Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị viêm cầu thận ở trẻ em: Cần điều trị ngay!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42312, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Theo quan niệm cũ đây là bệnh thứ phát sau nhiễm liên cầu hay gặp ở trẻ em 4 – 7 tuổi. Có hai dạng: Viêm cầu thận cấp thông thường và viêm cầu thận cấp ác tính. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em sau đợt nhiễm khuẩn ở họng hoặc da khoảng 7- 15 ngày; các nhiễm khuẩn ở nơi khác cũng có thể bị viêm cầu thận cấp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm cầu thận cấp khiến mặt cháu tự nhiên phù to</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: linhngo</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai cháu 7 tuổi. Hai hôm nay, mặt cháu tự nhiên phù to, cháu đi bệnh việm khám và xét nghiệm họ kết luận là bị viêm cầu thận cấp giờ phải chữa trị thời gian dài.</p><p></p><p>Cháu nằm viện hôm nay tới giờ không đỡ mà lại phù thêm. Cho cháu hỏi bệnh cháu nghiêm trọng không vì cháu không hề có biểu hiện gì hết. Chỉ có là mặt phù lên thôi. Mong Bác sĩ trả lời cho cháu thời gian nhanh nhất.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Viêm cầu thận cấp là bệnh có thể gặp ở cả hai giới và ở mọi lứa tuổi. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ có nhiều biến chứng, thậm chí gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh.</p><p></p><p>Viêm cầu thận cấp do nhiều lí do khác nhau, trong đó do nhiễm khuẩn đóng vai trò đáng kể. Viêm cầu thận cấp có liên quan mật thiết với một số vi sinh vật gây bệnh, điển hình là vi khuẩn liên cầu nhóm A (S. pyogenes). Ngoài ra, có thể do tụ cầu (Staphylococcus) hoặc phế cầu (S. pneumoniae) hoặc một số virút như: viêm gan B, quai bị, sởi, thủy đậu hoặc do ký sinh trùng (một số nấm gây bệnh, ký sinh trùng sốt rét) nhưng tỉ lệ thấp.</p><p></p><p>Viêm cầu thận cấp cũng có thể do một số bệnh về cấu tạo keo như: luput hệ thống, viêm quanh các vi mao mạch hoặc có thể viêm cầu thận cấp do ngộ độc muối kim loại nặng hoặc quá mẫn cảm với một số thuốc như: penicilline, sulfamides.</p><p></p><p>Triệu chứng: </p><p></p><p>Trẻ em mắc viêm cầu thận cấp nhiều hơn người lớn.</p><p></p><p>Bệnh thường xuất hiện đột ngột.</p><p></p><p>Giai đoạn đầu của viêm cầu thận cấp thì có thể đau vùng thắt lưng hai bên, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, đau bụng, buồn nôn.</p><p></p><p>Khi bệnh bước sang giai đoạn toàn phát thì xuất hiện phù, lúc đầu phù nhẹ ở mặt (thấy nặng mặt, mi mắt phù), sau đó phù dưới da xuất hiện ở vùng mắt cá chân. Phù trắng, ấn lõm (phù quanh mắt cá, mặt trước xương chày, mu bàn chân) và có đặc điểm là không gây đau. Một số tình huống nặng có thể xuất hiện phù toàn thân gây tràn dịch màng phổi, màng bụng, phù phổi cấp, phù não. Cần lưu ý là phù trong viêm cầu thận cấp phụ thuộc vào chế độ ăn uống (ăn mặn thì phù tăng lên, ăn nhạt thì phù giảm).</p><p></p><p>Song song với phù là đái ít cả về số lần đi tiểu, cả về số lượng nước tiểu, có thể xuất hiện đái máu.</p><p></p><p>Khi nghi ngờ viêm cầu thận cấp, ngoài các biểu hiện lâm sàng thì cần</p><p></p><p>Xét nghiệm nước tiểu để đánh giá tổn thương thận</p><p></p><p>Xét nghiệm công thức máu</p><p></p><p>Xét nghiệm sinh hóa máu</p><p></p><p>Xét nghiệm kháng thể kháng streptolysin O tăng (ASLO) nếu nghi viêm cầu thận cấp do vi khuẩn liên cầu nhóm A.</p><p></p><p>Trong tình huống thật cần thiết thì có thể sinh thiết thận.</p><p></p><p>Những biến chứng của viêm cầu thận cấp có thể khỏi hoàn toàn từ 90 – 95%, nếu phát hiện và chữa trị sớm. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây ra biến chứng.</p><p></p><p>Sau một thời gian, có thể xuất hiện tăng huyết áp (cả tối đa, cả tối thiểu), nguy hiểm nhất là tăng huyết áp một cách đột ngột có thể gây biến chứng đột quỵ.</p><p></p><p>Biến chứng nguy hiểm nhất trong giai đoạn viêm cầu thận cấp là suy thận cấp, suy tim cấp hoặc suy tim gây phù phổi cấp. Suy thận cấp gây thiểu niệu hoặc vô niệu. Suy tim cấp gây khó thở, tím tái, gan to, tĩnh mạch cổ nổi. Phù phổi cấp xảy ra ở giai đoạn muộn.</p><p></p><p>Viêm cầu thận cấp cũng có thể gây phù não cấp hay bệnh não huyết áp cao, triệu chứng nhức đầu, buồn nôn, nôn, chóng mặt, mờ mắt và có thể co giật toàn thân, hôn mê…</p><p></p><p>Do bệnh có thể gây những biến chứng nguy hiểm nên con trai cháu cần chữa trị trong bệnh viện theo chỉ định của các bác sĩ. Sau khi đã được chữa trị khỏi bệnh thì theo định kỳ cháu cần đưa con đi khám để kiểm tra các chức năng của thận.</p><p></p><p>Chúc cháu và gia đình thật nhiều sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm cầu thận</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mơ</p><p></p><p>Thưa bá sĩ, trong chăm sóc trẻ viêm cầu thận cấp với hội chứng thận hư mình chăm sóc như thế nào ạ có khác nhau ở điểm nào về mặc ăn uống k. và thưa Bs bác cho e biết tiêu chuẩn ra viện của trẻ bị SXH ạ. mà trong SXH tại sao Tiểu ít và HCT lại giảm. cám ơn bác nhiều ạ. Dạ e mong được trả lời sớm</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hồ Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>viêm cầu thận và thận hư tùy thể lâm sàng có thể phải tránh ăn muối nhiều vì có thể gây cao huyết áp, cái này tùy thể bệnh mà bs sẽ khuyên cụ thể. tiêu chuẩn ra viện của SXH là ngoài ngày thứ 7 của bệnh và các chỉ số HCT trở về bình thường, lâm sàng bình thường, tất nhiên còn tùy từng bn cụ thể. HCT tăng chứ ko giảm vì máu bị cô và thoát mạch nên tiểu ít và HCt tăng</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm cầu thận có tái phát không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phương nguyên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em có người bạn thân lúc 8 tuổi bị viên cầu thận, bạn ấy bị sau khi bị viêm mũi đã chữa khỏi. Nhưng năm 21 tuổi, bạn ấy lại có triệu chứng viêm mũi mãi mới tự hết. Sau đó khoảng 2 tháng thì bị đau lưng, mệt mỏi, nhưng chưa nghĩ ra là vì sao. Phải gần 6 tháng sau mới thấy rõ mệt mỏi, người béo lên, da nhợt nhạt. Bạn cháu đi khám bác sĩ thì kết luận viêm cầu thận. Như vậy là bệnh mãn tính hay cấp tính ạ? Liệu nó sẽ còn tái phát phải không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Viêm cầu thận cấp có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên viêm cầu thận cấp có thể tái phát do có những ổ nhiễm khuẩn không được chữa trị triệt để như viêm mũi họng, viêm da liên cầu. Bạn cháu bị viêm cầu thận năm 8 tuổi, khỏi bệnh và tái phát lại viêm cầu thận năm 21 tuổi. Biểu hiện lúc đầu là đau lưng mệt mỏi, sau gần sáu tháng có triệu chứng rõ hơn như mệt mỏi, da nhợt nhạt, béo lên (có khả năng là do phù giữ nước) thì có khả năng là viêm cầu thận mãn. Tiến triển của viêm cầu thận mãn tính sẽ dẫn tới suy thận mãn. Vì vậy bạn cháu cần được khám và chữa trị chuyên khoa.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh viêm cầu thận cấp, protein niệu 100mg, nên làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Năm 15 tuổi tôi bị phù toàn thân, trong 3 ngày tôi phù 7 kg, không đi tiểu được. Khi nhập viện thì được chữa trị và làm nước tiểu 24h, sau đó bác sĩ kết luận tôi bệnh viên cầu thận cấp. Tôi được chữa trị hết bệnh và về nhà. Năm tôi 20 tuổi thì bệnh tái phát và tôi tiếp tục chữa trị và hết bệnh lại xuất viện về, nhưng đến năm tôi 26 tuổi thì bệnh lại tái phát, lần này tôi không nhập viện nữa mà chữa trị ngoại trú, từ 5mg x 6 viên, và một số thuốc huyết áp, vitamin… Tôi đã giảm được liều chỉ còn 2,5 mg/ngày, sau đó bác sĩ cho tôi uống cách nhật, nhưng chữa trị cách nhật đến tháng thứ 5 thì bỏ thuốc để xem có bớt bệnh không, chỉ bỏ thuốc 15 ngày thì protein niệu lên 100mg. Vậy thưa bác sĩ tôi nên làm gì?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Protein niệu là tình trạng xét nghiệm thấy có protein trong nước tiểu, thành phần của nó thông thường là Albumin và Globulin. Với người khỏe mạnh bình thường, Protein niệu không có hoặc ở trong tiêu chuẩn cho phép (dưới 0,2 g/24 giờ). Nếu protein niệu vượt quá 3 g/24 giờ là dấu hiệu xấu, chứng tỏ người bệnh có tổn thương thận như xơ hóa tiểu động mạch thận lành tính (hoặc ác tính), hội chứng thận hư, viêm cầu thận, suy thận…</p><p></p><p>Protein niệu của cháu tăng cao như vậy chứng tỏ bệnh chưa ổn định. Cháu cần đi khám lại và chữa trị tiếp. Cháu cần biết rằng bệnh viêm cầu thận cấp là căn bệnh tự miễn cho nên việc chữa trị bệnh cũng chủ yếu sử dụng thuốc miễn dịch. Bệnh nhân hầu như là phải sử dụng thuốc miễn dịch suốt đời. Để chữa khỏi dứt điểm căn bệnh này là không thể. Các phương pháp chữa bệnh chỉ nhằm mục đích chính là hạn chế và kiểm soát các biểu hiện viêm nhiễm, giúp bệnh nhân ổn định huyết áp và ổn định nhịp tim.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42312, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Theo quan niệm cũ đây là bệnh thứ phát sau nhiễm liên cầu hay gặp ở trẻ em 4 – 7 tuổi. Có hai dạng: Viêm cầu thận cấp thông thường và viêm cầu thận cấp ác tính. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em sau đợt nhiễm khuẩn ở họng hoặc da khoảng 7- 15 ngày; các nhiễm khuẩn ở nơi khác cũng có thể bị viêm cầu thận cấp. [SIZE=5][B]Bị viêm cầu thận cấp khiến mặt cháu tự nhiên phù to[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: linhngo Thưa Bác sĩ. Con trai cháu 7 tuổi. Hai hôm nay, mặt cháu tự nhiên phù to, cháu đi bệnh việm khám và xét nghiệm họ kết luận là bị viêm cầu thận cấp giờ phải chữa trị thời gian dài. Cháu nằm viện hôm nay tới giờ không đỡ mà lại phù thêm. Cho cháu hỏi bệnh cháu nghiêm trọng không vì cháu không hề có biểu hiện gì hết. Chỉ có là mặt phù lên thôi. Mong Bác sĩ trả lời cho cháu thời gian nhanh nhất. Cháu xin cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Viêm cầu thận cấp là bệnh có thể gặp ở cả hai giới và ở mọi lứa tuổi. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ có nhiều biến chứng, thậm chí gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh. Viêm cầu thận cấp do nhiều lí do khác nhau, trong đó do nhiễm khuẩn đóng vai trò đáng kể. Viêm cầu thận cấp có liên quan mật thiết với một số vi sinh vật gây bệnh, điển hình là vi khuẩn liên cầu nhóm A (S. pyogenes). Ngoài ra, có thể do tụ cầu (Staphylococcus) hoặc phế cầu (S. pneumoniae) hoặc một số virút như: viêm gan B, quai bị, sởi, thủy đậu hoặc do ký sinh trùng (một số nấm gây bệnh, ký sinh trùng sốt rét) nhưng tỉ lệ thấp. Viêm cầu thận cấp cũng có thể do một số bệnh về cấu tạo keo như: luput hệ thống, viêm quanh các vi mao mạch hoặc có thể viêm cầu thận cấp do ngộ độc muối kim loại nặng hoặc quá mẫn cảm với một số thuốc như: penicilline, sulfamides. Triệu chứng: Trẻ em mắc viêm cầu thận cấp nhiều hơn người lớn. Bệnh thường xuất hiện đột ngột. Giai đoạn đầu của viêm cầu thận cấp thì có thể đau vùng thắt lưng hai bên, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, đau bụng, buồn nôn. Khi bệnh bước sang giai đoạn toàn phát thì xuất hiện phù, lúc đầu phù nhẹ ở mặt (thấy nặng mặt, mi mắt phù), sau đó phù dưới da xuất hiện ở vùng mắt cá chân. Phù trắng, ấn lõm (phù quanh mắt cá, mặt trước xương chày, mu bàn chân) và có đặc điểm là không gây đau. Một số tình huống nặng có thể xuất hiện phù toàn thân gây tràn dịch màng phổi, màng bụng, phù phổi cấp, phù não. Cần lưu ý là phù trong viêm cầu thận cấp phụ thuộc vào chế độ ăn uống (ăn mặn thì phù tăng lên, ăn nhạt thì phù giảm). Song song với phù là đái ít cả về số lần đi tiểu, cả về số lượng nước tiểu, có thể xuất hiện đái máu. Khi nghi ngờ viêm cầu thận cấp, ngoài các biểu hiện lâm sàng thì cần Xét nghiệm nước tiểu để đánh giá tổn thương thận Xét nghiệm công thức máu Xét nghiệm sinh hóa máu Xét nghiệm kháng thể kháng streptolysin O tăng (ASLO) nếu nghi viêm cầu thận cấp do vi khuẩn liên cầu nhóm A. Trong tình huống thật cần thiết thì có thể sinh thiết thận. Những biến chứng của viêm cầu thận cấp có thể khỏi hoàn toàn từ 90 – 95%, nếu phát hiện và chữa trị sớm. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây ra biến chứng. Sau một thời gian, có thể xuất hiện tăng huyết áp (cả tối đa, cả tối thiểu), nguy hiểm nhất là tăng huyết áp một cách đột ngột có thể gây biến chứng đột quỵ. Biến chứng nguy hiểm nhất trong giai đoạn viêm cầu thận cấp là suy thận cấp, suy tim cấp hoặc suy tim gây phù phổi cấp. Suy thận cấp gây thiểu niệu hoặc vô niệu. Suy tim cấp gây khó thở, tím tái, gan to, tĩnh mạch cổ nổi. Phù phổi cấp xảy ra ở giai đoạn muộn. Viêm cầu thận cấp cũng có thể gây phù não cấp hay bệnh não huyết áp cao, triệu chứng nhức đầu, buồn nôn, nôn, chóng mặt, mờ mắt và có thể co giật toàn thân, hôn mê… Do bệnh có thể gây những biến chứng nguy hiểm nên con trai cháu cần chữa trị trong bệnh viện theo chỉ định của các bác sĩ. Sau khi đã được chữa trị khỏi bệnh thì theo định kỳ cháu cần đưa con đi khám để kiểm tra các chức năng của thận. Chúc cháu và gia đình thật nhiều sức khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh viêm cầu thận[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mơ Thưa bá sĩ, trong chăm sóc trẻ viêm cầu thận cấp với hội chứng thận hư mình chăm sóc như thế nào ạ có khác nhau ở điểm nào về mặc ăn uống k. và thưa Bs bác cho e biết tiêu chuẩn ra viện của trẻ bị SXH ạ. mà trong SXH tại sao Tiểu ít và HCT lại giảm. cám ơn bác nhiều ạ. Dạ e mong được trả lời sớm [SIZE=4][B]Bác sĩ Hồ Anh Tuấn[/B][/SIZE] viêm cầu thận và thận hư tùy thể lâm sàng có thể phải tránh ăn muối nhiều vì có thể gây cao huyết áp, cái này tùy thể bệnh mà bs sẽ khuyên cụ thể. tiêu chuẩn ra viện của SXH là ngoài ngày thứ 7 của bệnh và các chỉ số HCT trở về bình thường, lâm sàng bình thường, tất nhiên còn tùy từng bn cụ thể. HCT tăng chứ ko giảm vì máu bị cô và thoát mạch nên tiểu ít và HCt tăng [SIZE=5][B]Viêm cầu thận có tái phát không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phương nguyên Thưa bác sĩ. Em có người bạn thân lúc 8 tuổi bị viên cầu thận, bạn ấy bị sau khi bị viêm mũi đã chữa khỏi. Nhưng năm 21 tuổi, bạn ấy lại có triệu chứng viêm mũi mãi mới tự hết. Sau đó khoảng 2 tháng thì bị đau lưng, mệt mỏi, nhưng chưa nghĩ ra là vì sao. Phải gần 6 tháng sau mới thấy rõ mệt mỏi, người béo lên, da nhợt nhạt. Bạn cháu đi khám bác sĩ thì kết luận viêm cầu thận. Như vậy là bệnh mãn tính hay cấp tính ạ? Liệu nó sẽ còn tái phát phải không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu. Viêm cầu thận cấp có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên viêm cầu thận cấp có thể tái phát do có những ổ nhiễm khuẩn không được chữa trị triệt để như viêm mũi họng, viêm da liên cầu. Bạn cháu bị viêm cầu thận năm 8 tuổi, khỏi bệnh và tái phát lại viêm cầu thận năm 21 tuổi. Biểu hiện lúc đầu là đau lưng mệt mỏi, sau gần sáu tháng có triệu chứng rõ hơn như mệt mỏi, da nhợt nhạt, béo lên (có khả năng là do phù giữ nước) thì có khả năng là viêm cầu thận mãn. Tiến triển của viêm cầu thận mãn tính sẽ dẫn tới suy thận mãn. Vì vậy bạn cháu cần được khám và chữa trị chuyên khoa. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị bệnh viêm cầu thận cấp, protein niệu 100mg, nên làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Năm 15 tuổi tôi bị phù toàn thân, trong 3 ngày tôi phù 7 kg, không đi tiểu được. Khi nhập viện thì được chữa trị và làm nước tiểu 24h, sau đó bác sĩ kết luận tôi bệnh viên cầu thận cấp. Tôi được chữa trị hết bệnh và về nhà. Năm tôi 20 tuổi thì bệnh tái phát và tôi tiếp tục chữa trị và hết bệnh lại xuất viện về, nhưng đến năm tôi 26 tuổi thì bệnh lại tái phát, lần này tôi không nhập viện nữa mà chữa trị ngoại trú, từ 5mg x 6 viên, và một số thuốc huyết áp, vitamin… Tôi đã giảm được liều chỉ còn 2,5 mg/ngày, sau đó bác sĩ cho tôi uống cách nhật, nhưng chữa trị cách nhật đến tháng thứ 5 thì bỏ thuốc để xem có bớt bệnh không, chỉ bỏ thuốc 15 ngày thì protein niệu lên 100mg. Vậy thưa bác sĩ tôi nên làm gì? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Protein niệu là tình trạng xét nghiệm thấy có protein trong nước tiểu, thành phần của nó thông thường là Albumin và Globulin. Với người khỏe mạnh bình thường, Protein niệu không có hoặc ở trong tiêu chuẩn cho phép (dưới 0,2 g/24 giờ). Nếu protein niệu vượt quá 3 g/24 giờ là dấu hiệu xấu, chứng tỏ người bệnh có tổn thương thận như xơ hóa tiểu động mạch thận lành tính (hoặc ác tính), hội chứng thận hư, viêm cầu thận, suy thận… Protein niệu của cháu tăng cao như vậy chứng tỏ bệnh chưa ổn định. Cháu cần đi khám lại và chữa trị tiếp. Cháu cần biết rằng bệnh viêm cầu thận cấp là căn bệnh tự miễn cho nên việc chữa trị bệnh cũng chủ yếu sử dụng thuốc miễn dịch. Bệnh nhân hầu như là phải sử dụng thuốc miễn dịch suốt đời. Để chữa khỏi dứt điểm căn bệnh này là không thể. Các phương pháp chữa bệnh chỉ nhằm mục đích chính là hạn chế và kiểm soát các biểu hiện viêm nhiễm, giúp bệnh nhân ổn định huyết áp và ổn định nhịp tim. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị viêm cầu thận ở trẻ em: Cần điều trị ngay!
Top
Dưới