Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giãn tĩnh mạch và những vấn đề liên quan ai cũng cần lưu ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42345, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Giãn tĩnh mạch là gì? Nguyên nhân của nó do đâu? Làm thế nào để phòng ngừa tốt nhất? Bài viết sau đây sẽ trả lời giúp bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chứng giãn tĩnh mạch thừng tinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ tôi năm nay 25 tuổi hiện đang sống và làm việc tại tp.thái bình. Ngày 08/12 tôi có đi khám nghĩa vụ quân sự tại phòng khám phụ khoa bác sỹ khám cho tôi và nói tôi bị chứng giãn tĩnh mạch thừng tinh. Qua các tài liệu tham khảo tôi thấy được các triệu chứng lâm sàng của bệnh khi thực hiện biện pháp gắng sức. Thỉnh thoảng chảy mồ hôi bên tinh hoàn trái , không có đau tức tinh hoàn , khi nín thở và rặn thì sờ được tinh hoàn trái phồng to hơn bên phải , hiện rõ 1 mạch máu .Tôi mong muốn được tư vấn và giúp đỡ. Nên khám ở đâu để đảm bảo có cần phải làm phẫu thuật không, chi phí là bao nhiêu . Cám ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Dương Quang Huy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào anh</p><p>Các triệu chứng mà anh mô tả đều gặp trong hội chứng tiết dịch niệu đạo hay còn gọi là viêm niệu đạo. Chẩn đoán này là khá rộng vì cần phải xác định nguyên nhân từ đâu. Có rất nhiều tác nhân gây ra viêm niệu đạo như do nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (lậu, Chlamydia, Trichomonas, …), do hóa chất trong các loại xà phồng, dịch bôi trơn, bao cao su hay có thể do chấn thương… Anh nên đi khám nam khoa để được điều trị chuẩn đích. Thân mến!</p><p>Chúc anh sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giãn tĩnh mạch tinh có cần mổ không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi là nam giới em đi khám thì bác sĩ chữa trị cho biết em bị giãn tĩnh mạch tinh, nay em thấy đau theo bác sĩ em có cần mổ không ạ? Em phải làm sao có thể khỏi được?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch tinh là một bệnh lý rất phổ biến và thường gặp ở nam giới. Bình thường, hệ thống tĩnh mạch tinh có đường kính khoảng từ 2 mm trở xuống. Giãn tĩnh mạch tinh là tình trạng giãn hệ thống tĩnh mạch tinh, bao gồm tĩnh mạch tinh trong, tĩnh mạch tinh sau, tĩnh mạch tinh bìu. Cơ chế gây giãn tĩnh mạch tinh là do không thấy van hoặc thiểu năng hệ thống van, vì vậy có trào ngược máu từ tĩnh mạch thận vào đám rối tĩnh mạch tinh làm tĩnh mạch dần dần giãn rộng.</p><p></p><p>Biểu hiện lâm sàng người bệnh có cảm giác khó chịu, căng tức, đau tinh hoàn. Đôi khi, người bệnh có cảm giác nóng ở bìu hoặc một tình trạng khó chịu mơ hồ ở bìu. Bệnh nhân tự nhìn thấy hay sờ thấy búi tĩnh mạch giãn to ngoằn ngoèo như búi giun nằm trong bìu khi đứng. Bệnh nhân tự sờ thấy tinh hoàn một bên nhỏ hơn bên đối diện và lo lắng đi khám bệnh. Hoặc vô sinh.</p><p></p><p>Phân độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng:</p><p></p><p>Độ 0: Giãn tĩnh mạch tinh chưa có triệu chứng lâm sàng. Không phát hiện được khi thăm khám, chỉ phát hiện được khi làm các thăm dò cận lâm sàng như siêu âm (gọi là giãn tĩnh mạch tinh khi có ít nhất một tĩnh mạch trong đám rối tĩnh mạch có đường kính lớn hơn 3 mm, có hồi lưu khiến phình to hơn sau khi bệnh nhân đứng dậy hoặc cho làm nghiệm pháp gắng sức (nghiệm pháp Valsalva). Độ 1: Giãn tĩnh mạch tinh sờ thấy hoặc nhìn thấy khi làm nghiệm pháp gắng sức. Độ 2: Giãn tĩnh mạch tinh sờ thấy nhưng không nhìn thấy khi đứng thẳng mà không cần làm nghiệm pháp Valsalva. – Độ 3: Giãn tĩnh mạch tinh nhìn thấy hiện rõ ở da bìu khi đứng thẳng.</p><p></p><p>Việc chữa trị nội khoa hầu như không thấy kết quả với giãn tĩnh mạch tinh. Hiện nay, chữa trị giãn tĩnh mạch tinh chủ yếu là chữa trị can thiệp ngoại khoa. Mục đích phẫu thuật là thắt tĩnh mạch tinh nhằm tránh trào ngược máu từ tĩnh mạch thận vào đám rối tĩnh mạch tinh. Có nhiều phương pháp phẫu thuật: mổ mở, mổ nội soi, vi phẫu thuật. Em nên đi khám chuyên khoa Nam học để các bác sĩ lựa chọn phương pháp điều chị cho em phù hợp.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giãn tĩnh mạch thừng tinh có tự khỏi được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hải</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi (nam, 27 tuổi) đã lập gia đình. Cách đây 7 tháng, tôi có mổ xoắn tinh hoàn và ca mổ thành công. Vợ tôi đang mang thai 5,5 tháng. Nhưng tháng trước tôi có đi siêu âm, bác sĩ nói tôi bị giãn tĩnh mạch tinh 3cm. Tôi có đọc trên mạng về bệnh này và thấy rất nguy hiểm. Bác sĩ cho tôi hỏi:</p><p></p><p>Liệu bệnh có tự khỏi được? Nên điều trị bằng cách nào? Vì tôi đọc trên mạng nếu nhẹ thì cần theo dõi, nếu nặng sẽ tiến hành phẫu thuật.</p><p></p><p>Tôi là người đam mê đá bóng, liệu tôi có thể tiếp tục đá được không?</p><p></p><p>Có cần thiết phải thường xuyên mặc quần lót để giữ không cho tĩnh mạch chảy xuống hay không? Vì khi đi làm tôi mặc quần lót thường cảm thấy hơi đau 1 chút và khó chịu, khi về nhà ko mặc thì ko còn cảm thấy đau tức nữa. Bác sĩ tư vẫn giúp tôi nhé.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p>Bạn Hải thân mến!</p><p></p><p>Chúng tôi xin trả lời bạn ngắn gọn như sau:</p><p></p><p>Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh không tự khỏi. Cái chun đã giãn thì không thể co lại được. Có 3 cách điều trị: theo dõi, dùng thuốc hoặc phẫu thuật. Nếu nhiều đoạn bị giãn 3cm thì bệnh khá nặng, còn nếu chỉ 1 hoặc 2 đoạn giãn thì chưa đáng ngại.</p><p></p><p>Phải từ bỏ đam mê thể thao thì thật buồn. Bạn có thể tiếp tục đá bóng, tuy nhiên việc này sẽ làm cho các tĩnh mạch có xu hướng giãn nhiều hơn. Vì thế bạn cần cân nhắc kỹ nhé!</p><p></p><p>Khi tĩnh mạch tinh giãn, bạn thấy tức và khó chịu khi mặc quần chật là đúng thôi (bình thường mà phải mặc quần chật cũng thấy khó chịu mà). Mục đích của việc này là giúp cho quá trình giãn tĩnh mạch tinh chậm lại. Vì sự lành mạnh của các tĩnh mạch tinh, xin tặng bạn câu này: “Khó chịu thì phải chịu khó”.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh giãn tĩnh mạch</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào BS. Tôi năm nay 50 tuổi. SK của tôi bình thường, ko bị huyết áp và tim mạch. Nhưng hơn năm nay tôi thấy trên người có nhiều gân xanh, bàn tay nổi tĩnh mạch nhiều và to. Vậy tôi xin hỏi BS có thuốc nào uống để cải thiện tình trạng trên ko. Vì tôi thấy nhìn bàn tay rất xấu xí . Xin cảm ơn BS.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Hiện tượng của bạn không ảnh hưởng gì đến sức khỏe nhé. Cơ địa thành mạch của bạn yếu hơn người bình thường nên bạn cần phải bổ sung vitamin C định kỳ nhé</p><p>Thân ái</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giãn tĩnh mạch thừng tinh có gây cao huyết áp?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quyen Nguyen</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Huyết áp của cháu 150/90, nhịp tim 100, hay tê chân tay. Cháu siêu âm tim, động mạch thận, ổ bụng, xét nghiệm nước tiểu 10 thông số không phát hiện ra nguyên nhân.</p><p></p><p>Cháu một bên tinh hoàn trái bị giãn tĩnh mạch thừng tinh, cạnh tinh hoàn trái có cục nhỏ bằng hạt đỗ cứng, không đau. Cho cháu hỏi đó có phải nguyên nhân gây cao huyết áp không ạ? Do dương vật cháu và tinh hoàn nhỏ hơn mọi người nên cháu ngại đi khám chỗ đó.</p><p></p><p>Cháu còn có thời kì hay đi ngoài ra máu và có cục nhỏ gần hậu môn nhưng tự hết cách đây khoảng 6 tháng. Cháu cần xét nghiệm thêm gì để tìm nguyên nhân cao huyết áp, thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Giãn thừng tinh hay cục nhỏ cạnh tinh hoàn không phải là nguyên nhân gây cao huyết áp. Tuy nhiên cháu cần đi khám chuyên khoa ngoại niệu để được chẩn đoán và chữa trị các bất thường trên.</p><p></p><p>Riêng về cao huyết áp, ở tuổi cháu thường là có nguyên nhân. Ngoài các nguyên nhân về bất thường động mạch thận, bệnh thận còn có những nguyên nhân về nội tiết như cường giáp hay bất thường chức năng tuyến thượng thận cũng có thể gây cao huyết áp. Cháu cần khám chuyên khoa Tim mạch để tìm nguyên nhân cao huyết áp, từ đó có hướng điều trị thích hợp. Chúc cháu mau khỏi bệnh.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42345, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Giãn tĩnh mạch là gì? Nguyên nhân của nó do đâu? Làm thế nào để phòng ngừa tốt nhất? Bài viết sau đây sẽ trả lời giúp bạn. [SIZE=5][B]Chứng giãn tĩnh mạch thừng tinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ tôi năm nay 25 tuổi hiện đang sống và làm việc tại tp.thái bình. Ngày 08/12 tôi có đi khám nghĩa vụ quân sự tại phòng khám phụ khoa bác sỹ khám cho tôi và nói tôi bị chứng giãn tĩnh mạch thừng tinh. Qua các tài liệu tham khảo tôi thấy được các triệu chứng lâm sàng của bệnh khi thực hiện biện pháp gắng sức. Thỉnh thoảng chảy mồ hôi bên tinh hoàn trái , không có đau tức tinh hoàn , khi nín thở và rặn thì sờ được tinh hoàn trái phồng to hơn bên phải , hiện rõ 1 mạch máu .Tôi mong muốn được tư vấn và giúp đỡ. Nên khám ở đâu để đảm bảo có cần phải làm phẫu thuật không, chi phí là bao nhiêu . Cám ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Dương Quang Huy[/B][/SIZE] Chào anh Các triệu chứng mà anh mô tả đều gặp trong hội chứng tiết dịch niệu đạo hay còn gọi là viêm niệu đạo. Chẩn đoán này là khá rộng vì cần phải xác định nguyên nhân từ đâu. Có rất nhiều tác nhân gây ra viêm niệu đạo như do nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (lậu, Chlamydia, Trichomonas, …), do hóa chất trong các loại xà phồng, dịch bôi trơn, bao cao su hay có thể do chấn thương… Anh nên đi khám nam khoa để được điều trị chuẩn đích. Thân mến! Chúc anh sức khỏe. [SIZE=5][B]Giãn tĩnh mạch tinh có cần mổ không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em năm nay 19 tuổi là nam giới em đi khám thì bác sĩ chữa trị cho biết em bị giãn tĩnh mạch tinh, nay em thấy đau theo bác sĩ em có cần mổ không ạ? Em phải làm sao có thể khỏi được? Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em. Giãn tĩnh mạch tinh là một bệnh lý rất phổ biến và thường gặp ở nam giới. Bình thường, hệ thống tĩnh mạch tinh có đường kính khoảng từ 2 mm trở xuống. Giãn tĩnh mạch tinh là tình trạng giãn hệ thống tĩnh mạch tinh, bao gồm tĩnh mạch tinh trong, tĩnh mạch tinh sau, tĩnh mạch tinh bìu. Cơ chế gây giãn tĩnh mạch tinh là do không thấy van hoặc thiểu năng hệ thống van, vì vậy có trào ngược máu từ tĩnh mạch thận vào đám rối tĩnh mạch tinh làm tĩnh mạch dần dần giãn rộng. Biểu hiện lâm sàng người bệnh có cảm giác khó chịu, căng tức, đau tinh hoàn. Đôi khi, người bệnh có cảm giác nóng ở bìu hoặc một tình trạng khó chịu mơ hồ ở bìu. Bệnh nhân tự nhìn thấy hay sờ thấy búi tĩnh mạch giãn to ngoằn ngoèo như búi giun nằm trong bìu khi đứng. Bệnh nhân tự sờ thấy tinh hoàn một bên nhỏ hơn bên đối diện và lo lắng đi khám bệnh. Hoặc vô sinh. Phân độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng: Độ 0: Giãn tĩnh mạch tinh chưa có triệu chứng lâm sàng. Không phát hiện được khi thăm khám, chỉ phát hiện được khi làm các thăm dò cận lâm sàng như siêu âm (gọi là giãn tĩnh mạch tinh khi có ít nhất một tĩnh mạch trong đám rối tĩnh mạch có đường kính lớn hơn 3 mm, có hồi lưu khiến phình to hơn sau khi bệnh nhân đứng dậy hoặc cho làm nghiệm pháp gắng sức (nghiệm pháp Valsalva). Độ 1: Giãn tĩnh mạch tinh sờ thấy hoặc nhìn thấy khi làm nghiệm pháp gắng sức. Độ 2: Giãn tĩnh mạch tinh sờ thấy nhưng không nhìn thấy khi đứng thẳng mà không cần làm nghiệm pháp Valsalva. – Độ 3: Giãn tĩnh mạch tinh nhìn thấy hiện rõ ở da bìu khi đứng thẳng. Việc chữa trị nội khoa hầu như không thấy kết quả với giãn tĩnh mạch tinh. Hiện nay, chữa trị giãn tĩnh mạch tinh chủ yếu là chữa trị can thiệp ngoại khoa. Mục đích phẫu thuật là thắt tĩnh mạch tinh nhằm tránh trào ngược máu từ tĩnh mạch thận vào đám rối tĩnh mạch tinh. Có nhiều phương pháp phẫu thuật: mổ mở, mổ nội soi, vi phẫu thuật. Em nên đi khám chuyên khoa Nam học để các bác sĩ lựa chọn phương pháp điều chị cho em phù hợp. Chúc em mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Giãn tĩnh mạch thừng tinh có tự khỏi được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hải Xin chào bác sĩ! Tôi (nam, 27 tuổi) đã lập gia đình. Cách đây 7 tháng, tôi có mổ xoắn tinh hoàn và ca mổ thành công. Vợ tôi đang mang thai 5,5 tháng. Nhưng tháng trước tôi có đi siêu âm, bác sĩ nói tôi bị giãn tĩnh mạch tinh 3cm. Tôi có đọc trên mạng về bệnh này và thấy rất nguy hiểm. Bác sĩ cho tôi hỏi: Liệu bệnh có tự khỏi được? Nên điều trị bằng cách nào? Vì tôi đọc trên mạng nếu nhẹ thì cần theo dõi, nếu nặng sẽ tiến hành phẫu thuật. Tôi là người đam mê đá bóng, liệu tôi có thể tiếp tục đá được không? Có cần thiết phải thường xuyên mặc quần lót để giữ không cho tĩnh mạch chảy xuống hay không? Vì khi đi làm tôi mặc quần lót thường cảm thấy hơi đau 1 chút và khó chịu, khi về nhà ko mặc thì ko còn cảm thấy đau tức nữa. Bác sĩ tư vẫn giúp tôi nhé. Tôi xin cảm ơn bác sĩ nhiều! Bạn Hải thân mến! Chúng tôi xin trả lời bạn ngắn gọn như sau: Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh không tự khỏi. Cái chun đã giãn thì không thể co lại được. Có 3 cách điều trị: theo dõi, dùng thuốc hoặc phẫu thuật. Nếu nhiều đoạn bị giãn 3cm thì bệnh khá nặng, còn nếu chỉ 1 hoặc 2 đoạn giãn thì chưa đáng ngại. Phải từ bỏ đam mê thể thao thì thật buồn. Bạn có thể tiếp tục đá bóng, tuy nhiên việc này sẽ làm cho các tĩnh mạch có xu hướng giãn nhiều hơn. Vì thế bạn cần cân nhắc kỹ nhé! Khi tĩnh mạch tinh giãn, bạn thấy tức và khó chịu khi mặc quần chật là đúng thôi (bình thường mà phải mặc quần chật cũng thấy khó chịu mà). Mục đích của việc này là giúp cho quá trình giãn tĩnh mạch tinh chậm lại. Vì sự lành mạnh của các tĩnh mạch tinh, xin tặng bạn câu này: “Khó chịu thì phải chịu khó”. Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bệnh giãn tĩnh mạch[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào BS. Tôi năm nay 50 tuổi. SK của tôi bình thường, ko bị huyết áp và tim mạch. Nhưng hơn năm nay tôi thấy trên người có nhiều gân xanh, bàn tay nổi tĩnh mạch nhiều và to. Vậy tôi xin hỏi BS có thuốc nào uống để cải thiện tình trạng trên ko. Vì tôi thấy nhìn bàn tay rất xấu xí . Xin cảm ơn BS. [SIZE=4][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn, Hiện tượng của bạn không ảnh hưởng gì đến sức khỏe nhé. Cơ địa thành mạch của bạn yếu hơn người bình thường nên bạn cần phải bổ sung vitamin C định kỳ nhé Thân ái [SIZE=5][B]Giãn tĩnh mạch thừng tinh có gây cao huyết áp?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quyen Nguyen Xin chào bác sĩ. Huyết áp của cháu 150/90, nhịp tim 100, hay tê chân tay. Cháu siêu âm tim, động mạch thận, ổ bụng, xét nghiệm nước tiểu 10 thông số không phát hiện ra nguyên nhân. Cháu một bên tinh hoàn trái bị giãn tĩnh mạch thừng tinh, cạnh tinh hoàn trái có cục nhỏ bằng hạt đỗ cứng, không đau. Cho cháu hỏi đó có phải nguyên nhân gây cao huyết áp không ạ? Do dương vật cháu và tinh hoàn nhỏ hơn mọi người nên cháu ngại đi khám chỗ đó. Cháu còn có thời kì hay đi ngoài ra máu và có cục nhỏ gần hậu môn nhưng tự hết cách đây khoảng 6 tháng. Cháu cần xét nghiệm thêm gì để tìm nguyên nhân cao huyết áp, thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. Chào cháu. Giãn thừng tinh hay cục nhỏ cạnh tinh hoàn không phải là nguyên nhân gây cao huyết áp. Tuy nhiên cháu cần đi khám chuyên khoa ngoại niệu để được chẩn đoán và chữa trị các bất thường trên. Riêng về cao huyết áp, ở tuổi cháu thường là có nguyên nhân. Ngoài các nguyên nhân về bất thường động mạch thận, bệnh thận còn có những nguyên nhân về nội tiết như cường giáp hay bất thường chức năng tuyến thượng thận cũng có thể gây cao huyết áp. Cháu cần khám chuyên khoa Tim mạch để tìm nguyên nhân cao huyết áp, từ đó có hướng điều trị thích hợp. Chúc cháu mau khỏi bệnh. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giãn tĩnh mạch và những vấn đề liên quan ai cũng cần lưu ý
Top
Dưới