Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng hoang tưởng ở nữ giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42361, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_08_20_30_085120.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_08_20_30_085120.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>So với nam giới, tỉ lệ nữ giới mắc chứng hoang tưởng có thấp hơn. Tuy nhiên, không nên vì thế mà chủ quan với những kiến thức xung quanh vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sợ tiếp xúc với mọi người, không thể tập trung, hay la mắng, thích sống trong sự tưởng tượng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Noface</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu sinh năm 1994, giới tính nữ, đã tốt nghiệp trung cấp. Cháu mắc chứng sợ tiếp xúc với mọi người, khi nói chuyện với người khác cháu luôn nhìn thấy ác ý của họ. Cháu cắt đứt liên lạc với tất cả bạn bè. Không muốn làm việc chỉ ở nhà xem Anime và Idol, sợ đi làm bị mọi người chỉ trích nên luôn ở nhà. Không thể tập trung khi tập trung sẽ đau đầu và ói mửa, không tin tưởng bất cứ ai, hay nổi cáu dù việc nhỏ nhặt, thường la mắng mọi người xung quanh, không tin chuyện yêu đương. Cháu thích sống trong sự tưởng tượng của mình. Lâu lâu sẽ hưng phấn quá mức hôm sau lại buồn rầu đau khổ. Ban đầu cháu cứ nghĩ là mình bị rối loạn tâm lý lưỡng cực nhưng thấy cháu có nhiều biểu hiện khác so với biểu hiện của bệnh đó. Gần đây cháu muốn tự tử, khi cãi nhau với người khác thì muốn đối phương chết đi. Những tình trạng trên cháu đã có được 2, 4 năm nhưng không nghiêm trọng như bây giờ. Cháu muốn biết mình bị gì và có cần đi khám không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Tâm thần phân liệt là một nhóm các rối loạn não nghiêm trọng, trong đó hiểu thực tế bất thường. Tâm thần phân liệt có một số triệu chứng đặc trưng mà cháu cần biết là:</p><p></p><p>Dần dần cách ly với xã hội, bạn bè, người bệnh có dấu hiệu ngủ lịm ban ngày và có nhiều hoạt động về ban đêm, giảm giao tiếp với người thân, bạn bè và sợ ai đó làm hại mình.</p><p></p><p>Suy giảm hiệu suất làm việc, cảm thấy khó khăn trong việc tập trung chú ý. Với người lao động trí óc, họ thấy khó khăn trong học tập còn người lao động chân tay không thể dậy sớm và đi làm đúng giờ, họ bị phê bình là chậm chạp và kém hiệu quả trong công việc.</p><p></p><p>Rối loạn tư duy: thay đổi quan hệ với người thân, tự nhiên mất hết tình cảm với con cái hoặc vợ chồng. Người bệnh có thể nhận thức được điều này, họ thường phàn nàn không có tình cảm như trước đây. Họ có thể nói về sự mất mát người thân một cách rất dửng dưng, song lại khóc sướt mướt khi thảo luận một vấn đề không quan trọng. Điều này không có nghĩa nỗi đau buồn thực sự không được cảm nhận mà nó chỉ không triệu chứng ra thôi.</p><p></p><p>Ảo giác: thường gặp nhất là những ảo giác lời nói. Họ thật sự nghe được tiếng nói không có thật, và thường là chống lại chúng. Có lúc lời nói làm người bệnh nghi ngờ và tăng dần sự xa lánh. Có lúc tiếng nói có thể làm người bệnh mỉm cười, tự cười vô duyên cớ.</p><p></p><p>Trầm cảm: biểu hiện có thể là sự mất quan tâm thích thú với mọi thứ, cảm thấy cuộc sống vô vị, ăn kém ngon miệng và rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p>Những ý nghĩ và hành vi kỳ lạ: xuất hiện hoang tưởng, thường được giữ kín nhưng có thể bộc lộ trong hình thức buộc tội kỳ quái chung quanh người bệnh. Hoang tưởng có thể chi phối hành vi người bệnh, như từ chối ăn một số thứ mà họ cho là có chất độc. Họ nghĩ căn phòng sắp bị nổ tung hoặc có bẫy, ô tô chạy trên đường là của bọn khủng bố.</p><p></p><p>Cảm giác về những bệnh lý cơ thể: người bệnh cảm thấy sự thay đổi tinh thần liên quan tới một bệnh trầm trọng nào đó. Họ thường tìm đến bác sĩ với những lời than phiền mơ hồ. Họ thường ăn không ngon miệng, dẫn đến sút cân. Sự ngừng hoạt động làm cho họ trông như kiệt sức và cũng góp phần gây sút cân. Họ có thể tìm sự nương náu ở thuốc lá hoặc rượu.</p><p></p><p>Như vậy các triệu chứng mà cháu đang mắc có thể là những triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt. Cháu nên đến khám tại Bệnh viện Sức khỏe Tâm thần để được khám và giải đáp một cách chính xác nhất. Cháu cần xác định đây là một bệnh mãn tính, cần chữa trị suốt đời.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sợ giao tiếp, ghét người lạ có phải ám ảnh sợ xã hội?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lyvo</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 17 tuổi, là nữ. Gia đình cháu trước đây không hoà thuận, thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực. Nhưng từ khi kết thúc những việc đó, cháu bắt đầu không thích nơi đông người, sợ ánh mắt người khác nhìn ngó, dễ bực bội và từng phát khóc khi dự đám cưới vì bị xếp ngồi chung bàn với người lạ. Cháu ghét bị để ý, thích nơi im lặng, buồn vui không ổn định, có khi rơi vào trạng thái tuyệt vọng, chán nản. Cháu giao tiếp với người lạ rụt rè, có khi không nói được gì. Cháu tìm hiểu thì biết được mình có dấu hiệu của chứng ám ảnh sợ xã hội, vậy có đúng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Ám ảnh sợ xã hội là triệu chứng các hành vi tránh né, sợ hãi các trường hợp xã hội tác động đến cuộc sống hàng ngày, gây suy giảm khả năng làm việc và các chức năng xã hội hoặc làm người đó đau khổ. Tiêu chuẩn chẩn đoán ám ảnh sợ xã hội theo ICD-10:</p><p></p><p>Các biểu hiện tâm lý, hành vi hoặc thần kinh thực vật là triệu chứng nguyên phát của lo âu mà không phải là thứ phát sau hoang tưởng hoặc ý nghĩ ám ảnh gây ra. Lo âu phải giới hạn hoặc nổi bật các trường hợp xã hội đặc biệt. Sự tránh né các trường hợp gây ra ám ảnh sợ là biểu hiện nổi bật.</p><p></p><p>Như vậy theo tiêu chuẩn chẩn đoán mà bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 đã nêu ở trên. Tiêu chuẩn chẩn đoán ám ảnh sợ xã hội có 3 tiêu chuẩn, Trong đó ám ảnh sợ xã hội là người bệnh có biểu hiện tiên phát lo âu và né tránh các trường hợp gây ra ám ảnh sợ là biểu hiện nổi bật. Các triệu chứng ở cháu không đáp ứng tiêu chuẩn để chẩn đoán là ám ảnh sợ xã hội. Ám ảnh sợ xã hội là bệnh nội sinh, tức là bệnh tự cơ thể phát sinh ra không phải do sang chấn từ bênh ngoài. Bệnh của cháu có lí do sang chấn tâm lý (gia đình không hoà thuận, thường xuyên phải chứng kiến cảnh bạo lực). Như vậy bệnh của cháu phải là bệnh do căn nguyên tâm lý. Ví dụ: rối loạn trầm cảm, stress, tâm căn suy nhược…</p><p></p><p>Để chẩn đoán chính xác cháu đã mắc bệnh gì cần phải khám kỹ càng và cần làm thêm các trắc nghiệm tâm lý để hỗ trợ cho chẩn đoán. Vì vậy cháu hãy tới bệnh viện Tâm thần tỉnh hoặc bệnh viện Tâm thần tuyến trung ương để khám, chẩn đoán và có hướng chữa trị hiệu quả nhất.</p><p></p><p>Chúc cháu quyết tâm và mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Độc thoại nội tâm, hay tưởng tượng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kim Ánh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nữ, 23 tuổi. Hồi xưa giờ (không nhớ từ mấy tuổi) em thường hay độc thoại nội tâm, tự suy nghĩ và nói trong đầu. Hay nghĩ và tưởng tượng ra nhiều câu chuyện, trường hợp không có thật, giống kiểu hoang tưởng. Trước khi ngủ thường tưởng tượng ra những chuyện phi thực tế, mà giống như em đang ở trong thế giới đó vậy, thế giới chỉ có mình em biết. Thời gian gần đây em thường bị mất tập trung, làm gì cũng không chú tâm được, làm nửa vời, làm một việc thì trong đầu cứ nghĩ đến chuyện khác và tự độc thoại làm ảnh hưởng hiệu quả công việc, dễ bị xao nhãng bởi mọi người xung quanh, bất cứ ai làm gì cũng lọt vào tầm chú ý của em.</p><p></p><p>Ngược lại trong trường hợp đối mặt trao đổi trực tiếp với một ai đó, em lại mất sự chú ý, có khi không để ý người đối diện đang nói gì và để mất những thông tin quan trọng, đang nói chuyện về một chủ đề thì đầu óc tự nghĩ đến một chủ đề khác. Em nhận thấy vấn đề này ngày càng trầm trọng và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, công việc của mình nhưng không biết đó có phải là bệnh không. Mong bác sĩ giải đáp và giúp em thoát khỏi tình trạng này với ạ.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nói chuyện với chính mình là một hiện tượng trong thực tế không hẳn đã là bất thường bởi hầu hết mọi người ít nhất cũng có đôi lần tự độc thoại nội tâm. Trong một số trường hợp, việc này có thể giúp bạn giải tỏa stress, tự động viên bản thân nhưng khi suy nghĩ trở nên nguy hiểm hay mang tính phá hoại thì hành động độc thoại mới trở thành vấn đề đáng quan tâm. Không thể phủ nhận mặt tích cực của nói chuyện một mình, nhưng nếu bạn nói về những thứ gây thất vọng và tiêu cực thì đây thực sự là một vấn đề bởi nó có thể dẫn tới những rắc rối về tâm lý như chán nản, thất vọng.</p><p></p><p>Để thoát khỏi biểu hiện này, hãy đừng bao giờ để bản thân ở một mình. Một cách hiệu quả khác là nghe nhạc, xem ti vi và tham gia các khóa học nấu ăn, làm bánh,.. Nhạc có thể làm phân tán suy nghĩ độc thoại của bạn bằng lời hát và làm quên đi hành động nói chuyện một mình. Bên cạnh đó, cũng năng vận động hàng ngày, tập yoga, ngồi thiền để giữ tinh thần ổn định.</p><p></p><p>Tuy nhiên nếu bạn không thể tự cải thiện được tình trạng của chính mình thì tôi khuyên bạn nên đi khám chuyên khoa Tâm thần học sớm, các chuyên gia sẽ cho bạn những lời khuyên và có những biện pháp hữu ích dành cho bạn để sớm trở lại với cuộc sống bình thường.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xin tư vấn giúp dì cháu có dấu hiệu của bệnh tâm thần hay không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu đang có 1 vấn đề lo lắng rất mong bác sĩ tư vấn cho cháu ạ. Cháu có một người dì, năm nay khoảng 35 tuổi ạ. Dì cháu đã có gia đình và 2 con rồi. Dì cháu có 1 số triệu chứng rất lạ.</p><p></p><p>Trước khi ra khỏi nhà, dì cháu khoá cửa rồi đứng chỉ trỏ vào ổ khoá đếm lẩm bẩm gì đó rất lâu ạ. Khoảng hơn 30 phút, khoá cửa xong đi ra rồi lại đi vào nhìn ổ khoá vài lần, sàng tới sàng lui khá lâu rồi mới chịu đi. Mỗi khi em họ cháu đi đâu về thì dì cháu hay bắt rửa tay, dì cháu thường quy định là phải rửa tay trong bao lâu, thường là đếm từ 1 đến 200 hay 300 gì đó. Dì cháu đứng lẩm bẩm đếm đến khi nào đủ thì thôi. Nhưng phải rửa 2 đến 3 lần như vậy, có khi em họ cháu bị bắt rửa tay nhiều đến mức khóc luôn ạ. Mỗi khi có ai đến nhà cho gì thì dì cháu hay hỏi là mua ở đâu, ở đâu có, từ lúc đem đến có ghé đâu hay chưa và nhiều câu hỏi đại loại như vậy, dì cháu hỏi đi hỏi lại rất nhiều lần ạ. Cứ sợ như đó là đồ bẩn. Bình thường khi hỏi ai điều gì cũng vậy, cùng 1 câu hỏi nhưng dì cháu lại hỏi rất nhiều lần.</p><p></p><p>Ở trong nhà chỉ trừ lúc dì cháu có ở nhà còn nếu không thì dì cháu luôn luôn khoá cửa, mặc dù chỉ sang nhà kế bên sát vách, hay cho dù là dượng và em họ của cháu ở nhà thì đều khoá cửa ạ. 1 là dì cháu khoá cửa rồi để họ ở ngoài, 2 là để họ ở trong nhà rồi dì cháu khoá cửa lại. Và còn rất nhiều triệu chứng lạ khác nữa ạ.</p><p></p><p>Lúc trước những chuyện đó xảy ra ít, nhưng giờ thì ngày càng nhiều hơn rồi ạ. Giờ gia đình cháu rất hoang mang, không biết dì cháu có dấu hiệu của bệnh tâm thần hay không. Mọi người không dám khuyên dì đi khám vì sợ dì giận, nên cháu phải lên mạng để nhờ sự giải đáp online. Giờ cháu không biết phải làm sao hết ạ. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu, dì cháu có dấu hiệu của bệnh tâm thần hay không ạ? Hay chỉ do dì cháu kỹ tính quá nên mới vậy ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với các triệu chứng như cháu mô tả đó là những biểu hiện bất thường, rất có thể dì cháu đang mắc phải bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn tâm lí mang tính chất mãn tính. Biểu hiện của bệnh là những ý nghĩ ám ảnh, lo lắng không có nguyên nhân chính đáng và phải thực hiện các hành vi mang tính chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng, lo âu. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn tâm thần đặc biệt.</p><p></p><p>Triệu chứng: Trong rối loạn ám ảnh cưỡng chế có 2 nhóm biểu hiện</p><p></p><p>Ý nghĩ ám ảnh: Những ý nghĩ vô nghĩa cứ lặp lại một cách rất hay trong tâm trí người bệnh. Thể hiện sự sợ hãi có tính chất hoang tưởng một cách dai dẳng, lo âu thái quá về sạch sẽ hay mọi thứ phải thật hoàn hảo là những triệu chứng hay gặp. Liên tục người bệnh bị các ý nghĩ lo âu quấy rối chẳng hạn như “cái bát này vẫn chưa sạch nó cần phải được rửa lại“, “hình như tôi không nhớ khóa cửa sổ“ hay “tôi chắc chắn là mình đã không dán tem vào phong bì“ và tạo ra sự lo âu cao độ (còn trên thực tế thì bát đã rất sạch, cửa sổ khóa chắc chắn và tem cũng đã dán ở phong bì rồi). Các ám ảnh phổ biến nhất: </p><p></p><p>Nghi ngờ quá mức.</p><p></p><p>Đòi hỏi tính cân đối và sự chính xác cao.</p><p></p><p>Sợ hành vi của mình không được chấp nhận.</p><p></p><p>Sợ mắc sai lầm.</p><p></p><p>Sợ gây tổn hại tới người khác.</p><p></p><p>Sợ bị bẩn.</p><p></p><p>Hành vi cưỡng bức (hành vi cưỡng chế): Đa số người mắc rối loạn ám ảnh cưỡng bức có các hành vi lặp lại gọi là hành vi cưỡng chế (cưỡng bức) nó có ý nghĩa như sự đáp trả lại những ý nghĩ ám ảnh. Phổ biến nhất là luôn kiểm tra và giặt giũ. Các hành vi cưỡng chế khác như tích trữ, sắp xếp lại và đếm (thường diễn ra khi thực hiện hoạt động bắt buộc khác như sự kiểm tra khóa), kiểm tra hay liệt kê những việc đã làm cũng phổ biến.</p><p></p><p>Những hành vi này nói chung là có mục đích tránh những tổn thất cho người mắc rối loạn ám ảnh cưỡng chế hoặc những người khác. Một số người mà hành vi cưỡng chế của họ gần như là một nghi lễ, điều đó giúp họ giảm bớt lo âu nhưng điều này chỉ mang tính tạm thời.</p><p></p><p>Các hành vi cưỡng bức phổ biến:</p><p></p><p>Nhổ tóc gây mất tóc.</p><p></p><p>Nhai liên tục (vì hai hàm răng luôn có cảm giác ngứa), gây mòn răng, lộ tuỷ răng dẫn đến buốt răng, sâu răng và làm người bệnh gặp khó khăn trong giao tiếp.</p><p></p><p>Rửa tay nhiều lần trong ngày vì luôn cho rằng tay mình bị bẩn.</p><p></p><p>Lau chùi và giặt giũ.</p><p></p><p>Kiểm tra.</p><p></p><p>Sắp xếp đồ đạc.</p><p></p><p>Sưu tầm và tích trữ.</p><p></p><p>Đếm các con số (ví dụ bệnh nhân cứ đếm đi đếm lại 135…..135…..135……)</p><p></p><p></li></p><p></p><p>Với tình trạng hiện tại gia đình nên khuyên nhủ và đưa dì cháu đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học ở các cơ sở uy tín như Bệnh viện Bạch Mai để khám và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc dì cháu sớm khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42361, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_08_20_30_085120.jpg[/IMG][/CENTER] So với nam giới, tỉ lệ nữ giới mắc chứng hoang tưởng có thấp hơn. Tuy nhiên, không nên vì thế mà chủ quan với những kiến thức xung quanh vấn đề này. [SIZE=5][B]Sợ tiếp xúc với mọi người, không thể tập trung, hay la mắng, thích sống trong sự tưởng tượng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Noface Chào bác sĩ! Cháu sinh năm 1994, giới tính nữ, đã tốt nghiệp trung cấp. Cháu mắc chứng sợ tiếp xúc với mọi người, khi nói chuyện với người khác cháu luôn nhìn thấy ác ý của họ. Cháu cắt đứt liên lạc với tất cả bạn bè. Không muốn làm việc chỉ ở nhà xem Anime và Idol, sợ đi làm bị mọi người chỉ trích nên luôn ở nhà. Không thể tập trung khi tập trung sẽ đau đầu và ói mửa, không tin tưởng bất cứ ai, hay nổi cáu dù việc nhỏ nhặt, thường la mắng mọi người xung quanh, không tin chuyện yêu đương. Cháu thích sống trong sự tưởng tượng của mình. Lâu lâu sẽ hưng phấn quá mức hôm sau lại buồn rầu đau khổ. Ban đầu cháu cứ nghĩ là mình bị rối loạn tâm lý lưỡng cực nhưng thấy cháu có nhiều biểu hiện khác so với biểu hiện của bệnh đó. Gần đây cháu muốn tự tử, khi cãi nhau với người khác thì muốn đối phương chết đi. Những tình trạng trên cháu đã có được 2, 4 năm nhưng không nghiêm trọng như bây giờ. Cháu muốn biết mình bị gì và có cần đi khám không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Tâm thần phân liệt là một nhóm các rối loạn não nghiêm trọng, trong đó hiểu thực tế bất thường. Tâm thần phân liệt có một số triệu chứng đặc trưng mà cháu cần biết là: Dần dần cách ly với xã hội, bạn bè, người bệnh có dấu hiệu ngủ lịm ban ngày và có nhiều hoạt động về ban đêm, giảm giao tiếp với người thân, bạn bè và sợ ai đó làm hại mình. Suy giảm hiệu suất làm việc, cảm thấy khó khăn trong việc tập trung chú ý. Với người lao động trí óc, họ thấy khó khăn trong học tập còn người lao động chân tay không thể dậy sớm và đi làm đúng giờ, họ bị phê bình là chậm chạp và kém hiệu quả trong công việc. Rối loạn tư duy: thay đổi quan hệ với người thân, tự nhiên mất hết tình cảm với con cái hoặc vợ chồng. Người bệnh có thể nhận thức được điều này, họ thường phàn nàn không có tình cảm như trước đây. Họ có thể nói về sự mất mát người thân một cách rất dửng dưng, song lại khóc sướt mướt khi thảo luận một vấn đề không quan trọng. Điều này không có nghĩa nỗi đau buồn thực sự không được cảm nhận mà nó chỉ không triệu chứng ra thôi. Ảo giác: thường gặp nhất là những ảo giác lời nói. Họ thật sự nghe được tiếng nói không có thật, và thường là chống lại chúng. Có lúc lời nói làm người bệnh nghi ngờ và tăng dần sự xa lánh. Có lúc tiếng nói có thể làm người bệnh mỉm cười, tự cười vô duyên cớ. Trầm cảm: biểu hiện có thể là sự mất quan tâm thích thú với mọi thứ, cảm thấy cuộc sống vô vị, ăn kém ngon miệng và rối loạn giấc ngủ. Những ý nghĩ và hành vi kỳ lạ: xuất hiện hoang tưởng, thường được giữ kín nhưng có thể bộc lộ trong hình thức buộc tội kỳ quái chung quanh người bệnh. Hoang tưởng có thể chi phối hành vi người bệnh, như từ chối ăn một số thứ mà họ cho là có chất độc. Họ nghĩ căn phòng sắp bị nổ tung hoặc có bẫy, ô tô chạy trên đường là của bọn khủng bố. Cảm giác về những bệnh lý cơ thể: người bệnh cảm thấy sự thay đổi tinh thần liên quan tới một bệnh trầm trọng nào đó. Họ thường tìm đến bác sĩ với những lời than phiền mơ hồ. Họ thường ăn không ngon miệng, dẫn đến sút cân. Sự ngừng hoạt động làm cho họ trông như kiệt sức và cũng góp phần gây sút cân. Họ có thể tìm sự nương náu ở thuốc lá hoặc rượu. Như vậy các triệu chứng mà cháu đang mắc có thể là những triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt. Cháu nên đến khám tại Bệnh viện Sức khỏe Tâm thần để được khám và giải đáp một cách chính xác nhất. Cháu cần xác định đây là một bệnh mãn tính, cần chữa trị suốt đời. Chúc cháu mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Sợ giao tiếp, ghét người lạ có phải ám ảnh sợ xã hội?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lyvo Chào bác sĩ! Cháu 17 tuổi, là nữ. Gia đình cháu trước đây không hoà thuận, thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực. Nhưng từ khi kết thúc những việc đó, cháu bắt đầu không thích nơi đông người, sợ ánh mắt người khác nhìn ngó, dễ bực bội và từng phát khóc khi dự đám cưới vì bị xếp ngồi chung bàn với người lạ. Cháu ghét bị để ý, thích nơi im lặng, buồn vui không ổn định, có khi rơi vào trạng thái tuyệt vọng, chán nản. Cháu giao tiếp với người lạ rụt rè, có khi không nói được gì. Cháu tìm hiểu thì biết được mình có dấu hiệu của chứng ám ảnh sợ xã hội, vậy có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Ám ảnh sợ xã hội là triệu chứng các hành vi tránh né, sợ hãi các trường hợp xã hội tác động đến cuộc sống hàng ngày, gây suy giảm khả năng làm việc và các chức năng xã hội hoặc làm người đó đau khổ. Tiêu chuẩn chẩn đoán ám ảnh sợ xã hội theo ICD-10: Các biểu hiện tâm lý, hành vi hoặc thần kinh thực vật là triệu chứng nguyên phát của lo âu mà không phải là thứ phát sau hoang tưởng hoặc ý nghĩ ám ảnh gây ra. Lo âu phải giới hạn hoặc nổi bật các trường hợp xã hội đặc biệt. Sự tránh né các trường hợp gây ra ám ảnh sợ là biểu hiện nổi bật. Như vậy theo tiêu chuẩn chẩn đoán mà bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 đã nêu ở trên. Tiêu chuẩn chẩn đoán ám ảnh sợ xã hội có 3 tiêu chuẩn, Trong đó ám ảnh sợ xã hội là người bệnh có biểu hiện tiên phát lo âu và né tránh các trường hợp gây ra ám ảnh sợ là biểu hiện nổi bật. Các triệu chứng ở cháu không đáp ứng tiêu chuẩn để chẩn đoán là ám ảnh sợ xã hội. Ám ảnh sợ xã hội là bệnh nội sinh, tức là bệnh tự cơ thể phát sinh ra không phải do sang chấn từ bênh ngoài. Bệnh của cháu có lí do sang chấn tâm lý (gia đình không hoà thuận, thường xuyên phải chứng kiến cảnh bạo lực). Như vậy bệnh của cháu phải là bệnh do căn nguyên tâm lý. Ví dụ: rối loạn trầm cảm, stress, tâm căn suy nhược… Để chẩn đoán chính xác cháu đã mắc bệnh gì cần phải khám kỹ càng và cần làm thêm các trắc nghiệm tâm lý để hỗ trợ cho chẩn đoán. Vì vậy cháu hãy tới bệnh viện Tâm thần tỉnh hoặc bệnh viện Tâm thần tuyến trung ương để khám, chẩn đoán và có hướng chữa trị hiệu quả nhất. Chúc cháu quyết tâm và mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Độc thoại nội tâm, hay tưởng tượng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kim Ánh Chào bác sĩ. Em là nữ, 23 tuổi. Hồi xưa giờ (không nhớ từ mấy tuổi) em thường hay độc thoại nội tâm, tự suy nghĩ và nói trong đầu. Hay nghĩ và tưởng tượng ra nhiều câu chuyện, trường hợp không có thật, giống kiểu hoang tưởng. Trước khi ngủ thường tưởng tượng ra những chuyện phi thực tế, mà giống như em đang ở trong thế giới đó vậy, thế giới chỉ có mình em biết. Thời gian gần đây em thường bị mất tập trung, làm gì cũng không chú tâm được, làm nửa vời, làm một việc thì trong đầu cứ nghĩ đến chuyện khác và tự độc thoại làm ảnh hưởng hiệu quả công việc, dễ bị xao nhãng bởi mọi người xung quanh, bất cứ ai làm gì cũng lọt vào tầm chú ý của em. Ngược lại trong trường hợp đối mặt trao đổi trực tiếp với một ai đó, em lại mất sự chú ý, có khi không để ý người đối diện đang nói gì và để mất những thông tin quan trọng, đang nói chuyện về một chủ đề thì đầu óc tự nghĩ đến một chủ đề khác. Em nhận thấy vấn đề này ngày càng trầm trọng và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, công việc của mình nhưng không biết đó có phải là bệnh không. Mong bác sĩ giải đáp và giúp em thoát khỏi tình trạng này với ạ. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nói chuyện với chính mình là một hiện tượng trong thực tế không hẳn đã là bất thường bởi hầu hết mọi người ít nhất cũng có đôi lần tự độc thoại nội tâm. Trong một số trường hợp, việc này có thể giúp bạn giải tỏa stress, tự động viên bản thân nhưng khi suy nghĩ trở nên nguy hiểm hay mang tính phá hoại thì hành động độc thoại mới trở thành vấn đề đáng quan tâm. Không thể phủ nhận mặt tích cực của nói chuyện một mình, nhưng nếu bạn nói về những thứ gây thất vọng và tiêu cực thì đây thực sự là một vấn đề bởi nó có thể dẫn tới những rắc rối về tâm lý như chán nản, thất vọng. Để thoát khỏi biểu hiện này, hãy đừng bao giờ để bản thân ở một mình. Một cách hiệu quả khác là nghe nhạc, xem ti vi và tham gia các khóa học nấu ăn, làm bánh,.. Nhạc có thể làm phân tán suy nghĩ độc thoại của bạn bằng lời hát và làm quên đi hành động nói chuyện một mình. Bên cạnh đó, cũng năng vận động hàng ngày, tập yoga, ngồi thiền để giữ tinh thần ổn định. Tuy nhiên nếu bạn không thể tự cải thiện được tình trạng của chính mình thì tôi khuyên bạn nên đi khám chuyên khoa Tâm thần học sớm, các chuyên gia sẽ cho bạn những lời khuyên và có những biện pháp hữu ích dành cho bạn để sớm trở lại với cuộc sống bình thường. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Xin tư vấn giúp dì cháu có dấu hiệu của bệnh tâm thần hay không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu đang có 1 vấn đề lo lắng rất mong bác sĩ tư vấn cho cháu ạ. Cháu có một người dì, năm nay khoảng 35 tuổi ạ. Dì cháu đã có gia đình và 2 con rồi. Dì cháu có 1 số triệu chứng rất lạ. Trước khi ra khỏi nhà, dì cháu khoá cửa rồi đứng chỉ trỏ vào ổ khoá đếm lẩm bẩm gì đó rất lâu ạ. Khoảng hơn 30 phút, khoá cửa xong đi ra rồi lại đi vào nhìn ổ khoá vài lần, sàng tới sàng lui khá lâu rồi mới chịu đi. Mỗi khi em họ cháu đi đâu về thì dì cháu hay bắt rửa tay, dì cháu thường quy định là phải rửa tay trong bao lâu, thường là đếm từ 1 đến 200 hay 300 gì đó. Dì cháu đứng lẩm bẩm đếm đến khi nào đủ thì thôi. Nhưng phải rửa 2 đến 3 lần như vậy, có khi em họ cháu bị bắt rửa tay nhiều đến mức khóc luôn ạ. Mỗi khi có ai đến nhà cho gì thì dì cháu hay hỏi là mua ở đâu, ở đâu có, từ lúc đem đến có ghé đâu hay chưa và nhiều câu hỏi đại loại như vậy, dì cháu hỏi đi hỏi lại rất nhiều lần ạ. Cứ sợ như đó là đồ bẩn. Bình thường khi hỏi ai điều gì cũng vậy, cùng 1 câu hỏi nhưng dì cháu lại hỏi rất nhiều lần. Ở trong nhà chỉ trừ lúc dì cháu có ở nhà còn nếu không thì dì cháu luôn luôn khoá cửa, mặc dù chỉ sang nhà kế bên sát vách, hay cho dù là dượng và em họ của cháu ở nhà thì đều khoá cửa ạ. 1 là dì cháu khoá cửa rồi để họ ở ngoài, 2 là để họ ở trong nhà rồi dì cháu khoá cửa lại. Và còn rất nhiều triệu chứng lạ khác nữa ạ. Lúc trước những chuyện đó xảy ra ít, nhưng giờ thì ngày càng nhiều hơn rồi ạ. Giờ gia đình cháu rất hoang mang, không biết dì cháu có dấu hiệu của bệnh tâm thần hay không. Mọi người không dám khuyên dì đi khám vì sợ dì giận, nên cháu phải lên mạng để nhờ sự giải đáp online. Giờ cháu không biết phải làm sao hết ạ. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu, dì cháu có dấu hiệu của bệnh tâm thần hay không ạ? Hay chỉ do dì cháu kỹ tính quá nên mới vậy ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Với các triệu chứng như cháu mô tả đó là những biểu hiện bất thường, rất có thể dì cháu đang mắc phải bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn tâm lí mang tính chất mãn tính. Biểu hiện của bệnh là những ý nghĩ ám ảnh, lo lắng không có nguyên nhân chính đáng và phải thực hiện các hành vi mang tính chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng, lo âu. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn tâm thần đặc biệt. Triệu chứng: Trong rối loạn ám ảnh cưỡng chế có 2 nhóm biểu hiện Ý nghĩ ám ảnh: Những ý nghĩ vô nghĩa cứ lặp lại một cách rất hay trong tâm trí người bệnh. Thể hiện sự sợ hãi có tính chất hoang tưởng một cách dai dẳng, lo âu thái quá về sạch sẽ hay mọi thứ phải thật hoàn hảo là những triệu chứng hay gặp. Liên tục người bệnh bị các ý nghĩ lo âu quấy rối chẳng hạn như “cái bát này vẫn chưa sạch nó cần phải được rửa lại“, “hình như tôi không nhớ khóa cửa sổ“ hay “tôi chắc chắn là mình đã không dán tem vào phong bì“ và tạo ra sự lo âu cao độ (còn trên thực tế thì bát đã rất sạch, cửa sổ khóa chắc chắn và tem cũng đã dán ở phong bì rồi). Các ám ảnh phổ biến nhất: Nghi ngờ quá mức. Đòi hỏi tính cân đối và sự chính xác cao. Sợ hành vi của mình không được chấp nhận. Sợ mắc sai lầm. Sợ gây tổn hại tới người khác. Sợ bị bẩn. Hành vi cưỡng bức (hành vi cưỡng chế): Đa số người mắc rối loạn ám ảnh cưỡng bức có các hành vi lặp lại gọi là hành vi cưỡng chế (cưỡng bức) nó có ý nghĩa như sự đáp trả lại những ý nghĩ ám ảnh. Phổ biến nhất là luôn kiểm tra và giặt giũ. Các hành vi cưỡng chế khác như tích trữ, sắp xếp lại và đếm (thường diễn ra khi thực hiện hoạt động bắt buộc khác như sự kiểm tra khóa), kiểm tra hay liệt kê những việc đã làm cũng phổ biến. Những hành vi này nói chung là có mục đích tránh những tổn thất cho người mắc rối loạn ám ảnh cưỡng chế hoặc những người khác. Một số người mà hành vi cưỡng chế của họ gần như là một nghi lễ, điều đó giúp họ giảm bớt lo âu nhưng điều này chỉ mang tính tạm thời. Các hành vi cưỡng bức phổ biến: Nhổ tóc gây mất tóc. Nhai liên tục (vì hai hàm răng luôn có cảm giác ngứa), gây mòn răng, lộ tuỷ răng dẫn đến buốt răng, sâu răng và làm người bệnh gặp khó khăn trong giao tiếp. Rửa tay nhiều lần trong ngày vì luôn cho rằng tay mình bị bẩn. Lau chùi và giặt giũ. Kiểm tra. Sắp xếp đồ đạc. Sưu tầm và tích trữ. Đếm các con số (ví dụ bệnh nhân cứ đếm đi đếm lại 135…..135…..135……) </li> Với tình trạng hiện tại gia đình nên khuyên nhủ và đưa dì cháu đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học ở các cơ sở uy tín như Bệnh viện Bạch Mai để khám và chữa trị. Chúc dì cháu sớm khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng hoang tưởng ở nữ giới
Top
Dưới