Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ghép da và những lưu ý cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42374, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_08_25_05_878877.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_08_25_05_878877.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Ghép da là một kỹ thuật khá phức tạp giúp phục hồi những vùng bị tổn thương do bỏng hoặc tai nạn. Vì vậy, trước khi tiến hành bất cứ ai cũng cần những kiến thức nhất định liên quan đến nó.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vì sao vết thương ghép da chưa lành đã cho xuất viện?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cha của em tháng trước có phẫu thuật ghép da do vết thương hở dài khoảng 8cm và rộng 4cm sâu khoảng 2-3mm. Sau ca phẫu thuật 3 tuần vết thương không khả quan có phần sau khâu bị hở và ra nước vàng. Bác sĩ có kêu cha em về nhà và 1 thời gian quay lại tái khám. Em không biết như thế có gọi là phẫu thuật không thành công không? Tại sao bác sĩ lại cho về trong khi vết thương chưa có dấu hiệu hồi phục tốt?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sau ghép da vết thương như em mô tả có thể chăm sóc ở địa phương như trạm y tế. Khi cần thiết hoặc không yên tâm thì bệnh nhân có thể tái khám điều trị ngoại trú. Nếu bệnh nhân muốn nằm viện chờ da lành thì mất công, tốn kém và da dễ nhiễm trùng bệnh viện sẽ khó lành hơn, vì thế bác sĩ cho bệnh nhân về chăm sóc tại nhà là vậy. </p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Môi bị thâm có thể làm phẫu thuật ghép da như bệnh nhân bị phỏng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ti Ti</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Da môi của em bị thâm nhiều, liệu em có thể làm phẫu thuật ghép da từ chỗ khác của cơ thể để thay thế da môi không? Da của em những phần không tiếp xúc với ánh nắng thì trắng nhưng da ở môi lại thâm, em rất mặc cảm.</p><p></p><p>Em tìm hiểu những phương pháp Thẩm mỹ như lăn kim, phun môi nhưng em là con trai không thích màu mè nhiều quá, vả lại em có tìm hiểu từ những diễn đàn thì hiệu quả không cao, đôi khi còn xấu hơn lúc chưa xăm. Em chỉ thích màu tự nhiên như màu da.</p><p></p><p>Liệu em có thể làm phẫu thuật ghép da như bệnh nhân bị phỏng không, nếu có thể thì nên làm ở đâu? Xin bác sĩ tư vấn giúp em.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p>thân mến,</p><p></p><p>Da vùng môi gồm có 2 phần là phần niêm mạc và bán niêm mạc. Phần bán niêm mạc là phần môi bên ngoài, phần niêm mạc là phần môi bên trong.</p><p></p><p>Màu sắc của môi là di truyền và phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như việc sử dụng mỹ phẩm, phơi nắng thường xuyên. Do đó, việc thực hiện ghép da vùng khác lên môi là không tưởng và không đem lại hiệu quả thẩm mỹ.</p><p></p><p>Việc cần làm là nên chăm sóc môi thường xuyên bằng cách tránh nắng, sử dụng các sản phẩm dưỡng môi phù hợp để vùng niêm mạc môi luôn khỏe, giúp em tự tin hơn.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sưng chân sau khi ghép da liệu có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thamle</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị nhiễm trùng mu bàn chân phải ghép da. Em đã trong quá trình lành vết thương vì lí do đi học và đi làm em phải hoạt động đi lại nhiều nên có hiện tượng sưng nhưng không còn đau. Như vậy có ảnh hưởng gì không?</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Nếu tình trạng sưng nề không kèm theo nóng, đỏ, đau, không rỉ dịch bất thường thì không có vấn đề gì cả. Em nên hạn chế đi lại tối đa có thể thôi, sau khi đi lại nhiều nên ngồi kê cao chân, có thể xoa bóp vùng cẳng chân để máu lưu thông tốt hơn, chú ý giày phải êm, vừa chân, mềm và thoáng là quan trọng nhất. Nên uống thêm mỗi ngày 1 viên vitamin C nếu không có bệnh lý dạ dày để tăng sức đề kháng cho cơ thể, bệnh cũng mau lành hơn. Em nhớ quan sát kỹ vết thương ở chân, khi có gì bất thường thì quay lại tái khám bác sĩ sớm.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ghép da mà bị ngứa thì có ảnh hưởng gì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quang Hùng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>3 tháng trước tôi bị tai nạn và phải lấy da ở đùi để đi vá. Vết vá da của tôi nay đang khô nhưng thường xuyên lên bọng nước rất rát và ngứa. Hiện tại tôi đang dùng thuốc DD Lastellani theo chỉ định của bác sĩ nhưng cứ hết hôm trước thì hôm sau lại nổi lên không khỏi. Tình trạng này kéo dài khoảng 3 tháng rồi. Và giờ tôi dùng thêm thuốc Fucicort theo chỉ định của bác sĩ đang được 3 ngày. Bác sĩ Khải có thể tư vấn cho tôi được không? Hiện tại tôi bị bệnh huyết áp cao và đã dùng thuốc kháng sinh, thuốc bổ sung chức năng cho xương.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Anh Quang Hùng thân mến!</p><p></p><p>Càng lớn tuổi, thời gian lành vết thương càng kéo dài, chưa kể các bệnh lý nội ngoại khoa kết hợp, cách chăm sóc vết thương, cũng làm cho vết thương lành chậm hơn so với tuổi trẻ. Vết thương ghép da của anh đã được 2 tháng vẫn còn nổi bóng nước và ngứa có thể do tình trạng nhiễm trùng hoặc vùng da ghép còn chứa dị vật (mảnh kim loại hoặc mảnh xương vỡ…) làm cản trở sự lành vết thương. Anh nên tiếp tục theo dõi và tái khám thường xuyên. Trong trường hợp vết thương vẫn không lành sau nhiều tháng anh nên tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trực tiếp nhằm xác định chính xác nguyên nhân để đưa ra phương án điều trị cụ thể.</p><p></p><p>Chúc anh và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bạch biến, điều trị bằng phương pháp cấy ghép da có khỏi hẳn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị bệnh bạch biến đã được 19 năm lúc đầu chỉ là 1 chấm nhỏ sau đó thì thành 1 vùng bên má phải, rồi từ từ xuống cổ và dừng hẳn. Em có chữa trị bằng cách bôi thuốc và chiếu tia UVA, UVB nhưng được 1 thời gian chỉ thuyên giảm ở cổ, còn ở mặt thì không có dấu hiệu nào. Câu hỏi của em là: Em có bị tiếp tục lan ra nữa không? Có cách nào hạn chế hay không? Và nếu em muốn điều trị bằng phương pháp cấy ghép da thì có cơ hội vùng da đó khỏi hẳn hay không? Nếu cấy ghép có nguy hiểm hay không?</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bạch biến là bệnh mất sắc tố ở da, lông, tóc, với triệu chứng tổn thương chính ở da. Tổn thương da là những đốm mất sắc tố, màu rất trắng, kích thước có thể nhỏ nhưng có thể lớn. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất ở người trẻ tuổi.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây phát sinh bệnh bạch biến hiện vẫn chưa được rõ, có thể có liên quan tới các yếu tố thần kinh – thể dịch, rối loạn miễn dịch, ảnh hưởng của hóa chất… Tuỳ thuộc theo mức độ tổn thương, tình trạng người bệnh mà có cách chữa trị khác nhau, bao gồm: chữa trị bằng thuốc, chữa trị bằng phẫu thuật,…</p><p></p><p>Trường hợp của em, bị bạch biến đã nhiều năm và đã chữa trị nhiều biện pháp. Vì cơ chế phát sinh bệnh bạnh biến chưa rõ ràng nên chữa trị và tiên lượng bệnh cũng khó khăn, chủ yếu là chữa trị biểu hiện và nâng cao thể trạng, điều chỉnh lối sống khoa học để hy vọng tổn thương không lan rộng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc cấy ghép da có thể thành công nhưng cũng có thể tiếp tục xuất hiện bạch biến. Ngoài ra, việc cấy ghép da cũng có chỉ định, chống chỉ định nhất định nên em cần tới khám chuyên khoa Da liễu để đánh giá tình trạng cụ thể và lựa chọn biện pháp chữa trị thích hợp nhất.</p><p></p><p>Chúc em sức khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42374, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_08_25_05_878877.jpg[/IMG][/CENTER] Ghép da là một kỹ thuật khá phức tạp giúp phục hồi những vùng bị tổn thương do bỏng hoặc tai nạn. Vì vậy, trước khi tiến hành bất cứ ai cũng cần những kiến thức nhất định liên quan đến nó. [SIZE=5][B]Vì sao vết thương ghép da chưa lành đã cho xuất viện?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cha của em tháng trước có phẫu thuật ghép da do vết thương hở dài khoảng 8cm và rộng 4cm sâu khoảng 2-3mm. Sau ca phẫu thuật 3 tuần vết thương không khả quan có phần sau khâu bị hở và ra nước vàng. Bác sĩ có kêu cha em về nhà và 1 thời gian quay lại tái khám. Em không biết như thế có gọi là phẫu thuật không thành công không? Tại sao bác sĩ lại cho về trong khi vết thương chưa có dấu hiệu hồi phục tốt? Em cảm ơn bác sĩ! Chào em! Sau ghép da vết thương như em mô tả có thể chăm sóc ở địa phương như trạm y tế. Khi cần thiết hoặc không yên tâm thì bệnh nhân có thể tái khám điều trị ngoại trú. Nếu bệnh nhân muốn nằm viện chờ da lành thì mất công, tốn kém và da dễ nhiễm trùng bệnh viện sẽ khó lành hơn, vì thế bác sĩ cho bệnh nhân về chăm sóc tại nhà là vậy. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Môi bị thâm có thể làm phẫu thuật ghép da như bệnh nhân bị phỏng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ti Ti Xin chào bác sĩ. Da môi của em bị thâm nhiều, liệu em có thể làm phẫu thuật ghép da từ chỗ khác của cơ thể để thay thế da môi không? Da của em những phần không tiếp xúc với ánh nắng thì trắng nhưng da ở môi lại thâm, em rất mặc cảm. Em tìm hiểu những phương pháp Thẩm mỹ như lăn kim, phun môi nhưng em là con trai không thích màu mè nhiều quá, vả lại em có tìm hiểu từ những diễn đàn thì hiệu quả không cao, đôi khi còn xấu hơn lúc chưa xăm. Em chỉ thích màu tự nhiên như màu da. Liệu em có thể làm phẫu thuật ghép da như bệnh nhân bị phỏng không, nếu có thể thì nên làm ở đâu? Xin bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn! thân mến, Da vùng môi gồm có 2 phần là phần niêm mạc và bán niêm mạc. Phần bán niêm mạc là phần môi bên ngoài, phần niêm mạc là phần môi bên trong. Màu sắc của môi là di truyền và phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như việc sử dụng mỹ phẩm, phơi nắng thường xuyên. Do đó, việc thực hiện ghép da vùng khác lên môi là không tưởng và không đem lại hiệu quả thẩm mỹ. Việc cần làm là nên chăm sóc môi thường xuyên bằng cách tránh nắng, sử dụng các sản phẩm dưỡng môi phù hợp để vùng niêm mạc môi luôn khỏe, giúp em tự tin hơn. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị sưng chân sau khi ghép da liệu có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thamle Chào bác sĩ. Em bị nhiễm trùng mu bàn chân phải ghép da. Em đã trong quá trình lành vết thương vì lí do đi học và đi làm em phải hoạt động đi lại nhiều nên có hiện tượng sưng nhưng không còn đau. Như vậy có ảnh hưởng gì không? Thân ái. Chào em. Nếu tình trạng sưng nề không kèm theo nóng, đỏ, đau, không rỉ dịch bất thường thì không có vấn đề gì cả. Em nên hạn chế đi lại tối đa có thể thôi, sau khi đi lại nhiều nên ngồi kê cao chân, có thể xoa bóp vùng cẳng chân để máu lưu thông tốt hơn, chú ý giày phải êm, vừa chân, mềm và thoáng là quan trọng nhất. Nên uống thêm mỗi ngày 1 viên vitamin C nếu không có bệnh lý dạ dày để tăng sức đề kháng cho cơ thể, bệnh cũng mau lành hơn. Em nhớ quan sát kỹ vết thương ở chân, khi có gì bất thường thì quay lại tái khám bác sĩ sớm. Thân ái. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Ghép da mà bị ngứa thì có ảnh hưởng gì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quang Hùng Thưa bác sĩ! 3 tháng trước tôi bị tai nạn và phải lấy da ở đùi để đi vá. Vết vá da của tôi nay đang khô nhưng thường xuyên lên bọng nước rất rát và ngứa. Hiện tại tôi đang dùng thuốc DD Lastellani theo chỉ định của bác sĩ nhưng cứ hết hôm trước thì hôm sau lại nổi lên không khỏi. Tình trạng này kéo dài khoảng 3 tháng rồi. Và giờ tôi dùng thêm thuốc Fucicort theo chỉ định của bác sĩ đang được 3 ngày. Bác sĩ Khải có thể tư vấn cho tôi được không? Hiện tại tôi bị bệnh huyết áp cao và đã dùng thuốc kháng sinh, thuốc bổ sung chức năng cho xương. Cảm ơn bác sĩ! Anh Quang Hùng thân mến! Càng lớn tuổi, thời gian lành vết thương càng kéo dài, chưa kể các bệnh lý nội ngoại khoa kết hợp, cách chăm sóc vết thương, cũng làm cho vết thương lành chậm hơn so với tuổi trẻ. Vết thương ghép da của anh đã được 2 tháng vẫn còn nổi bóng nước và ngứa có thể do tình trạng nhiễm trùng hoặc vùng da ghép còn chứa dị vật (mảnh kim loại hoặc mảnh xương vỡ…) làm cản trở sự lành vết thương. Anh nên tiếp tục theo dõi và tái khám thường xuyên. Trong trường hợp vết thương vẫn không lành sau nhiều tháng anh nên tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trực tiếp nhằm xác định chính xác nguyên nhân để đưa ra phương án điều trị cụ thể. Chúc anh và gia đình mạnh khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị bạch biến, điều trị bằng phương pháp cấy ghép da có khỏi hẳn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ. Em bị bệnh bạch biến đã được 19 năm lúc đầu chỉ là 1 chấm nhỏ sau đó thì thành 1 vùng bên má phải, rồi từ từ xuống cổ và dừng hẳn. Em có chữa trị bằng cách bôi thuốc và chiếu tia UVA, UVB nhưng được 1 thời gian chỉ thuyên giảm ở cổ, còn ở mặt thì không có dấu hiệu nào. Câu hỏi của em là: Em có bị tiếp tục lan ra nữa không? Có cách nào hạn chế hay không? Và nếu em muốn điều trị bằng phương pháp cấy ghép da thì có cơ hội vùng da đó khỏi hẳn hay không? Nếu cấy ghép có nguy hiểm hay không? Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Bạch biến là bệnh mất sắc tố ở da, lông, tóc, với triệu chứng tổn thương chính ở da. Tổn thương da là những đốm mất sắc tố, màu rất trắng, kích thước có thể nhỏ nhưng có thể lớn. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất ở người trẻ tuổi. Nguyên nhân gây phát sinh bệnh bạch biến hiện vẫn chưa được rõ, có thể có liên quan tới các yếu tố thần kinh – thể dịch, rối loạn miễn dịch, ảnh hưởng của hóa chất… Tuỳ thuộc theo mức độ tổn thương, tình trạng người bệnh mà có cách chữa trị khác nhau, bao gồm: chữa trị bằng thuốc, chữa trị bằng phẫu thuật,… Trường hợp của em, bị bạch biến đã nhiều năm và đã chữa trị nhiều biện pháp. Vì cơ chế phát sinh bệnh bạnh biến chưa rõ ràng nên chữa trị và tiên lượng bệnh cũng khó khăn, chủ yếu là chữa trị biểu hiện và nâng cao thể trạng, điều chỉnh lối sống khoa học để hy vọng tổn thương không lan rộng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc cấy ghép da có thể thành công nhưng cũng có thể tiếp tục xuất hiện bạch biến. Ngoài ra, việc cấy ghép da cũng có chỉ định, chống chỉ định nhất định nên em cần tới khám chuyên khoa Da liễu để đánh giá tình trạng cụ thể và lựa chọn biện pháp chữa trị thích hợp nhất. Chúc em sức khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ghép da và những lưu ý cần biết
Top
Dưới