể đơn giản không phải là tổ chức ung thư, ít khi gây ra biến chứng nguy hiểm, thường không cần chữa trị.</p><p></p><p>Như vậy bạn cần phân định rõ con của mình là loại u nang đơn giản hay kết hợp với một hoặc nhiều rối loạn khác, từ đó mới có biện pháp chữa trị và dự phòng phù hợp, hoặc khối u nang quá lớn ảnh hưởng đến chức năng của thận cần phải có can thiệp hoặc chữa trị. Tuy nhiên u nang thận ở trẻ em bạn cần cho bé đi siêu âm định kỳ hoặc chụp cắt lớp nếu thấy cần thiết, để xem u có phát triển hoặc gây ra các biến chứng để can thiệp kịp thời.</p><p></p><p>U nang thận thường không có biến chứng suy thận và không có chế độ ăn kiêng dành riêng cho người u nang thận.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 8 tuổi bị nang thận chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai tôi năm nay 8 tuổi, đi siêu âm bác sĩ nói cháu bị nang thận kích thước 2.0 cm và nói chỉ theo dõi cho cháu 4 tháng đi siêu âm 1 lần chứ không cho thuốc gì chữa trị. Tôi rất lo lắng không biết thế nào. Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Nang thận đơn độc chiếm 0,22% ở trẻ em dưới 18 tuổi. Nguyên nhân là do bị tắc ống thận hình thành nang, bệnh nang thận có biểu hiện rất nghèo nàn: những nang nhỏ thường không gây biểu hiện gì, nang lớn hơn có thể gây đau ê ẩm bên hông lưng có nang. Nếu nang nhỏ, không biểu hiện thì không cần can thiệp.</p><p></p><p>Nang thận có kích thước lớn hơn 6cm thì cần phải mổ vì nó gây đè ép chủ mô thận, dần dần gây ảnh hướng đến chức năng thận. Những nang nhỏ hơn nhưng gây biến chứng nhiễm trùng nang, xuất huyết trong nang gây đau nhiều mà chữa trị nội khoa không đỡ, tái phát nhiều lần nên xét can thiệp ngoại khoa. Trường hợp của con bạn bị nang thận kích thước 2,0 cm tức là kích thước còn tương đối nhỏ. Bạn nên theo chỉ định của bác sĩ là chỉ theo dõi 3 tháng đi siêu âm 1 lần. Nếu thấy cần thiết bác sĩ sẽ có những can thiệp hợp lý. Do vậy bạn không nên quá lo lắng.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh lý Nang cầu thận bẩm sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoang</p><p></p><p>Thưa BS, con em là bé gái mới được 2 tháng tuổi, cân nặng 4,6kg. Sinh thường 3000g.</p><p>vừa rồi em có đưa bé đi khám tổng quát, được siêu âm, có kết quả đều bình thường nhưng ở phần Thận ghi nhận:</p><p>+ Thận P: 22x48mm không ứ nước, không sỏi</p><p>+ Thận T: 20 x 49mm không ứ nước, không sỏi</p><p>+ Chủ mô thận dày, còn phân biệt tủy vỏ, ghi nhận có nang nhỏ vùng vỏ thận.</p><p>KL: Theo dõi bệnh lý nang cầu thận bẩm sinh (Nephronoptise)</p><p></p><p>Em là Ba bé, bản thân có 1 nang thận (T) bẩm sinh từ nhỏ.</p><p>Em xin hỏi BS là Bệnh lý đó của con em là như thế nào, ảnh hưởng đến sức khỏe bé ra sao. Tại em đưa kq cho bs khám xem thì bs nói không có gì. Nhưng em vẫn lo lắng. Mong được sự giúp đỡ của quý bác sĩ. Em chân thành cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em:</p><p>Tôi cung cấp thông tin về thận đa nang trẻ em</p><p>Bệnh thận đa nang trẻ em rất hiếm gặp.</p><p>– Thận đa nang trẻ em là bệnh di truyền theo gen lặn (autosomal recessive), tuy nhiên cho đến nay thì gen di truyền bệnh lý chưa được xác định rõ ràng. Bệnh thường phát hiện sớm ngay sau đẻ ở tuổi sơ sinh hoặc trước 10 tuổi.</p><p>Thận đa nang trẻ em được chia thành 2 nhóm:</p><p>Thận đa nang sơ sinh.</p><p>Thận đa nang trẻ em.</p><p>1. Thận đa nang sơ sinh:</p><p>– Thường khi đẻ ra, trẻ đã có hai thận to, đó là nguyên nhân gây đẻ khó. Hai thận suy ngay sau đẻ và trẻ tử vong ngay trong tuần đầu.</p><p>– Về giải phẫu bệnh: ống lượn xa, ống góp bị giãn đổ vào những nang bị kéo dài, những nang này được sắp xếp theo hình nan hoa, đặc biệt là ở trong vỏ thận làm cho thận to ra và xốp.</p><p>2. Thận đa nang trẻ em:</p><p>– Được phát hiện trước 10 tuổi. Thể này thường có bệnh lý về gan nặng hơn thận. Gan xơ hoá gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa là bệnh cảnh lâm sàng nổi trội, làm bệnh nhân tử vong. Nhiều trường hợp tử vong ngay cả trước khi có suy thận.</p><p>– Về giải phẫu bệnh: thận đa nang trẻ em có số lượng nang ít hơn nên thận không to như thận đa nang sơ sinh.</p><p>Thận to cả hai bên, nhưng mặt thận trơn nhẵn, không gồ ghề như thận đa nang người lớn.</p><p>Vi thể: ngoài các hình ảnh tổn thương thận như bệnh thận đa nang ở trẻ sơ sinh, còn có biểu hiện đường mật nhỏ trong gan giãn ra và tăng sinh không đồng đều, những khoảng trung gian được lát bởi lớp thượng bì bị quá sản lấp đầy các khoảng cửa, xơ hoá khoảng cửa làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa.</p><p>– Thận đa nang trẻ em rất khó phân biệt với thận có nang bẩm sinh, thường không có tính chất gia đình và nang thận thường chỉ một bên thận.</p><p>3. Chẩn đoán và điều trị:</p><p>– Siêu âm là biện pháp hữu hiệu nhất để phát hiện bệnh thận đa nang sơ sinh và thận đa nang trẻ em. Đối với thận đa nang sơ sinh, siêu âm còn có thể phát hiện ngay cả trong thời kỳ bào thai, tuy nhiên ngay ở các trung tâm thận học có kinh nghiệm kết quả cũng chỉ đạt 50%.</p><p>– Chụp thận thuốc tĩnh mạch có thể phát hiện bệnh thận đa nang trẻ em. Những thể điển hình thấy những vết hoặc đốm đọng chất cản quang ở mức độ khác nhau trong các nang tương ứng với những ống góp ở vỏ, tủy thận bị giãn.</p><p>– Các biểu hiện lâm sàng:</p><p>Bệnh thận đa nang sơ sinh thường gây đẻ khó vì thận to và tử vong ngay sau đó một tuần do thận không hoạt động gây thiểu niệu, suy thận, tăng huyết áp và suy tim ứ trệ.</p><p>Bệnh thận đa nang trẻ em, thận to ít hơn, nhưng nổi trội là xơ gan tăng áp lực tĩnh mạch cửa và phần lớn tử vong do nguyên nhân này (có các xét nghiệm của bệnh lý gan mật kèm theo).</p><p>Về điều trị: chủ yếu điều trị triệu chứng và các biến chứng của bệnh .</p><p></p><p>Những thông tin trên bạn tham khảo .Bạn nên theo dõi và khám sức khỏe cho cháu định kỳ để phát hiện và xử trí sớm.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thai nhi 34 tuần bị 1 bên thận phải ứ nước cấp độ 3 và bên trái thì bị loạn sản đa năng phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay được 22 tuổi và đang có bầu đã được 34 tuần. Nhưng khi cách đây vài ngày em có đi siêu âm thì bác sĩ cho biết thai nhi của em 1 bên thận phải thì bị ứ nước cấp độ 3 và bên trái thì bị loạn sản đa năng và kêu em nên đi lấy máu cuống rốn em bé để làm xét nghiệm. Nhưng em sợ quá nên không đi. Bây giờ em không biết phải làm sao? Mong bác sĩ cho em xin lời giải đáp.</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Siêu âm chỉ xác dịnh về mặt hình thái mà thôi, để chẩn đoán chắc chắn thì phải làm xét nghiệm chẩn đoán. Bạn đã có chỉ định thì hãy tuân thủ theo yêu cầu nhé, có kết quả mới xác định bệnh được.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42308, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Khi trẻ bị u nang thận cần phải được siêu âm định kì hoặc chụp cắt lớp để kiểm tra tình trạng u có phát triển hoặc gây ra các biến chứng để can thiệp kịp thời. Trong quá trình điều trị cần chú ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ. [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh bị u nang thận có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: levanmar Chào bác sĩ. Chị gái tôi đang có bầu một em bé được 36 tuần. Chị tôi đi siêu âm thì được bác sĩ chẩn đoán là em bé đang bị u nang thận phải, khối u to khoảng 36 mm. Xin hỏi bác sĩ cháu bé bị u nang thận phải như vậy có nguy hiểm lắm không? Gia đình tôi nên làm gì để cứu bé? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! U nang thận là một loại túi nhỏ (có kích cỡ đa dạng từ vài mm đến vài cm) chứa chất lỏng mầu vàng nhạt. Một người có thể có nhiều u nang trong 1 quả thận hoặc trong cả 2 quả thận. U nang thận lành tính thường không gây đau lưng do đó nó rất khó phát hiện. Khối u này đôi khi được phát hiện khi bạn được bác sỹ chỉ định đi siêu âm hệ tiêu hóa hay đường tiết niệu. Tuy nhiên đối với các u nang thận lành tính không cần phải chữa trị đặc biệt. Phần lớn tình huống, người bệnh sống chung với u nang thận trong nhiều năm. Bác sĩ chỉ định chữa trị u nang thận khi khối u này chèn lên đường tiết niệu hay đường kính của nó quá lớn. Trường hợp của chị bạn, đã mang thai 36 tuần. Từ nay đến lúc sinh, chị bạn nên kiểm tra siêu âm thai mỗi tuần để đánh giá sự phát triển của thận bệnh, tình trạng của thận còn lại và chỉ số nước ối. Nang thận có thể nhỏ đi hoặc lớn lên, chèn vào các cơ quan xung quanh hoặc có thể bị rỉ dịch. Sau khi sinh, em bé sẽ được siêu âm kiểm tra và làm các thủ thuật, xét nghiệm đánh giá chức năng thận và có những can thiệp nếu cần. Chị bạn không nên quá lo lắng để tránh tác động tới sức khỏe của chị bạn và thai nhi. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị u nang thận có dẫn đến suy thận không? Trẻ bị u nang thận cần phải có chế độ ăn như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hieuhoang Chào bác sĩ! Tôi muốn biết bị u nang thận có dẫn đến suy thận không? Về chế độ ăn cho trẻ bị u nang thận có cần phải kiêng gì không? Cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. U nang thận là một túi tròn chứa chất lỏng, hình thành trong nhu mô thận. U nang thận có thể được kết hợp với những rối loạn nghiêm trọng khác, nhưng thường u nang thận ở thể đơn giản không phải là tổ chức ung thư, ít khi gây ra biến chứng nguy hiểm, thường không cần chữa trị. Như vậy bạn cần phân định rõ con của mình là loại u nang đơn giản hay kết hợp với một hoặc nhiều rối loạn khác, từ đó mới có biện pháp chữa trị và dự phòng phù hợp, hoặc khối u nang quá lớn ảnh hưởng đến chức năng của thận cần phải có can thiệp hoặc chữa trị. Tuy nhiên u nang thận ở trẻ em bạn cần cho bé đi siêu âm định kỳ hoặc chụp cắt lớp nếu thấy cần thiết, để xem u có phát triển hoặc gây ra các biến chứng để can thiệp kịp thời. U nang thận thường không có biến chứng suy thận và không có chế độ ăn kiêng dành riêng cho người u nang thận. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ 8 tuổi bị nang thận chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Con trai tôi năm nay 8 tuổi, đi siêu âm bác sĩ nói cháu bị nang thận kích thước 2.0 cm và nói chỉ theo dõi cho cháu 4 tháng đi siêu âm 1 lần chứ không cho thuốc gì chữa trị. Tôi rất lo lắng không biết thế nào. Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Nang thận đơn độc chiếm 0,22% ở trẻ em dưới 18 tuổi. Nguyên nhân là do bị tắc ống thận hình thành nang, bệnh nang thận có biểu hiện rất nghèo nàn: những nang nhỏ thường không gây biểu hiện gì, nang lớn hơn có thể gây đau ê ẩm bên hông lưng có nang. Nếu nang nhỏ, không biểu hiện thì không cần can thiệp. Nang thận có kích thước lớn hơn 6cm thì cần phải mổ vì nó gây đè ép chủ mô thận, dần dần gây ảnh hướng đến chức năng thận. Những nang nhỏ hơn nhưng gây biến chứng nhiễm trùng nang, xuất huyết trong nang gây đau nhiều mà chữa trị nội khoa không đỡ, tái phát nhiều lần nên xét can thiệp ngoại khoa. Trường hợp của con bạn bị nang thận kích thước 2,0 cm tức là kích thước còn tương đối nhỏ. Bạn nên theo chỉ định của bác sĩ là chỉ theo dõi 3 tháng đi siêu âm 1 lần. Nếu thấy cần thiết bác sĩ sẽ có những can thiệp hợp lý. Do vậy bạn không nên quá lo lắng. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!. [SIZE=5][B]Bệnh lý Nang cầu thận bẩm sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoang Thưa BS, con em là bé gái mới được 2 tháng tuổi, cân nặng 4,6kg. Sinh thường 3000g. vừa rồi em có đưa bé đi khám tổng quát, được siêu âm, có kết quả đều bình thường nhưng ở phần Thận ghi nhận: + Thận P: 22x48mm không ứ nước, không sỏi + Thận T: 20 x 49mm không ứ nước, không sỏi + Chủ mô thận dày, còn phân biệt tủy vỏ, ghi nhận có nang nhỏ vùng vỏ thận. KL: Theo dõi bệnh lý nang cầu thận bẩm sinh (Nephronoptise) Em là Ba bé, bản thân có 1 nang thận (T) bẩm sinh từ nhỏ. Em xin hỏi BS là Bệnh lý đó của con em là như thế nào, ảnh hưởng đến sức khỏe bé ra sao. Tại em đưa kq cho bs khám xem thì bs nói không có gì. Nhưng em vẫn lo lắng. Mong được sự giúp đỡ của quý bác sĩ. Em chân thành cám ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Tôi cung cấp thông tin về thận đa nang trẻ em Bệnh thận đa nang trẻ em rất hiếm gặp. – Thận đa nang trẻ em là bệnh di truyền theo gen lặn (autosomal recessive), tuy nhiên cho đến nay thì gen di truyền bệnh lý chưa được xác định rõ ràng. Bệnh thường phát hiện sớm ngay sau đẻ ở tuổi sơ sinh hoặc trước 10 tuổi. Thận đa nang trẻ em được chia thành 2 nhóm: Thận đa nang sơ sinh. Thận đa nang trẻ em. 1. Thận đa nang sơ sinh: – Thường khi đẻ ra, trẻ đã có hai thận to, đó là nguyên nhân gây đẻ khó. Hai thận suy ngay sau đẻ và trẻ tử vong ngay trong tuần đầu. – Về giải phẫu bệnh: ống lượn xa, ống góp bị giãn đổ vào những nang bị kéo dài, những nang này được sắp xếp theo hình nan hoa, đặc biệt là ở trong vỏ thận làm cho thận to ra và xốp. 2. Thận đa nang trẻ em: – Được phát hiện trước 10 tuổi. Thể này thường có bệnh lý về gan nặng hơn thận. Gan xơ hoá gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa là bệnh cảnh lâm sàng nổi trội, làm bệnh nhân tử vong. Nhiều trường hợp tử vong ngay cả trước khi có suy thận. – Về giải phẫu bệnh: thận đa nang trẻ em có số lượng nang ít hơn nên thận không to như thận đa nang sơ sinh. Thận to cả hai bên, nhưng mặt thận trơn nhẵn, không gồ ghề như thận đa nang người lớn. Vi thể: ngoài các hình ảnh tổn thương thận như bệnh thận đa nang ở trẻ sơ sinh, còn có biểu hiện đường mật nhỏ trong gan giãn ra và tăng sinh không đồng đều, những khoảng trung gian được lát bởi lớp thượng bì bị quá sản lấp đầy các khoảng cửa, xơ hoá khoảng cửa làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa. – Thận đa nang trẻ em rất khó phân biệt với thận có nang bẩm sinh, thường không có tính chất gia đình và nang thận thường chỉ một bên thận. 3. Chẩn đoán và điều trị: – Siêu âm là biện pháp hữu hiệu nhất để phát hiện bệnh thận đa nang sơ sinh và thận đa nang trẻ em. Đối với thận đa nang sơ sinh, siêu âm còn có thể phát hiện ngay cả trong thời kỳ bào thai, tuy nhiên ngay ở các trung tâm thận học có kinh nghiệm kết quả cũng chỉ đạt 50%. – Chụp thận thuốc tĩnh mạch có thể phát hiện bệnh thận đa nang trẻ em. Những thể điển hình thấy những vết hoặc đốm đọng chất cản quang ở mức độ khác nhau trong các nang tương ứng với những ống góp ở vỏ, tủy thận bị giãn. – Các biểu hiện lâm sàng: Bệnh thận đa nang sơ sinh thường gây đẻ khó vì thận to và tử vong ngay sau đó một tuần do thận không hoạt động gây thiểu niệu, suy thận, tăng huyết áp và suy tim ứ trệ. Bệnh thận đa nang trẻ em, thận to ít hơn, nhưng nổi trội là xơ gan tăng áp lực tĩnh mạch cửa và phần lớn tử vong do nguyên nhân này (có các xét nghiệm của bệnh lý gan mật kèm theo). Về điều trị: chủ yếu điều trị triệu chứng và các biến chứng của bệnh . Những thông tin trên bạn tham khảo .Bạn nên theo dõi và khám sức khỏe cho cháu định kỳ để phát hiện và xử trí sớm. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Thai nhi 34 tuần bị 1 bên thận phải ứ nước cấp độ 3 và bên trái thì bị loạn sản đa năng phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay được 22 tuổi và đang có bầu đã được 34 tuần. Nhưng khi cách đây vài ngày em có đi siêu âm thì bác sĩ cho biết thai nhi của em 1 bên thận phải thì bị ứ nước cấp độ 3 và bên trái thì bị loạn sản đa năng và kêu em nên đi lấy máu cuống rốn em bé để làm xét nghiệm. Nhưng em sợ quá nên không đi. Bây giờ em không biết phải làm sao? Mong bác sĩ cho em xin lời giải đáp. Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Siêu âm chỉ xác dịnh về mặt hình thái mà thôi, để chẩn đoán chắc chắn thì phải làm xét nghiệm chẩn đoán. Bạn đã có chỉ định thì hãy tuân thủ theo yêu cầu nhé, có kết quả mới xác định bệnh được. Chúc bạn khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
U nang thận ở trẻ em và chế độ dinh dưỡng đặc biệt
Top
Dưới