Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về tĩnh mạch có liên quan đến các vấn đề sức khoẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42340, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Tĩnh mạch hay còn gọi là ven, mạch máu có mối liên hệ mật thiết với các vấn đề về sức khỏe. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về nó qua loạt câu hỏi dưới đây nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa bệnh ‘Suy tĩnh mạch chi dưới’</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn hữu Đệ</p><p></p><p>Thưa GS BS ! Tôi bị suy tĩnh mạch chi dưới .Kết luận của BS siêu âm là : -Xơ vữa ĐM chi dưới hai bên chưa gây hẹp có ý nghĩa. -Suy tĩnh mạch sâu chi dưới hai bên. Tôi được BS tim mạch cho dùng thuốc daflon 500 mg uống sáng 1 viên, chiều 1 viên. Nhưng chưa thấy chuyển. Hiện nay tôi bị lạnh dữ từ đầu gối đến bàn chân. Lòng bàn chân thì tê bì ..Liệu có liên quan đến suy tĩnh mạch chi dưới không ? Hay liên quan đến tiểu đường ? ( đường huyết của tôi luôn được khống chế 6 đến 7,5 mmol/l) Tôi cân bổ xung thuốc gì nữa ? Xin cảm ơn BS.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn không nói rõ là bạn bao nhiêu tuổi, là nam hay nữ, bệnh tiểu đường đã lâu chưa, nên việc tư vấn có thể sẽ mang tính chung chung.</p><p>Thuốc Daflon 500 mg có tác động trên hệ thống mạch máu trở về tim:</p><p></p><p>Ở tĩnh mạch, thuốc làm giảm tính căng giãn của tĩnh mạch và làm giảm ứ trệ ở tĩnh mạch. Ở vi tuần hoàn, thuốc làm bình thường hóa tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền của mao mạch. Thuốc làm tăng trương lực của tĩnh mạch, tác động trên vi tuần hoàn (angiosterrométrie). Điều trị suy dãn tĩnh mạch liều là 2 viên/ngày, chia làm 2 lần vào buổi trưa và buổi tối trong các bữa ăn. Đây là thuốc tốt nhất và đặc trị bệnh, vì vậy bạn có thể bổ xung thêm các sản phẩm từ tự nhiên có tác dụng hỗ trợ điều trị suy dãn tĩnh mạch như: Legs Veins, Rotuven….</p><p></p><p>Cả hai bệnh suy dãn tĩnh mạch và biến chứng của tiểu đường đều có những dấu hiệu như bạn mô tả, nên rất có thể chúng là hệ quả của cả hai bệnh.</p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tắc tĩnh mạch có thể chữa khỏi được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: L. T Dung</p><p></p><p>Cháu xin chào các bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Cháu xin các bác sĩ cho cháu hỏi bệnh tắc tĩnh mạch có chữa khỏi được không ạ? Và bệnh viện nào có thể chữa khỏi được ạ? Cháu có người thân mắc bệnh này đã 8 năm rồi nhưng đang đi chữa trị nhiều nơi vẫn không khỏi. Chỗ tắc bị loét rất đau, ở bắp chân ạ.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cám ơn các bác sĩ!</p><p></p><p>Bạn Dung thân mến!</p><p></p><p>Bệnh thuyên tắc mạch như bạn nói còn gọi tên khác là suy tĩnh mạch mãn tính. Đặc điểm là sự ứ trệ máu ở hệ tĩnh mạch ở chân do tình trạng suy yếu của các van tĩnh mạch và có thể hình thành huyết khối gây hẹp lòng mạch làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch gây giãn tĩnh mạch ở chân, cảm giác đau âm ỉ, tức, nặng vùng bắp chân, nặng hơn có thể gây loét, phù chân, xơ hóa lớp lipid da, da trở nên đỏ hoặc nâu do lắng đọng Hemosiderin từ sự phân hủy hồng cầu.</p><p></p><p>Điều trị: có 2 phương pháp:</p><p></p><p>Nội khoa:</p><p></p><p>Nâng cao chân khi nằm, ngồi thì chân phải cao hơn đùi giúp giảm lượng máu ứ trệ, bớt phù.</p><p></p><p>Dùng vớ áp lực, có áp lực tăng dần từ bàn chân đổ lên, giúp giảm ứ trệ máu ở hệ tĩnh mạch.</p><p></p><p>Một số thuốc có thể có tác dụng cải thiện triệu chứng như Daflon, vitamin C.</p><p></p><p>Ngoại khoa: Khi không đáp ứng với điều trị nội, hay có kèm theo loét. Bao gồm cắt bỏ những đoạn tĩnh mạch nông, tạo cầu nối tĩnh mạch đi qua chỗ tắc nghẽn, sửa chữa các van tĩnh mạch bị suy yếu…</p><p></p><p>Như vậy bạn cần đưa người thân đi khám ở các bệnh viện có chuyên khoa về Mạch máu để có hướng giải quyết. Hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh có các chuyên khoa về Vi phẫu mạch máu có thể giúp cho người thân bạn.</p><p></p><p>Thân chào và chúc sức khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh suy van tĩnh mạch chi dưới</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ. Mẹ cháu năm nay 59 tuổi, bị suy van tĩnh mạch hai chi dưới độ 3. bị lâu năm rồi nhưng năm nay mới được phát hiện bệnh. Cháu mong bác tư vấn giúp . bệnh của mẹ cháu nên điều trị theo phương pháp nào là tốt nhất. phương pháp diderfuf trị siêu âm sóng cao tần chi phí có được bảo hiểm chi trả không ạ. và nếu không thì dao động khoảng bao nhiêu ạ. còn phương pháp đốt laser thì thế nào ạ. trong hai phương pháp đáy thì phương pháp điều trị nào tốt hơn. Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Hình vẽ hệ thống tĩnh mạch chi dưới</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Để tư vấn cho bạn, trước hết chương trình tư vấn cung cấp một số thông tin chính liên quan đến sự suy giảm chức năng tĩnh mạch chi dưới như sau:</p><p></p><p>1, Về cấu tạo hệ thống tĩnh mạch chi dưới:</p><p></p><p>Hệ thống tĩnh mạch chi dưới có thể được chia làm 3 nhóm: nhóm sâu,nhóm nông và nhóm các tĩnh mạch xiên</p><p>+ Nhóm tĩnh mạch sâu: Các tĩnh mạch này đi song hành với các động mạch,đưa máu trở về tĩnh mạch đùi rồi tĩnh mạch chậu.Tất cả các tĩnh mạch này đều có các van tĩnh mạch để ngăn không cho máu chảy ngược lại. </p><p>+ Nhóm tĩnh mạch nông dưới da: Gồm 2 tĩnh mạch chính là Tĩnh mạch hiển trong (hay tĩnh mạch hiển to) và Tĩnh mạch hiển ngoài (hay tĩnh mạch hiển nhỏ). </p><p>– Tĩnh mạch hiển trong bắt nguồn từ các tĩnh mạch ở mu bàn chân,đi qua phía trước mắt cá trong rồi chạy dọc mặt trong của cẳng chân và đùi lên tới tam giác Scarpa, sau đó chui qua cân sàng (dưới cung đùi khoảng 4 cm ở người lớn) để đổ vào tĩnh mạch đùi.</p><p>– Tĩnh mạch hiển ngoài cũng bắt nguồn từ các tĩnh mạch nhỏ ở mu bàn chân nhưng đi qua phía sau cuả mắt cá ngoài,chạy dọc theo mặt ngoài của cẳng chân lên đến hõm khoeo thì chọc qua cân ở vùng đó vào sâu để đổ vào tĩnh mạch khoeo. Các Tĩnh mạch hiển đều có các van tĩnh mạch để ngăn không cho máu chảy ngược ra ngoại vi.</p><p>Ở những chỗ các tĩnh mạch này đổ vào tĩnh mạch sâu đều có các van tĩnh mạch rất chắc nhằm ngăn không cho dòng máu từ tĩnh mạch sâu chảy ngược ra tĩnh mạch nông. </p><p>– Nhóm tĩnh mạch xiên (còn gọi là các tĩnh mạch thông hay tĩnh mạch nối): Các tĩnh mạch này chạy xuyên qua cân nông cẳng chân để nối thông nhóm tĩnh mạch nông với tĩnh mạch sâu.Chúng đều có các van tĩnh mạch để chỉ cho phép dòng máu chảy một chiều từ các tĩnh mạch nông vào các tĩnh mạch sâu.</p><p></p><p>2, Về cơ chế và biện pháp điều trị suy giảm chức năng tĩnh mạch chi dưới</p><p></p><p>Suy tĩnh mạch, theo lý thuyết có thể xảy ra ở bất kỳ tĩnh mạch nào trên cơ thể. Kế cả ở tay, nhưng trên thực tế phần lớn các trường hợp mắc phải đều xảy ra ở chi dưới tức chân do hệ thống tĩnh mạch chi dưới dài hơn, phức tạp và nhất là chịu ảnh hưởng của trọng lực khi người bệnh phải đứng nhiều </p><p>Nguyên nhân của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân mạn tính chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, đã xác định bệnh liên quan đến một số yếu tố nguy cơ suy giãn tĩnh mạch chân gây ra do tổn thương chức năng các van một chiều của hệ tĩnh mạch ngoại biên. </p><p>Biến chứng của bệnh này là sự hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, các cục máu này có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc di chuyển theo dòng máu và gây tắc mạch chỗ khác, trong đó nguy hiểm nhất là tắc mạch phổi, có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.</p><p>Để làm chậm tiến triển của bệnh, cần loại bỏ những thói quen có hại là đứng, ngồi lâu, khiêng vác nặng… Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, có thể điều trị làm giảm triệu chứng bằng các thuốc tăng trương lực tĩnh mạch, phối hợp với mang băng chun tạo áp lực ngăn máu chảy ngược (bas contention). Nếu bệnh ở giai đoạn nặng gây đau nhiều và nổi nhiều búi mạch, có thể phải cần đến phương pháp phẫu thuật lấy bỏ bớt một vài tĩnh mạch ở chân</p><p></p><p>3, Về các biện pháp phẫu thuật hoặc can thiệp xâm lấn chữa suy giảm tĩnh mạch:</p><p></p><p>Có rất nhiều phương pháp khác nhau (sóng cao tần, đốt la de, mổ rút tĩnh mạch,…) được áp dụng tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể là suy giảm chức năng của hệ tĩnh mạch nào (tĩnh mạch nông, tĩnh mạch sâu, tĩnh mạch xiên hay là toàn bộ), tình trạng của các van tĩnh mạch và mức độ suy giảm chức năng. Vì vậy là không có phương pháp này hơn phương pháp kia, mà là phải áp dụng phương pháp phù hợp nhất.</p><p></p><p>Bạn không nói rõ tình trạng suy giảm chức năng tĩnh mạch chi dưới ở mẹ của bạn, nên không thể đưa ra một biện pháp nào cụ thể tốt nhất cho bệnh nhân. Về thanh toán bảo hiểm có rất nhiều thay đổi trong thời gian gần đây cho nên bạn phải xin tư vấn tại chỗ làm thủ thuật cho bệnh nhân.</p><p></p><p>Hy vọng những tư vấn trên giúp ích cho bạn</p><p></p><p>Ảnh chụp chân bị suy giảm tĩnh mạch chi dưới và hình vẽ hệ thống tĩnh mạch chi dưới</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Quan hệ nhiều có làm bệnh giãn tĩnh mạch tinh tái phát?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Nam</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị giãn tĩnh mạch tinh nhưng đã mổ. Thời gian trước khi cháu bị giãn tĩnh mạch tinh thì cháu cũng hay thủ dâm. Sau khi mổ cháu cũng thủ dâm nhưng thời gian này cháu hạn chế 1 tuần 3 lần. Cháu có bạn gái rồi và cũng hay quan hệ. Ham muốn tình dục của cháu cao lắm. Cháu sợ nếu quan hệ nhiều như vậy có khả năng bị giãn tĩnh mạch tinh trở lại không? Cháu cũng hay đi tiểu nhiều lần. Và cháu nên ăn uống như thế nào để tốt cho tinh hoàn?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu Nam thân mến!</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch thừng tinh là 1 bệnh hay gặp ở nam giới và chiếm khoảng 10% tổng số nam giới. Tuy nhiên có những trường hợp bệnh nhân không biết vì không có triệu chứng gì và không ảnh hưởng đến số lượng tinh trùng.</p><p></p><p>Cháu bị giãn tĩnh mạch thừng tinh và đã phẫu thuật, khi vết mổ đã ổn định (khoảng vài ngày) thì cháu có thể sinh hoạt tình dục bình thường nếu không cảm thấy khó chịu. Sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh sẽ có 1 tỷ lệ tái phát nhất định (từ 1 – 25% tùy phương pháp mổ) chứ không phải do sinh hoạt tình dục nhiều…</p><p></p><p>Về vấn đề ăn uống cho bổ “súng ống”, theo Tây y thì là “nhiệm vụ bất khả thi” còn theo quan niệm dân gian thì “ăn gì bổ nấy”, tùy ý cháu thấy món gì hợp khẩu thì ăn thôi, nhưng tựu trung phải đảm bảo phải cân bằng dưỡng chất đạm, đường, béo, vitamin, muối khoáng…</p><p></p><p>Thân chào cháu, chúc cháu vui khỏe! </p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hở van tĩnh mạch chân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ tôi có người thân năm nay 32 tuổi bị hở van tĩnh mạch ở hai chân không biết có nguy hiểm không và có phương pháp nào điều trị được không ạ?? tôi xin cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hở van tĩnh mạch chân gây suy dãn tĩnh mạch chân và chân bị phù nề sau khi đứng hoặc đi lại nhiều. Bệnh không nguy hiểm đến tĩnh mạng, nhưng bệnh lâu dài ảnh hưởng đến chức năng chi dưới và có thể nặng là bị hoại tử lở loét chi dưới.</p><p>Vì vậy bệnh cần được điều trị bằng biện pháp phẫu thuật, có nhiều biện pháp khác nhau, áp dụng tùy thuộc vào tính chất bệnh, việc này do bác sĩ trực tiếp thăm khám quyết định.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Sau phẫu thuật chỉ kiêng đứng hoặc đi lại nhiều. Khi ngủ nằm gác chân lên cao. Về ăn uống không có điều kiện đặc biệt, uống thêm các thuốc hỗ trợ càng tốt</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Làm thủ thuật gì cũng có tỉ lệ biến chứng nhất định, nhưng đối với phẫu thuật này ít có biến chứng, biến chứng chủ yếu là tình trạng suy giảm tĩnh mạch sau một vài năm nữa</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42340, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Tĩnh mạch hay còn gọi là ven, mạch máu có mối liên hệ mật thiết với các vấn đề về sức khỏe. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về nó qua loạt câu hỏi dưới đây nhé! [SIZE=5][B]Chữa bệnh ‘Suy tĩnh mạch chi dưới’[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn hữu Đệ Thưa GS BS ! Tôi bị suy tĩnh mạch chi dưới .Kết luận của BS siêu âm là : -Xơ vữa ĐM chi dưới hai bên chưa gây hẹp có ý nghĩa. -Suy tĩnh mạch sâu chi dưới hai bên. Tôi được BS tim mạch cho dùng thuốc daflon 500 mg uống sáng 1 viên, chiều 1 viên. Nhưng chưa thấy chuyển. Hiện nay tôi bị lạnh dữ từ đầu gối đến bàn chân. Lòng bàn chân thì tê bì ..Liệu có liên quan đến suy tĩnh mạch chi dưới không ? Hay liên quan đến tiểu đường ? ( đường huyết của tôi luôn được khống chế 6 đến 7,5 mmol/l) Tôi cân bổ xung thuốc gì nữa ? Xin cảm ơn BS. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn không nói rõ là bạn bao nhiêu tuổi, là nam hay nữ, bệnh tiểu đường đã lâu chưa, nên việc tư vấn có thể sẽ mang tính chung chung. Thuốc Daflon 500 mg có tác động trên hệ thống mạch máu trở về tim: Ở tĩnh mạch, thuốc làm giảm tính căng giãn của tĩnh mạch và làm giảm ứ trệ ở tĩnh mạch. Ở vi tuần hoàn, thuốc làm bình thường hóa tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền của mao mạch. Thuốc làm tăng trương lực của tĩnh mạch, tác động trên vi tuần hoàn (angiosterrométrie). Điều trị suy dãn tĩnh mạch liều là 2 viên/ngày, chia làm 2 lần vào buổi trưa và buổi tối trong các bữa ăn. Đây là thuốc tốt nhất và đặc trị bệnh, vì vậy bạn có thể bổ xung thêm các sản phẩm từ tự nhiên có tác dụng hỗ trợ điều trị suy dãn tĩnh mạch như: Legs Veins, Rotuven…. Cả hai bệnh suy dãn tĩnh mạch và biến chứng của tiểu đường đều có những dấu hiệu như bạn mô tả, nên rất có thể chúng là hệ quả của cả hai bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh tắc tĩnh mạch có thể chữa khỏi được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: L. T Dung Cháu xin chào các bác sĩ ạ. Cháu xin các bác sĩ cho cháu hỏi bệnh tắc tĩnh mạch có chữa khỏi được không ạ? Và bệnh viện nào có thể chữa khỏi được ạ? Cháu có người thân mắc bệnh này đã 8 năm rồi nhưng đang đi chữa trị nhiều nơi vẫn không khỏi. Chỗ tắc bị loét rất đau, ở bắp chân ạ. Cháu xin chân thành cám ơn các bác sĩ! Bạn Dung thân mến! Bệnh thuyên tắc mạch như bạn nói còn gọi tên khác là suy tĩnh mạch mãn tính. Đặc điểm là sự ứ trệ máu ở hệ tĩnh mạch ở chân do tình trạng suy yếu của các van tĩnh mạch và có thể hình thành huyết khối gây hẹp lòng mạch làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch gây giãn tĩnh mạch ở chân, cảm giác đau âm ỉ, tức, nặng vùng bắp chân, nặng hơn có thể gây loét, phù chân, xơ hóa lớp lipid da, da trở nên đỏ hoặc nâu do lắng đọng Hemosiderin từ sự phân hủy hồng cầu. Điều trị: có 2 phương pháp: Nội khoa: Nâng cao chân khi nằm, ngồi thì chân phải cao hơn đùi giúp giảm lượng máu ứ trệ, bớt phù. Dùng vớ áp lực, có áp lực tăng dần từ bàn chân đổ lên, giúp giảm ứ trệ máu ở hệ tĩnh mạch. Một số thuốc có thể có tác dụng cải thiện triệu chứng như Daflon, vitamin C. Ngoại khoa: Khi không đáp ứng với điều trị nội, hay có kèm theo loét. Bao gồm cắt bỏ những đoạn tĩnh mạch nông, tạo cầu nối tĩnh mạch đi qua chỗ tắc nghẽn, sửa chữa các van tĩnh mạch bị suy yếu… Như vậy bạn cần đưa người thân đi khám ở các bệnh viện có chuyên khoa về Mạch máu để có hướng giải quyết. Hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh có các chuyên khoa về Vi phẫu mạch máu có thể giúp cho người thân bạn. Thân chào và chúc sức khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]bệnh suy van tĩnh mạch chi dưới[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ. Mẹ cháu năm nay 59 tuổi, bị suy van tĩnh mạch hai chi dưới độ 3. bị lâu năm rồi nhưng năm nay mới được phát hiện bệnh. Cháu mong bác tư vấn giúp . bệnh của mẹ cháu nên điều trị theo phương pháp nào là tốt nhất. phương pháp diderfuf trị siêu âm sóng cao tần chi phí có được bảo hiểm chi trả không ạ. và nếu không thì dao động khoảng bao nhiêu ạ. còn phương pháp đốt laser thì thế nào ạ. trong hai phương pháp đáy thì phương pháp điều trị nào tốt hơn. Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Hình vẽ hệ thống tĩnh mạch chi dưới Chào bạn. Để tư vấn cho bạn, trước hết chương trình tư vấn cung cấp một số thông tin chính liên quan đến sự suy giảm chức năng tĩnh mạch chi dưới như sau: 1, Về cấu tạo hệ thống tĩnh mạch chi dưới: Hệ thống tĩnh mạch chi dưới có thể được chia làm 3 nhóm: nhóm sâu,nhóm nông và nhóm các tĩnh mạch xiên + Nhóm tĩnh mạch sâu: Các tĩnh mạch này đi song hành với các động mạch,đưa máu trở về tĩnh mạch đùi rồi tĩnh mạch chậu.Tất cả các tĩnh mạch này đều có các van tĩnh mạch để ngăn không cho máu chảy ngược lại. + Nhóm tĩnh mạch nông dưới da: Gồm 2 tĩnh mạch chính là Tĩnh mạch hiển trong (hay tĩnh mạch hiển to) và Tĩnh mạch hiển ngoài (hay tĩnh mạch hiển nhỏ). – Tĩnh mạch hiển trong bắt nguồn từ các tĩnh mạch ở mu bàn chân,đi qua phía trước mắt cá trong rồi chạy dọc mặt trong của cẳng chân và đùi lên tới tam giác Scarpa, sau đó chui qua cân sàng (dưới cung đùi khoảng 4 cm ở người lớn) để đổ vào tĩnh mạch đùi. – Tĩnh mạch hiển ngoài cũng bắt nguồn từ các tĩnh mạch nhỏ ở mu bàn chân nhưng đi qua phía sau cuả mắt cá ngoài,chạy dọc theo mặt ngoài của cẳng chân lên đến hõm khoeo thì chọc qua cân ở vùng đó vào sâu để đổ vào tĩnh mạch khoeo. Các Tĩnh mạch hiển đều có các van tĩnh mạch để ngăn không cho máu chảy ngược ra ngoại vi. Ở những chỗ các tĩnh mạch này đổ vào tĩnh mạch sâu đều có các van tĩnh mạch rất chắc nhằm ngăn không cho dòng máu từ tĩnh mạch sâu chảy ngược ra tĩnh mạch nông. – Nhóm tĩnh mạch xiên (còn gọi là các tĩnh mạch thông hay tĩnh mạch nối): Các tĩnh mạch này chạy xuyên qua cân nông cẳng chân để nối thông nhóm tĩnh mạch nông với tĩnh mạch sâu.Chúng đều có các van tĩnh mạch để chỉ cho phép dòng máu chảy một chiều từ các tĩnh mạch nông vào các tĩnh mạch sâu. 2, Về cơ chế và biện pháp điều trị suy giảm chức năng tĩnh mạch chi dưới Suy tĩnh mạch, theo lý thuyết có thể xảy ra ở bất kỳ tĩnh mạch nào trên cơ thể. Kế cả ở tay, nhưng trên thực tế phần lớn các trường hợp mắc phải đều xảy ra ở chi dưới tức chân do hệ thống tĩnh mạch chi dưới dài hơn, phức tạp và nhất là chịu ảnh hưởng của trọng lực khi người bệnh phải đứng nhiều Nguyên nhân của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân mạn tính chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, đã xác định bệnh liên quan đến một số yếu tố nguy cơ suy giãn tĩnh mạch chân gây ra do tổn thương chức năng các van một chiều của hệ tĩnh mạch ngoại biên. Biến chứng của bệnh này là sự hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, các cục máu này có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc di chuyển theo dòng máu và gây tắc mạch chỗ khác, trong đó nguy hiểm nhất là tắc mạch phổi, có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong. Để làm chậm tiến triển của bệnh, cần loại bỏ những thói quen có hại là đứng, ngồi lâu, khiêng vác nặng… Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, có thể điều trị làm giảm triệu chứng bằng các thuốc tăng trương lực tĩnh mạch, phối hợp với mang băng chun tạo áp lực ngăn máu chảy ngược (bas contention). Nếu bệnh ở giai đoạn nặng gây đau nhiều và nổi nhiều búi mạch, có thể phải cần đến phương pháp phẫu thuật lấy bỏ bớt một vài tĩnh mạch ở chân 3, Về các biện pháp phẫu thuật hoặc can thiệp xâm lấn chữa suy giảm tĩnh mạch: Có rất nhiều phương pháp khác nhau (sóng cao tần, đốt la de, mổ rút tĩnh mạch,…) được áp dụng tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể là suy giảm chức năng của hệ tĩnh mạch nào (tĩnh mạch nông, tĩnh mạch sâu, tĩnh mạch xiên hay là toàn bộ), tình trạng của các van tĩnh mạch và mức độ suy giảm chức năng. Vì vậy là không có phương pháp này hơn phương pháp kia, mà là phải áp dụng phương pháp phù hợp nhất. Bạn không nói rõ tình trạng suy giảm chức năng tĩnh mạch chi dưới ở mẹ của bạn, nên không thể đưa ra một biện pháp nào cụ thể tốt nhất cho bệnh nhân. Về thanh toán bảo hiểm có rất nhiều thay đổi trong thời gian gần đây cho nên bạn phải xin tư vấn tại chỗ làm thủ thuật cho bệnh nhân. Hy vọng những tư vấn trên giúp ích cho bạn Ảnh chụp chân bị suy giảm tĩnh mạch chi dưới và hình vẽ hệ thống tĩnh mạch chi dưới [SIZE=5][B]Quan hệ nhiều có làm bệnh giãn tĩnh mạch tinh tái phát?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Nam Thưa bác sĩ. Cháu bị giãn tĩnh mạch tinh nhưng đã mổ. Thời gian trước khi cháu bị giãn tĩnh mạch tinh thì cháu cũng hay thủ dâm. Sau khi mổ cháu cũng thủ dâm nhưng thời gian này cháu hạn chế 1 tuần 3 lần. Cháu có bạn gái rồi và cũng hay quan hệ. Ham muốn tình dục của cháu cao lắm. Cháu sợ nếu quan hệ nhiều như vậy có khả năng bị giãn tĩnh mạch tinh trở lại không? Cháu cũng hay đi tiểu nhiều lần. Và cháu nên ăn uống như thế nào để tốt cho tinh hoàn? Cảm ơn bác sĩ. Cháu Nam thân mến! Giãn tĩnh mạch thừng tinh là 1 bệnh hay gặp ở nam giới và chiếm khoảng 10% tổng số nam giới. Tuy nhiên có những trường hợp bệnh nhân không biết vì không có triệu chứng gì và không ảnh hưởng đến số lượng tinh trùng. Cháu bị giãn tĩnh mạch thừng tinh và đã phẫu thuật, khi vết mổ đã ổn định (khoảng vài ngày) thì cháu có thể sinh hoạt tình dục bình thường nếu không cảm thấy khó chịu. Sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh sẽ có 1 tỷ lệ tái phát nhất định (từ 1 – 25% tùy phương pháp mổ) chứ không phải do sinh hoạt tình dục nhiều… Về vấn đề ăn uống cho bổ “súng ống”, theo Tây y thì là “nhiệm vụ bất khả thi” còn theo quan niệm dân gian thì “ăn gì bổ nấy”, tùy ý cháu thấy món gì hợp khẩu thì ăn thôi, nhưng tựu trung phải đảm bảo phải cân bằng dưỡng chất đạm, đường, béo, vitamin, muối khoáng… Thân chào cháu, chúc cháu vui khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Hở van tĩnh mạch chân[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ tôi có người thân năm nay 32 tuổi bị hở van tĩnh mạch ở hai chân không biết có nguy hiểm không và có phương pháp nào điều trị được không ạ?? tôi xin cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Hở van tĩnh mạch chân gây suy dãn tĩnh mạch chân và chân bị phù nề sau khi đứng hoặc đi lại nhiều. Bệnh không nguy hiểm đến tĩnh mạng, nhưng bệnh lâu dài ảnh hưởng đến chức năng chi dưới và có thể nặng là bị hoại tử lở loét chi dưới. Vì vậy bệnh cần được điều trị bằng biện pháp phẫu thuật, có nhiều biện pháp khác nhau, áp dụng tùy thuộc vào tính chất bệnh, việc này do bác sĩ trực tiếp thăm khám quyết định. Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Sau phẫu thuật chỉ kiêng đứng hoặc đi lại nhiều. Khi ngủ nằm gác chân lên cao. Về ăn uống không có điều kiện đặc biệt, uống thêm các thuốc hỗ trợ càng tốt [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Làm thủ thuật gì cũng có tỉ lệ biến chứng nhất định, nhưng đối với phẫu thuật này ít có biến chứng, biến chứng chủ yếu là tình trạng suy giảm tĩnh mạch sau một vài năm nữa [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về tĩnh mạch có liên quan đến các vấn đề sức khoẻ
Top
Dưới