Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Làm thế nào để đối phó với chứng ra mồ hôi trộm?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42357, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_23_35_377578.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_23_35_377578.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Chứng ra mồ hôi trộm vừa là dấu hiệu bệnh lý vừa mang đến những bất tiện trong sinh hoạt của trẻ em. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn tìm được cách để đối phó với hiện tượng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa ra mồ hôi trộm cho trẻ nhỏ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà cháu được gần 6 tháng tuổi. Bé bị ra mồ hôi trộm nhiều, nhất là khi ngủ, bé thường bị ra nhiều mồ hôi ở đầu, trán, đằng sau gáy. Bác sĩ cho cháu hỏi cách chữa bệnh ra nhiều mồ hôi trộm như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên tiến trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra mạnh, sinh nhiều năng lượng nên cơ thể cần giải nhiệt nhiều, ra mồ hôi nhiều. Mặt khác, do sự phát triển của hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh, trong đó có thần kinh điều tiết mồ hôi nên bé có thể bị ra mồ hôi nhiều hơn mức cần thiết, ví dụ lúc bé bú, vận động… Đổ mồ hôi sinh lý sẽ giảm dần theo thời gian khi bé lớn lên và hệ thần kinh phát triển hoàn chỉnh.</p><p></p><p>Tuy nhiên, khi trẻ ở trạng thái hoàn toàn không vận động, đặc biệt là ban đêm, mà ra nhiều mồ hôi thì còn được gọi là mồ hôi trộm. Những vị trí có nhiều tuyến mồ hôi dưới da như lưng, trán, nách, háng, bàn tay, bàn chân thường có nhiều mồ hôi, với thành phần bao gồm hơn 90% là nước, còn lại một ít muối và các chất cặn bã. Trước tiên, bạn nên kiểm tra lại phòng ngủ của trẻ có bị bí hơi, nóng bức không, hoặc do bạn sợ con bị lạnh ban đêm nên quấn chăn cho trẻ kỹ quá hay không… Khi đó ra mồ hôi trộm không phải là một chứng bệnh, mà chỉ cần cải thiện môi trường nơi trẻ ngủ sao cho thoáng mát là ổn.</p><p></p><p>Ngoài lý do hệ thần kinh của trẻ đang phát triển chưa ổn định, khiến trẻ có thể ra nhiều mồ hôi, bạn cần lưu ý rằng ra mồ hôi trộm thường hay gặp ở những trẻ bị thiếu vitamin D trong giai đoạn sớm. Lúc này ra mồ hôi trộm hiếm khi là biểu hiện đơn độc, mà thường đi kèm các dấu hiệu khác gợi ý như trẻ thường hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình do tình trạng thần kinh bị kích thích, đồng thời trẻ hay ra mồ hôi ở trán, gáy ngay cả khi trời lạnh, đặc biệt khi ra nhiều mồ hôi trộm, ngứa ngày nên trẻ hay cọ đầu vùng gáy vào gồi tạo nên rụng tóc vùng gáy (hói gáy).</p><p></p><p>Trẻ dưới một tuổi thường hay thiếu vitamin D, do đây là giai đoạn hệ xương phát triển mạnh nhất, trẻ sinh non, thiếu cân, trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, những trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, bị còi xương… đặc biệt dễ bị thiếu vitamin D. Để xử lý tình trạng thiếu vitamin D, bạn cần bổ sung bằng cách cho trẻ tắm nắng vào buổi sáng trước 10 giờ, thời gian tắm nắng nên tăng dần từ 10 – 30 phút. Càng nhiều vùng da của trẻ được tiếp xúc với ánh nắng càng tốt, nhưng chú ý không để mắt trẻ tiếp xúc thẳng với ánh sáng mặt trời chiếu vào.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, bạn cần tiếp tục theo dõi tình trạng ra mồ hôi trộm của trẻ, nếu trẻ vẫn bị ra mồ hôi trộm nhiều thì bạn nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa Nhi để có hướng xử trí kịp thời. Con bạn đã được 6 tháng tuổi, tuổi bắt đầu cho bé ăn dặm. Bạn cần chú ý đến chế độ ăn của trẻ, đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể trẻ phát triển. Bên cạnh đó, khi ra mồ hôi nhiều, cơ thể trẻ sẽ mất đi một lượng nước và muối khiến trẻ mệt, có thể dẫn đến chán ăn, quấy khóc. Bạn cần cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày.</p><p></p><p>Chúc bé mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé hay quấy, giật mình khi ngủ, ra mồ hôi trộm chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em được 3 tháng tuổi, ban ngày cháu rất quấy, khi ngủ thường hay bị giật mình và không được đẫy giấc, đặt xuống là cháu lại kêu khóc. Khi ngủ cháu còn ra mồ hôi trộm ở phía sau gáy và bị rụng tóc. Em đã cho cháu uống vitamin D. Ngoài ra, bé còn bị đi ngoài. Em đã cho cháu dùng thuốc của Viện Nhi Trung ương Hà Nội mà vẫn không khỏi. Em lấy nõn ổi, nõn lựu sao vàng hạ thổ đun lấy nước cho cháu uống mà vẫn không đỡ, ngày cháu vẫn đi 4- 5 lần. Vậy bác sĩ cho hỏi bé nhà em bị làm sao?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hiện tượng bé bị rụng tóc, ra mồ hôi trộm và hay khóc về đêm do bé bị thiếu canxi. Để xử lý tình trạng này bạn cần:</p><p></p><p>Bổ sung canxi cho con từ nguồn sữa mẹ. Chế độ ăn của bạn cần tăng cường các chất giàu canxi như cá, tôm, cua, thịt, trứng, sữa.</p><p></p><p>Ngoài việc uống bổ sung vitamin D, bạn cần cho cháu tắm nắng thường xuyên để bé hấp thu canxi tốt hơn.</p><p></p><p>Về hiện tượng đi ngoài của cháu, không biết con bạn có bú sữa mẹ hoàn toàn không? Nếu bé bú sữa mẹ hoàn toàn thì với số lần đi ngoài như vậy mà không kèm theo bọt, nhầy, không có triệu chứng sút cân thì bạn không cần lo lắng. Nếu bé ăn sữa ngoài, bạn thử đổi sữa xem tình trạng có cải thiện không.</p><p></p><p>Chúc bạn và bé mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách nhận biết ra mồ hôi trộm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: die</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho cháu hỏi làm sao để nhận biết ra mồ hôi trộm ạ? Mồ hôi trộm thường ra lượng nhiều hay ít ạ? Và mồ hôi trộm ra ở đâu trên cơ thể ạ? Và khi ra mồ hôi trộm thì cơ thể có cảm thấy nóng nực không ạ? Khi cháu ngủ thức dậy lúc nửa đêm thì thấy cơ thể rất nóng nực và sờ sau ót cổ hoặc ở lưng thì thấy có chút ít mồ hôi, (chỉ có ở một trong 2 chỗ đó thôi, còn những chỗ khác thì không ạ), đôi khi cũng không thấy. Vậy cháu có được xem là đổ mồ hôi trộm không ạ? Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cháu chân thành cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Mồ hôi trộm là cụm từ thường được nhắc đến trong đời sống sinh hoạt, thực chất mồ hôi trộm là hiện tượng tăng tiết mồ hôi khi cơ thể không vận động, thời tiết không nóng bức mà mồ hôi vẫn vã ra. Chính vì vậy khi ở trạng thái ngủ, nghỉ ngơi vào ban đêm, mát mẻ mà mồ hôi vẫn ra thì gọi là mồ hôi trộm.</p><p></p><p>Hiện tượng mồ hôi trộm không chỉ xảy ra ở trẻ em, mà có thể xảy ra cả ở người lớn, đặc biệt ở những người suy nhược sức khoẻ, làm việc căng thẳng, mệt mỏi, bị một số rối loạn cơ thể,… Trường hợp của em mô tả, có thể được coi là hiện tượng mồ hôi trộm vì mồ hôi ra vào ban đêm, khi nghỉ ngơi. Để xử lý tình trạng này điều quan trọng là em cần đảm bảo lối sống tích cực với chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, nhằm tăng cường sức khoẻ, tăng sức đề kháng cho cơ thể.</p><p></p><p>Chúc em sức khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 4 tháng tuổi bị ra mồ hôi trộm, rụng tóc sau gáy là sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: cama</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi được 4 tháng tuổi. Cháu dùng sữa công thức hoàn toàn. Giờ cháu bị ra mồ hôi trộm vào ban đêm và cả ban ngày nhưng đêm nhiều hơn ngày, bị rụng tóc sau gáy, có phải cháu bị thiếu vitamin D và canxi không? Nếu thiếu tôi nên bổ sung canxi và vitamin D cho cháu như thế nào?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Còi xương thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi với các triệu chứng điển hình như trẻ bị rụng tóc theo hình vành khăn, ra nhiều mồ hôi khi ngủ. Đồng thời còi xương thường xảy ra trên những trẻ nuôi hoàn toàn bằng sữa ngoài mà không bú mẹ. Như vậy đối chiếu với các triệu chứng này cho thấy con trai bạn có các triệu chứng của còi xương do thiếu vitamin D và canxi. Tuy nhiên để được chỉ định dùng vitamin D và canxi trên trẻ nhỏ phải được bác sĩ chuyên khoa thăm khám cụ thể và cho phòng và chữa trị. Điều trị còi xương đòi hỏi phải tuân thủ đúng về liều lượng và thời gian sử dụng vitamin D và canxi mới có hiệu quả. Bạn có thể tham khảo cách chữa trị và bổ sung vitamin D, canxi như sau:</p><p></p><p>Điều trị trẻ còi xương:</p><p></p><p>Uống 1.200-5.000 IU mỗi ngày trong 4 tuần, sau đó tiếp tục dùng liều dự phòng.</p><p></p><p>Dùng 500 mg canxi/ngày đối với trẻ dưới 2 tuổi; 1.000 mg canxi/ngày đối với trẻ trên 2 tuổi, uống 7-10 ngày.</p><p></p><p>Trong quá trình chữa trị, cần chú ý phát hiện các dấu hiệu ngộ độc vitamin D như chán ăn, buồn nôn, tăng canxi máu.</p><p></p><p>Những tình huống có biến dạng xương như chân vòng kiềng, vẹo cột sống thì sau khi chữa trị ổn định, phải đưa trẻ đến khoa Chỉnh hình để chữa trị phục hồi.</p><p></p><p>Trong dự phòng còi xương có thể có 2 cách sử dụng vitamin D: dùng một liều cao tức thì hoặc dùng liều nhỏ hằng ngày. Nếu có điều kiện bà mẹ theo dõi được trẻ thì dùng vitamin D liều hằng ngày là tốt nhất.</p><p></p><p>Trẻ từ 6 tuần tuổi đến 18 tháng tuổi dùng liên tục mỗi ngày 800 – 1.000 IU nếu khỏe mạnh, 1.500 IU nếu ít được ra nắng và 2.000 IU nếu có màu da thẫm. Trẻ 18 – 60 tháng tuổi chỉ sử dụng liều trên trong mùa sương mù, ít ánh nắng. Nếu trẻ không có điều kiện được chăm sóc chu đáo thì nên dùng liều cao cách nhau một thời gian (6 – 18 tháng). Cứ 6 tháng cho uống 1 liều 200.000 IU. Trẻ 18-60 tháng dùng liều duy nhất vào đầu mỗi mùa đông trong năm. Với trẻ sinh thiếu tháng, từ ngày thứ 8 sau sinh cần cho uống 1.500 IU/ngày cho tới 18 tháng. Sau đó tiếp tục phác đồ bình thường.</p><p></p><p>Chúc bé mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42357, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_23_35_377578.jpg[/IMG][/CENTER] Chứng ra mồ hôi trộm vừa là dấu hiệu bệnh lý vừa mang đến những bất tiện trong sinh hoạt của trẻ em. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn tìm được cách để đối phó với hiện tượng này. [SIZE=5][B]Cách chữa ra mồ hôi trộm cho trẻ nhỏ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé nhà cháu được gần 6 tháng tuổi. Bé bị ra mồ hôi trộm nhiều, nhất là khi ngủ, bé thường bị ra nhiều mồ hôi ở đầu, trán, đằng sau gáy. Bác sĩ cho cháu hỏi cách chữa bệnh ra nhiều mồ hôi trộm như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn. Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên tiến trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra mạnh, sinh nhiều năng lượng nên cơ thể cần giải nhiệt nhiều, ra mồ hôi nhiều. Mặt khác, do sự phát triển của hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh, trong đó có thần kinh điều tiết mồ hôi nên bé có thể bị ra mồ hôi nhiều hơn mức cần thiết, ví dụ lúc bé bú, vận động… Đổ mồ hôi sinh lý sẽ giảm dần theo thời gian khi bé lớn lên và hệ thần kinh phát triển hoàn chỉnh. Tuy nhiên, khi trẻ ở trạng thái hoàn toàn không vận động, đặc biệt là ban đêm, mà ra nhiều mồ hôi thì còn được gọi là mồ hôi trộm. Những vị trí có nhiều tuyến mồ hôi dưới da như lưng, trán, nách, háng, bàn tay, bàn chân thường có nhiều mồ hôi, với thành phần bao gồm hơn 90% là nước, còn lại một ít muối và các chất cặn bã. Trước tiên, bạn nên kiểm tra lại phòng ngủ của trẻ có bị bí hơi, nóng bức không, hoặc do bạn sợ con bị lạnh ban đêm nên quấn chăn cho trẻ kỹ quá hay không… Khi đó ra mồ hôi trộm không phải là một chứng bệnh, mà chỉ cần cải thiện môi trường nơi trẻ ngủ sao cho thoáng mát là ổn. Ngoài lý do hệ thần kinh của trẻ đang phát triển chưa ổn định, khiến trẻ có thể ra nhiều mồ hôi, bạn cần lưu ý rằng ra mồ hôi trộm thường hay gặp ở những trẻ bị thiếu vitamin D trong giai đoạn sớm. Lúc này ra mồ hôi trộm hiếm khi là biểu hiện đơn độc, mà thường đi kèm các dấu hiệu khác gợi ý như trẻ thường hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình do tình trạng thần kinh bị kích thích, đồng thời trẻ hay ra mồ hôi ở trán, gáy ngay cả khi trời lạnh, đặc biệt khi ra nhiều mồ hôi trộm, ngứa ngày nên trẻ hay cọ đầu vùng gáy vào gồi tạo nên rụng tóc vùng gáy (hói gáy). Trẻ dưới một tuổi thường hay thiếu vitamin D, do đây là giai đoạn hệ xương phát triển mạnh nhất, trẻ sinh non, thiếu cân, trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, những trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, bị còi xương… đặc biệt dễ bị thiếu vitamin D. Để xử lý tình trạng thiếu vitamin D, bạn cần bổ sung bằng cách cho trẻ tắm nắng vào buổi sáng trước 10 giờ, thời gian tắm nắng nên tăng dần từ 10 – 30 phút. Càng nhiều vùng da của trẻ được tiếp xúc với ánh nắng càng tốt, nhưng chú ý không để mắt trẻ tiếp xúc thẳng với ánh sáng mặt trời chiếu vào. Bên cạnh đó, bạn cần tiếp tục theo dõi tình trạng ra mồ hôi trộm của trẻ, nếu trẻ vẫn bị ra mồ hôi trộm nhiều thì bạn nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa Nhi để có hướng xử trí kịp thời. Con bạn đã được 6 tháng tuổi, tuổi bắt đầu cho bé ăn dặm. Bạn cần chú ý đến chế độ ăn của trẻ, đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể trẻ phát triển. Bên cạnh đó, khi ra mồ hôi nhiều, cơ thể trẻ sẽ mất đi một lượng nước và muối khiến trẻ mệt, có thể dẫn đến chán ăn, quấy khóc. Bạn cần cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày. Chúc bé mau khỏe! [SIZE=5][B]Bé hay quấy, giật mình khi ngủ, ra mồ hôi trộm chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé nhà em được 3 tháng tuổi, ban ngày cháu rất quấy, khi ngủ thường hay bị giật mình và không được đẫy giấc, đặt xuống là cháu lại kêu khóc. Khi ngủ cháu còn ra mồ hôi trộm ở phía sau gáy và bị rụng tóc. Em đã cho cháu uống vitamin D. Ngoài ra, bé còn bị đi ngoài. Em đã cho cháu dùng thuốc của Viện Nhi Trung ương Hà Nội mà vẫn không khỏi. Em lấy nõn ổi, nõn lựu sao vàng hạ thổ đun lấy nước cho cháu uống mà vẫn không đỡ, ngày cháu vẫn đi 4- 5 lần. Vậy bác sĩ cho hỏi bé nhà em bị làm sao? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Hiện tượng bé bị rụng tóc, ra mồ hôi trộm và hay khóc về đêm do bé bị thiếu canxi. Để xử lý tình trạng này bạn cần: Bổ sung canxi cho con từ nguồn sữa mẹ. Chế độ ăn của bạn cần tăng cường các chất giàu canxi như cá, tôm, cua, thịt, trứng, sữa. Ngoài việc uống bổ sung vitamin D, bạn cần cho cháu tắm nắng thường xuyên để bé hấp thu canxi tốt hơn. Về hiện tượng đi ngoài của cháu, không biết con bạn có bú sữa mẹ hoàn toàn không? Nếu bé bú sữa mẹ hoàn toàn thì với số lần đi ngoài như vậy mà không kèm theo bọt, nhầy, không có triệu chứng sút cân thì bạn không cần lo lắng. Nếu bé ăn sữa ngoài, bạn thử đổi sữa xem tình trạng có cải thiện không. Chúc bạn và bé mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách nhận biết ra mồ hôi trộm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: die Cháu chào bác sĩ! Cho cháu hỏi làm sao để nhận biết ra mồ hôi trộm ạ? Mồ hôi trộm thường ra lượng nhiều hay ít ạ? Và mồ hôi trộm ra ở đâu trên cơ thể ạ? Và khi ra mồ hôi trộm thì cơ thể có cảm thấy nóng nực không ạ? Khi cháu ngủ thức dậy lúc nửa đêm thì thấy cơ thể rất nóng nực và sờ sau ót cổ hoặc ở lưng thì thấy có chút ít mồ hôi, (chỉ có ở một trong 2 chỗ đó thôi, còn những chỗ khác thì không ạ), đôi khi cũng không thấy. Vậy cháu có được xem là đổ mồ hôi trộm không ạ? Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ. Cháu chân thành cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Mồ hôi trộm là cụm từ thường được nhắc đến trong đời sống sinh hoạt, thực chất mồ hôi trộm là hiện tượng tăng tiết mồ hôi khi cơ thể không vận động, thời tiết không nóng bức mà mồ hôi vẫn vã ra. Chính vì vậy khi ở trạng thái ngủ, nghỉ ngơi vào ban đêm, mát mẻ mà mồ hôi vẫn ra thì gọi là mồ hôi trộm. Hiện tượng mồ hôi trộm không chỉ xảy ra ở trẻ em, mà có thể xảy ra cả ở người lớn, đặc biệt ở những người suy nhược sức khoẻ, làm việc căng thẳng, mệt mỏi, bị một số rối loạn cơ thể,… Trường hợp của em mô tả, có thể được coi là hiện tượng mồ hôi trộm vì mồ hôi ra vào ban đêm, khi nghỉ ngơi. Để xử lý tình trạng này điều quan trọng là em cần đảm bảo lối sống tích cực với chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, nhằm tăng cường sức khoẻ, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Chúc em sức khoẻ! [SIZE=5][B]Bé 4 tháng tuổi bị ra mồ hôi trộm, rụng tóc sau gáy là sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: cama Chào bác sĩ! Con trai tôi được 4 tháng tuổi. Cháu dùng sữa công thức hoàn toàn. Giờ cháu bị ra mồ hôi trộm vào ban đêm và cả ban ngày nhưng đêm nhiều hơn ngày, bị rụng tóc sau gáy, có phải cháu bị thiếu vitamin D và canxi không? Nếu thiếu tôi nên bổ sung canxi và vitamin D cho cháu như thế nào? Xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Còi xương thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi với các triệu chứng điển hình như trẻ bị rụng tóc theo hình vành khăn, ra nhiều mồ hôi khi ngủ. Đồng thời còi xương thường xảy ra trên những trẻ nuôi hoàn toàn bằng sữa ngoài mà không bú mẹ. Như vậy đối chiếu với các triệu chứng này cho thấy con trai bạn có các triệu chứng của còi xương do thiếu vitamin D và canxi. Tuy nhiên để được chỉ định dùng vitamin D và canxi trên trẻ nhỏ phải được bác sĩ chuyên khoa thăm khám cụ thể và cho phòng và chữa trị. Điều trị còi xương đòi hỏi phải tuân thủ đúng về liều lượng và thời gian sử dụng vitamin D và canxi mới có hiệu quả. Bạn có thể tham khảo cách chữa trị và bổ sung vitamin D, canxi như sau: Điều trị trẻ còi xương: Uống 1.200-5.000 IU mỗi ngày trong 4 tuần, sau đó tiếp tục dùng liều dự phòng. Dùng 500 mg canxi/ngày đối với trẻ dưới 2 tuổi; 1.000 mg canxi/ngày đối với trẻ trên 2 tuổi, uống 7-10 ngày. Trong quá trình chữa trị, cần chú ý phát hiện các dấu hiệu ngộ độc vitamin D như chán ăn, buồn nôn, tăng canxi máu. Những tình huống có biến dạng xương như chân vòng kiềng, vẹo cột sống thì sau khi chữa trị ổn định, phải đưa trẻ đến khoa Chỉnh hình để chữa trị phục hồi. Trong dự phòng còi xương có thể có 2 cách sử dụng vitamin D: dùng một liều cao tức thì hoặc dùng liều nhỏ hằng ngày. Nếu có điều kiện bà mẹ theo dõi được trẻ thì dùng vitamin D liều hằng ngày là tốt nhất. Trẻ từ 6 tuần tuổi đến 18 tháng tuổi dùng liên tục mỗi ngày 800 – 1.000 IU nếu khỏe mạnh, 1.500 IU nếu ít được ra nắng và 2.000 IU nếu có màu da thẫm. Trẻ 18 – 60 tháng tuổi chỉ sử dụng liều trên trong mùa sương mù, ít ánh nắng. Nếu trẻ không có điều kiện được chăm sóc chu đáo thì nên dùng liều cao cách nhau một thời gian (6 – 18 tháng). Cứ 6 tháng cho uống 1 liều 200.000 IU. Trẻ 18-60 tháng dùng liều duy nhất vào đầu mỗi mùa đông trong năm. Với trẻ sinh thiếu tháng, từ ngày thứ 8 sau sinh cần cho uống 1.500 IU/ngày cho tới 18 tháng. Sau đó tiếp tục phác đồ bình thường. Chúc bé mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Làm thế nào để đối phó với chứng ra mồ hôi trộm?
Top
Dưới