Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về hiện tượng đau khuỷu tay
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42348, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Đau khuỷu tay có rất nhiều nguyên nhân gây nên, chủ yếu là do khô dịch tiết hoặc các hấn thương vật lý khác. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các câu hỏi sau đây nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xương quai xanh sưng bất thường, đau khuỷu tay bên sưng tương ứng chữa ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Hiện tại má cháu 44 tuổi. Cách đây 1 năm 1 bên xương quai xanh hơi to và sưng lên một chút nhưng hiện tại nó sưng to bất thường về một bên. Má cháu không lao động nặng nhiều, đặc biệt không đau ở xương quai xanh mà đau ở khuỷu tay bên sưng tương ứng. Trước đó má cháu bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ. Cho cháu hỏi má cháu bị bệnh gì và điều trị ra sao?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Ở một bên quai xanh sưng to bất thường nhưng không có đau, đó có thể là khối u ở vùng lân cận xương quai xanh. Vì vậy hiện giờ mẹ cháu cần đi khám tại bệnh viện, làm các xét nghiệm và siêu âm chẩn đoán xem khối đó là gì, từ đó cần chữa trị sớm, càng sớm càng tốt để tránh các biến chứng có hại về sau. Hiện tượng đau ở khuỷu tay của mẹ cháu, không biết là mẹ cháu đau có nhiều không hay chỉ hơi đau, đã đau lâu chưa. Nếu mẹ cháu đau nhiều, cảm giác nhức thì có nhiều khả năng bị viêm khớp khuỷu tay; nếu đau ít và thời gian xuất hiện đau đã lâu thì có thể lí do từ khối bất thường ở xương quai xanh. Mẹ cháu nên đi khám chuyên khoa Xương Khớp để chữa trị</p><p></p><p>Chúc sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau nhức cánh tay, khuỷu tay là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hà Quốc Đạt</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên Đạt, là nam, năm nay em 21 tuổi. Vào tối đi ngủ em thường bị đau nhức vai hoặc cánh tay, khuỷu tay. Các cơn đau tăng dần khi mà em động đến vùng đó và bớt đau khi em bất động. Vậy cho em hỏi bác sĩ là đó là bệnh gì? Và nguyên nhân do đâu ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nguyên nhân chính gây ra đau xương khớp là do lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, dẫn đến xương thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên những cơn đau nhức khi bạn cử động hoặc vận động. Sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động. Một số nguyên nhân khách quan gây ảnh hưởng đau nhức xương khớp:</p><p></p><p>Béo phì: Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho trọng lượng cơ thể của bạn sẽ tác động mạnh vào xương, khớp xương. Những người bị béo phì là những người có nguy cơ đau nhức xương khớp cao nhất hiện nay.</p><p></p><p>Chấn thương: Những người bị chấn thương do thể thao, hay do hoạt động liên quan đến công việc nặng, hoặc tai nạn có thể làm tăng nguy cơ đau nhức xương khớp. Ví dụ, các vận động viên bị chấn thương liên quan đến đầu gối, có thể mắc nguy cơ cao bị đau xương khớp gối. Ngoài ra, những người đã từng bị chấn thương lưng nghiêm trọng cũng dễ dẫn tới nguy cơ đau xương khớp cột sống.</p><p></p><p>Yếu tố di truyền: Có một số người khi sinh ra đã có những khiếm khuyết di truyền, ở một trong các gen chịu trách nhiệm cho việc tạo ra sụn. Điều này có thể gây khiếm khuyết sụn, dẫn đến việc suy thoái nhanh chóng của các khớp xương. Những người sinh ra với những bất thường về khớp, sẽ có nhiều khả năng bị đau nhức xương khớp, và những người sinh ra với sự bất thường của cột sống (như vẹo cột sống) có nhiều khả năng phát triển đau xương khớp cột sống.</p><p></p><p>Sử dụng khớp quá mức: Việc lạm dụng một số khớp trong cơ thể nhất định, cũng làm tăng khả năng mắc bệnh đau nhức xương khớp. Ví dụ, những người làm các công việc nặng, đòi hỏi phải gập đầu gối liên tục có nguy cơ phát triển bệnh đau xương khớp đầu gối.</p><p></p><p>Tuổi tác: Mặc dù tuổi tác lớn sẽ là một trong các yếu tố nguy cơ đau xương dài lâu, nhưng các nhà nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, đau nhức xương khớp không phải là một phần tất yếu của quá trình lão hóa. Mà hiện tượng này, đang dần hình thành ở những người trẻ tuổi ít vận động và ít tập thể dục thường xuyên, …</p><p></p><p>Biện pháp để cải thiện tình trạng này:</p><p></p><p>Vận động vừa đủ : Việc luyện tập vừa đủ, không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp. Do đó, bạn cần phải có các chế độ tập luyện thể dục linh hoạt, theo chỉ đạo của các huấn luyện viên để tránh bị dau xuong khớp do quá trình vận động sai quy tắc.</p><p></p><p>Căng duỗi : Trong quá trình vận động, việc các bạn áp dụng kỹ thuật căng duỗi, sẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là bạn cần phải khởi động thật kỹ các khớp xương trước khi thực hiện bài tập căng duỗi, nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.</p><p></p><p>Ăn uống hợp lý : Nền tảng và hệ thống xương khớp của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái. Nhưng cũng phải tránh các thực phẩm làm đau nhức xương khớp bộc phát nếu như bạn dùng không hợp lý cho cơ thể mình.</p><p></p><p>Uống đủ nước : Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương. Viện y học Mỹ khuyến cáo nam giới nên uống khoảng 3,7 lít nước mỗi ngày, và ở phụ nữ sẽ là 2,7 lít nước mỗi ngày. Trong đó, đã tính luôn việc bao gồm nước từ tất cả các loại thực phẩm và đồ uống mà bạn đã nạp vào cơ thể của mình.</p><p>Ngoài ra, bạn cũng nên bổ sung thêm 2 ly sữa mỗi ngày, để cung cấp cho cơ thể lượng canxi phù hợp.</p><p></p><p>Nếu các triệu chứng không thuyên giảm thì bạn cần đến bệnh viện để thăm khám phát hiện bệnh và điều trị.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khuỷu tay đau phát ra tiếng có phải bị khô khớp?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em hiện đang là sinh viên và bên phần đó em dành thời gian cho việc vẽ của mình, nhưng 1 năm nay khuỷu tay trái của em bắt đầu có triệu chứng đau khi ấn vào và lúc cử động thì giống như bị khô khớp có tiếng phát ra. Bác sĩ cho em hỏi là em bị gì và cách chữa trị?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Qua mô tả biểu hiện của cháu, cháu nên đi khám các bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp, cháu không nói rõ cháu thuận tay nào, cháu có hay chơi các môn thể thao vận động nhiều và mạnh, liên quan đến hoạt động của tay không (chơi cầu lông, tennis)? Qua mô tả biểu hiện của cháu, có thể khớp khuỷu trái của cháu bị thoái hóa sớm.</p><p>Điều trị bệnh này thường dùng các thuốc kháng viêm giảm đau, giãn cơ, thuốc làm chậm tiến trình thoái hóa, Canxi… kết hợp vật lý trị liệu…</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay bị nhức mỏi ở hai khớp khuỷu tay và đầu gối lúc trời trở lạnh là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20. Từ cuối cấp 1 cháu hay bị nhức mỏi ở hai khớp khuỷu tay và đầu gối, thường là bị vào ban đêm những lúc ngủ trễ không đúng giờ. Dạo gần đây thì cháu bị nhức mỏi luôn ban ngày, đi khám thì được chẩn đoán là do đang phát triển nên xương mỏi, được cho thuốc về uống thì hết. Nhưng hết thuốc là nhức mỏi tiếp. Cháu bị như vậy từ lúc bước vào mùa mưa, những lúc trời trở lạnh càng đau thêm. Ngoài nhức mỏi ra thì cháu không có thêm triệu chứng gì. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Biểu hiện của cháu có thể là tình trạng của viêm khớp mãn tính. Bệnh viêm khớp có đặc điểm thường xuyên bị đau khi thời tiết thay đổi hoặc trời trở lạnh vì lúc này nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí thay đổi sẽ làm thay đổi áp lực và tính chất của dịch trong ổ khớp. Mặt khác bệnh viêm khớp cũng thường hay bị đau vào ban đêm vì lúc này nồng độ corticoid của cơ thể là thấp nhất (corticoid là chất được tiết ra bởi tuyến thượng thận có tác dụng chống viêm). Vì vậy cháu có thể đến các khoa Khớp của bệnh viện tuyến trên để khám chẩn đoán chính xác và chữa trị tốt nhất.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu xương khuỷu tay trái.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Kính gửi các bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp.</p><p></p><p>Tôi là Lê Anh Tôn, nam giới, 60 tuổi. Tôi xin trình bày bệnh của tôi như sau: Cách đây khoảng 6 năm, tay trái tôi bị tê mỏi (dễ thấy khi đi xe máy), xúc giác giảm so với tay phải. Đi đo điện Cơ-thần kinh (ở bàn tay) các bác sĩ kết luận tổn thương khuỷu tay. Gần đây tôi thấy khi gấp tay lại thì đầu xương khuỷu tay (bên ngoài, phía trên) hơi sững, sờ vào đi đi thấy đau, khi tôi gấp và duỗi tay đều đau, những hoạt động cần đồng thời cả 2 tay bị hạn chế nhiều. Tôi đi khám các bác sĩ kết luận và cho thuốc uống, khi có thuốc thì đau giảm, hết thuốc lại đau, các bác sĩ dặn tôi chườm đá, dùng găng cao su bao khuỷu tay để hạn chế vận động, nhưng tôi thấy đau chưa tới mức phải chườm đá nên chưa làm. Tôi xin gửi ảnh làm tư liệu để các bác sĩ tham khảo. Rất kính mong các bác sĩ xem xét và giải đáp giúp tôi.</p><p></p><p>Tôi xin trân trọng cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bác!</p><p></p><p>Các biểu hiện bác mô tả có thể là triệu chứng của bệnh viêm mỏm trên lồi cầu xương cánh tay Triệu chứng lâm sàng của bệnh: Triệu chứng chính là đau tại vùng mỏm trên lồi cầu ngoài, là vùng nguyên uỷ của các cơ duỗi vùng cẳng tay. Đau có thể lan dọc xuống cẳng tay, xuống ngón giữa và ngón nhẫn của bàn tay. Hạn chế các động tác của khuỷu, nhất là các động tác gấp duỗi. Vùng da trên lồi cầu (TLC) ngoài căng, bóng và màu hơi đỏ hơn bên lành. Mỏm lồi cầu ngoài sưng, ấn đau chói.</p><p></p><p>Đối với bệnh này tập phục hồi chức năng là cần thiết. Các biện pháp giảm đau khác có thể sử dụng là chườm đá và kích thích điện, một số biện pháp khác có thể sử dụng như điện phân để dùng dòng điện dẫn thuốc vào vị trí tổn thương.</p><p></p><p>Liệu pháp sóng ngắn là biện pháp mới được đưa vào sử dụng. Vùng tổn thương sẽ được kích thích để thuận lợi cho liền gân. Những nghiên cứu gần đây cho thấy có hiệu quả hỗ trợ liền vết thương.</p><p></p><p>Phẫu thuật: Một số tình huống, chữa trị bảo tồn không hiệu quả, chỉ định phẫu thuật có thể được đặt ra. Phẫu thuật nhằm các mục đích cắt lọc tổ chức gân tổn thương, giải phóng gân tổn thương và các tổ chức thoái hoá.</p><p></p><p>Trường hợp của bác, bác sĩ dặn chườm đá giảm đau và dùng găng cao su bao khuỷu tay là chỉ định đúng. Bác nên tuân thủ chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bác chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42348, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Đau khuỷu tay có rất nhiều nguyên nhân gây nên, chủ yếu là do khô dịch tiết hoặc các hấn thương vật lý khác. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các câu hỏi sau đây nhé! [SIZE=5][B]Xương quai xanh sưng bất thường, đau khuỷu tay bên sưng tương ứng chữa ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Hiện tại má cháu 44 tuổi. Cách đây 1 năm 1 bên xương quai xanh hơi to và sưng lên một chút nhưng hiện tại nó sưng to bất thường về một bên. Má cháu không lao động nặng nhiều, đặc biệt không đau ở xương quai xanh mà đau ở khuỷu tay bên sưng tương ứng. Trước đó má cháu bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ. Cho cháu hỏi má cháu bị bệnh gì và điều trị ra sao? Xin cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Ở một bên quai xanh sưng to bất thường nhưng không có đau, đó có thể là khối u ở vùng lân cận xương quai xanh. Vì vậy hiện giờ mẹ cháu cần đi khám tại bệnh viện, làm các xét nghiệm và siêu âm chẩn đoán xem khối đó là gì, từ đó cần chữa trị sớm, càng sớm càng tốt để tránh các biến chứng có hại về sau. Hiện tượng đau ở khuỷu tay của mẹ cháu, không biết là mẹ cháu đau có nhiều không hay chỉ hơi đau, đã đau lâu chưa. Nếu mẹ cháu đau nhiều, cảm giác nhức thì có nhiều khả năng bị viêm khớp khuỷu tay; nếu đau ít và thời gian xuất hiện đau đã lâu thì có thể lí do từ khối bất thường ở xương quai xanh. Mẹ cháu nên đi khám chuyên khoa Xương Khớp để chữa trị Chúc sức khỏe. [SIZE=5][B]Đau nhức cánh tay, khuỷu tay là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hà Quốc Đạt Chào bác sĩ. Em tên Đạt, là nam, năm nay em 21 tuổi. Vào tối đi ngủ em thường bị đau nhức vai hoặc cánh tay, khuỷu tay. Các cơn đau tăng dần khi mà em động đến vùng đó và bớt đau khi em bất động. Vậy cho em hỏi bác sĩ là đó là bệnh gì? Và nguyên nhân do đâu ạ? Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nguyên nhân chính gây ra đau xương khớp là do lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, dẫn đến xương thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên những cơn đau nhức khi bạn cử động hoặc vận động. Sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động. Một số nguyên nhân khách quan gây ảnh hưởng đau nhức xương khớp: Béo phì: Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho trọng lượng cơ thể của bạn sẽ tác động mạnh vào xương, khớp xương. Những người bị béo phì là những người có nguy cơ đau nhức xương khớp cao nhất hiện nay. Chấn thương: Những người bị chấn thương do thể thao, hay do hoạt động liên quan đến công việc nặng, hoặc tai nạn có thể làm tăng nguy cơ đau nhức xương khớp. Ví dụ, các vận động viên bị chấn thương liên quan đến đầu gối, có thể mắc nguy cơ cao bị đau xương khớp gối. Ngoài ra, những người đã từng bị chấn thương lưng nghiêm trọng cũng dễ dẫn tới nguy cơ đau xương khớp cột sống. Yếu tố di truyền: Có một số người khi sinh ra đã có những khiếm khuyết di truyền, ở một trong các gen chịu trách nhiệm cho việc tạo ra sụn. Điều này có thể gây khiếm khuyết sụn, dẫn đến việc suy thoái nhanh chóng của các khớp xương. Những người sinh ra với những bất thường về khớp, sẽ có nhiều khả năng bị đau nhức xương khớp, và những người sinh ra với sự bất thường của cột sống (như vẹo cột sống) có nhiều khả năng phát triển đau xương khớp cột sống. Sử dụng khớp quá mức: Việc lạm dụng một số khớp trong cơ thể nhất định, cũng làm tăng khả năng mắc bệnh đau nhức xương khớp. Ví dụ, những người làm các công việc nặng, đòi hỏi phải gập đầu gối liên tục có nguy cơ phát triển bệnh đau xương khớp đầu gối. Tuổi tác: Mặc dù tuổi tác lớn sẽ là một trong các yếu tố nguy cơ đau xương dài lâu, nhưng các nhà nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, đau nhức xương khớp không phải là một phần tất yếu của quá trình lão hóa. Mà hiện tượng này, đang dần hình thành ở những người trẻ tuổi ít vận động và ít tập thể dục thường xuyên, … Biện pháp để cải thiện tình trạng này: Vận động vừa đủ : Việc luyện tập vừa đủ, không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp. Do đó, bạn cần phải có các chế độ tập luyện thể dục linh hoạt, theo chỉ đạo của các huấn luyện viên để tránh bị dau xuong khớp do quá trình vận động sai quy tắc. Căng duỗi : Trong quá trình vận động, việc các bạn áp dụng kỹ thuật căng duỗi, sẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là bạn cần phải khởi động thật kỹ các khớp xương trước khi thực hiện bài tập căng duỗi, nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược. Ăn uống hợp lý : Nền tảng và hệ thống xương khớp của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái. Nhưng cũng phải tránh các thực phẩm làm đau nhức xương khớp bộc phát nếu như bạn dùng không hợp lý cho cơ thể mình. Uống đủ nước : Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương. Viện y học Mỹ khuyến cáo nam giới nên uống khoảng 3,7 lít nước mỗi ngày, và ở phụ nữ sẽ là 2,7 lít nước mỗi ngày. Trong đó, đã tính luôn việc bao gồm nước từ tất cả các loại thực phẩm và đồ uống mà bạn đã nạp vào cơ thể của mình. Ngoài ra, bạn cũng nên bổ sung thêm 2 ly sữa mỗi ngày, để cung cấp cho cơ thể lượng canxi phù hợp. Nếu các triệu chứng không thuyên giảm thì bạn cần đến bệnh viện để thăm khám phát hiện bệnh và điều trị. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Khuỷu tay đau phát ra tiếng có phải bị khô khớp?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Thưa bác sĩ! Em hiện đang là sinh viên và bên phần đó em dành thời gian cho việc vẽ của mình, nhưng 1 năm nay khuỷu tay trái của em bắt đầu có triệu chứng đau khi ấn vào và lúc cử động thì giống như bị khô khớp có tiếng phát ra. Bác sĩ cho em hỏi là em bị gì và cách chữa trị? Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua mô tả biểu hiện của cháu, cháu nên đi khám các bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp, cháu không nói rõ cháu thuận tay nào, cháu có hay chơi các môn thể thao vận động nhiều và mạnh, liên quan đến hoạt động của tay không (chơi cầu lông, tennis)? Qua mô tả biểu hiện của cháu, có thể khớp khuỷu trái của cháu bị thoái hóa sớm. Điều trị bệnh này thường dùng các thuốc kháng viêm giảm đau, giãn cơ, thuốc làm chậm tiến trình thoái hóa, Canxi… kết hợp vật lý trị liệu… Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Hay bị nhức mỏi ở hai khớp khuỷu tay và đầu gối lúc trời trở lạnh là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20. Từ cuối cấp 1 cháu hay bị nhức mỏi ở hai khớp khuỷu tay và đầu gối, thường là bị vào ban đêm những lúc ngủ trễ không đúng giờ. Dạo gần đây thì cháu bị nhức mỏi luôn ban ngày, đi khám thì được chẩn đoán là do đang phát triển nên xương mỏi, được cho thuốc về uống thì hết. Nhưng hết thuốc là nhức mỏi tiếp. Cháu bị như vậy từ lúc bước vào mùa mưa, những lúc trời trở lạnh càng đau thêm. Ngoài nhức mỏi ra thì cháu không có thêm triệu chứng gì. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Biểu hiện của cháu có thể là tình trạng của viêm khớp mãn tính. Bệnh viêm khớp có đặc điểm thường xuyên bị đau khi thời tiết thay đổi hoặc trời trở lạnh vì lúc này nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí thay đổi sẽ làm thay đổi áp lực và tính chất của dịch trong ổ khớp. Mặt khác bệnh viêm khớp cũng thường hay bị đau vào ban đêm vì lúc này nồng độ corticoid của cơ thể là thấp nhất (corticoid là chất được tiết ra bởi tuyến thượng thận có tác dụng chống viêm). Vì vậy cháu có thể đến các khoa Khớp của bệnh viện tuyến trên để khám chẩn đoán chính xác và chữa trị tốt nhất. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu xương khuỷu tay trái.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Kính gửi các bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp. Tôi là Lê Anh Tôn, nam giới, 60 tuổi. Tôi xin trình bày bệnh của tôi như sau: Cách đây khoảng 6 năm, tay trái tôi bị tê mỏi (dễ thấy khi đi xe máy), xúc giác giảm so với tay phải. Đi đo điện Cơ-thần kinh (ở bàn tay) các bác sĩ kết luận tổn thương khuỷu tay. Gần đây tôi thấy khi gấp tay lại thì đầu xương khuỷu tay (bên ngoài, phía trên) hơi sững, sờ vào đi đi thấy đau, khi tôi gấp và duỗi tay đều đau, những hoạt động cần đồng thời cả 2 tay bị hạn chế nhiều. Tôi đi khám các bác sĩ kết luận và cho thuốc uống, khi có thuốc thì đau giảm, hết thuốc lại đau, các bác sĩ dặn tôi chườm đá, dùng găng cao su bao khuỷu tay để hạn chế vận động, nhưng tôi thấy đau chưa tới mức phải chườm đá nên chưa làm. Tôi xin gửi ảnh làm tư liệu để các bác sĩ tham khảo. Rất kính mong các bác sĩ xem xét và giải đáp giúp tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bác! Các biểu hiện bác mô tả có thể là triệu chứng của bệnh viêm mỏm trên lồi cầu xương cánh tay Triệu chứng lâm sàng của bệnh: Triệu chứng chính là đau tại vùng mỏm trên lồi cầu ngoài, là vùng nguyên uỷ của các cơ duỗi vùng cẳng tay. Đau có thể lan dọc xuống cẳng tay, xuống ngón giữa và ngón nhẫn của bàn tay. Hạn chế các động tác của khuỷu, nhất là các động tác gấp duỗi. Vùng da trên lồi cầu (TLC) ngoài căng, bóng và màu hơi đỏ hơn bên lành. Mỏm lồi cầu ngoài sưng, ấn đau chói. Đối với bệnh này tập phục hồi chức năng là cần thiết. Các biện pháp giảm đau khác có thể sử dụng là chườm đá và kích thích điện, một số biện pháp khác có thể sử dụng như điện phân để dùng dòng điện dẫn thuốc vào vị trí tổn thương. Liệu pháp sóng ngắn là biện pháp mới được đưa vào sử dụng. Vùng tổn thương sẽ được kích thích để thuận lợi cho liền gân. Những nghiên cứu gần đây cho thấy có hiệu quả hỗ trợ liền vết thương. Phẫu thuật: Một số tình huống, chữa trị bảo tồn không hiệu quả, chỉ định phẫu thuật có thể được đặt ra. Phẫu thuật nhằm các mục đích cắt lọc tổ chức gân tổn thương, giải phóng gân tổn thương và các tổ chức thoái hoá. Trường hợp của bác, bác sĩ dặn chườm đá giảm đau và dùng găng cao su bao khuỷu tay là chỉ định đúng. Bác nên tuân thủ chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Chúc bác chóng khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về hiện tượng đau khuỷu tay
Top
Dưới