Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về hiện tượng chân bầm tím ở người lớn tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42386, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_01_2017_11_08_49_640582.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_01_2017_11_08_49_640582.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Hiện tượng bầm chân ở người lớn tuổi nhìn chung khá phổ biến. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về nó qua loạt câu hỏi hay sau đây nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay bị bầm tím trên người, các vết bầm tím không mờ đi mà thâm đen, điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Huyền</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ tôi 76 tuổi, bị cao huyết áp. Mẹ tôi hay bị bầm tím trên người, các vết bầm tím không mờ đi mà thâm đen; chân nổi gân khi đứng lâu. Xin hỏi, tôi nên đưa mẹ đi khám và điều trị thế nào?</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào bạn Thanh Huyền.</p><p></p><p>Bạn chỉ cung cấp thông tin mẹ bạn bị tăng huyết áp (THA) nhưng không nói rõ mức huyết áp là bao nhiêu, có đang uống thuốc huyết áp và là thuốc gì? Ngoài thuốc huyết áp, mẹ bạn có uống thêm các thuốc đau nhức gì không…? Như vậy, để tầm soát nguyên nhân, bạn nên đưa mẹ đến khám tại bệnh viện hay trung tâm có đủ các xét nghiệm (ví dụ xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm mạch máu,…), các bệnh viện đa khoa tại thành phố Nha Trang có thể làm được. Nếu có điều kiện vào thành phố Hồ Chí Minh, bạn đưa mẹ đến khám tại bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Nguyễn Tri Phương, viện Tim, bệnh viện Nguyễn Trãi, bệnh viện 115, trung tâm Cao đẳng Y khoa Hòa Hảo…</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nốt bầm tím dưới da</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mai Chiêm</p><p></p><p>Thưa bác sỹ. Mẹ tôi năm nay 65 tuổi, làm nông nghiệp. Mấy năm gần đây ở trên cổ tay trái mẹ tôi hay xuất hiện mảng bầm tím dưới da.( Cổ tay này cách đây 8 năm về trước có bị gãy nay đã khỏi). Vết bầm xuất hiện mấy ngày lại biến mất. Thể trạng mẹ tôi người gầy yếu. Vậy xin Bác sỹ tư vấn giúp mẹ tôi nên đi khám gì và ở đâu. Tôi xin trân trọng cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn có thể đưa mẹ đến chuyên khoa nội khám để xác định nguyên nhân gây vết bầm tím. Nguyên nhân vết bầm tím có nhiều nguyên nhân có thể do: tim mạch, thần kinh cơ, viêm nhiễm…</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chân tay bị bầm tím tự nhiên rồi hết là biểu hiện bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: duy tín</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Mẹ em nay hơn 51 tuổi rồi. Nhưng dạo này chân và tay có hiện tượng bị bầm tím tự nhiên và hết. Chườm đá là hết nhưng vài ngày sau lại bị. Đi khám và xét nghiệm máu thì Bác sĩ không biết lí do và kêu ngoài da do bị ngã hay cái gì cắn nhưng không thấy. Mong Bác sĩ tư vấn giúp ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Tình trạng bầm tím xuất hiện trên da được gọi là xuất huyết dưới da. Nguyên nhân hay gặp nhất là do va đập, tuy nhiên cũng có rất nhiều lí do bệnh lý gây xuất huyết dưới da, ví dụ như thiếu vitamin C, giảm tiểu cầu, rối loạn yếu tố đông máu, bệnh lý ở thành mạch khiến mạch máu dễ vỡ v.v… Để phát hiện được những lí do này thì cần làm nhiều loại xét nghiệm máu khác nhau. Do đó nếu em thấy không yên tâm với chẩn đoán của bác sĩ thì nên đưa mẹ đi khám ở bệnh viện chuyên khoa huyết học (ví dụ như Bệnh viện huyết học và truyền máu trung ương) để được khám và loại trừ những lí do bệnh lý nguy hiểm, từ đó mới có hướng chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoa dương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu năm nay 45 tuổi, thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân, ban đầu thì đau nhưng càng về sau thì không đau nữa mặc dù không bị va đập hay chấn thương nào cả, mong bác sĩ cho mẹ cháu biết nguyên nhân và cách chữa trị.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các vết bầm tím xuất hiện tự nhiên không do va đập có thể do các vấn đề của thành mạch máu hoặc do các bệnh của máu dẫn tới tình trạng xuất huyết dưới da.</p><p></p><p>Nguyên nhân thành mạch gây xuất huyết dưới da dưới dạng các nốt, mảng, bầm tím dưới da là do thành mạch kém bền vững mà nguyên nhân thành mạch kém bền vững thường gặp nhất là do thiếu vitamin C. Bầm tím có thể xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi tì đè hoặc chấn thương. Điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại hoa quả chua, trong các loại rau xanh. Vì vậy, trong chế độ ăn nên tăng cường ăn các loại đồ ăn này. Ngoài ra, có thể dùng thêm Vitamin C dạng viên sủi nhưng chỉ nên uống 1 – 2 viên một ngày sau ăn; không nên lạm dụng uống quá nhiều và kéo dài.</p><p></p><p>Tình trạng xuất huyết dưới da còn có thể là triệu chứng của các bệnh lý về máu như: xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu (Bệnh Hemophilia A, B, C). Trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, xuất huyết dưới da thường ở dạng chấm nốt và khi xét nghiệm máu thấy số lượng tiểu cầu giảm mạnh. Bệnh Hemophilia là nhóm bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu, Hemophilia A do thiếu hụt yếu tố VIII, Hemophilia B do thiếu hụt yếu tố IX, Hemophilia C do thiếu hụt yếu tố XI. Xuất huyết dưới da trong bệnh Hemophilia thường ở dạng đám, mảng, có thể bị xuất hiện khi tì đè hoặc va chạm nhẹ.</p><p>Vì vậy, bạn nên đưa mẹ đi khám bệnh sớm để chẩn đoán xác định bệnh và có hướng điều trị đúng nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42386, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_01_2017_11_08_49_640582.jpg[/IMG][/CENTER] Hiện tượng bầm chân ở người lớn tuổi nhìn chung khá phổ biến. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về nó qua loạt câu hỏi hay sau đây nhé! [SIZE=5][B]Hay bị bầm tím trên người, các vết bầm tím không mờ đi mà thâm đen, điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Huyền Chào bác sĩ. Mẹ tôi 76 tuổi, bị cao huyết áp. Mẹ tôi hay bị bầm tím trên người, các vết bầm tím không mờ đi mà thâm đen; chân nổi gân khi đứng lâu. Xin hỏi, tôi nên đưa mẹ đi khám và điều trị thế nào? Xin cảm ơn. Chào bạn Thanh Huyền. Bạn chỉ cung cấp thông tin mẹ bạn bị tăng huyết áp (THA) nhưng không nói rõ mức huyết áp là bao nhiêu, có đang uống thuốc huyết áp và là thuốc gì? Ngoài thuốc huyết áp, mẹ bạn có uống thêm các thuốc đau nhức gì không…? Như vậy, để tầm soát nguyên nhân, bạn nên đưa mẹ đến khám tại bệnh viện hay trung tâm có đủ các xét nghiệm (ví dụ xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm mạch máu,…), các bệnh viện đa khoa tại thành phố Nha Trang có thể làm được. Nếu có điều kiện vào thành phố Hồ Chí Minh, bạn đưa mẹ đến khám tại bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Nguyễn Tri Phương, viện Tim, bệnh viện Nguyễn Trãi, bệnh viện 115, trung tâm Cao đẳng Y khoa Hòa Hảo… Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Nốt bầm tím dưới da[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mai Chiêm Thưa bác sỹ. Mẹ tôi năm nay 65 tuổi, làm nông nghiệp. Mấy năm gần đây ở trên cổ tay trái mẹ tôi hay xuất hiện mảng bầm tím dưới da.( Cổ tay này cách đây 8 năm về trước có bị gãy nay đã khỏi). Vết bầm xuất hiện mấy ngày lại biến mất. Thể trạng mẹ tôi người gầy yếu. Vậy xin Bác sỹ tư vấn giúp mẹ tôi nên đi khám gì và ở đâu. Tôi xin trân trọng cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn có thể đưa mẹ đến chuyên khoa nội khám để xác định nguyên nhân gây vết bầm tím. Nguyên nhân vết bầm tím có nhiều nguyên nhân có thể do: tim mạch, thần kinh cơ, viêm nhiễm… Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Chân tay bị bầm tím tự nhiên rồi hết là biểu hiện bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: duy tín Chào Bác sĩ! Mẹ em nay hơn 51 tuổi rồi. Nhưng dạo này chân và tay có hiện tượng bị bầm tím tự nhiên và hết. Chườm đá là hết nhưng vài ngày sau lại bị. Đi khám và xét nghiệm máu thì Bác sĩ không biết lí do và kêu ngoài da do bị ngã hay cái gì cắn nhưng không thấy. Mong Bác sĩ tư vấn giúp ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Tình trạng bầm tím xuất hiện trên da được gọi là xuất huyết dưới da. Nguyên nhân hay gặp nhất là do va đập, tuy nhiên cũng có rất nhiều lí do bệnh lý gây xuất huyết dưới da, ví dụ như thiếu vitamin C, giảm tiểu cầu, rối loạn yếu tố đông máu, bệnh lý ở thành mạch khiến mạch máu dễ vỡ v.v… Để phát hiện được những lí do này thì cần làm nhiều loại xét nghiệm máu khác nhau. Do đó nếu em thấy không yên tâm với chẩn đoán của bác sĩ thì nên đưa mẹ đi khám ở bệnh viện chuyên khoa huyết học (ví dụ như Bệnh viện huyết học và truyền máu trung ương) để được khám và loại trừ những lí do bệnh lý nguy hiểm, từ đó mới có hướng chữa trị. Chúc em và gia đình sức khỏe. [SIZE=5][B]Thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoa dương Chào bác sĩ. Mẹ cháu năm nay 45 tuổi, thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân, ban đầu thì đau nhưng càng về sau thì không đau nữa mặc dù không bị va đập hay chấn thương nào cả, mong bác sĩ cho mẹ cháu biết nguyên nhân và cách chữa trị. Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Các vết bầm tím xuất hiện tự nhiên không do va đập có thể do các vấn đề của thành mạch máu hoặc do các bệnh của máu dẫn tới tình trạng xuất huyết dưới da. Nguyên nhân thành mạch gây xuất huyết dưới da dưới dạng các nốt, mảng, bầm tím dưới da là do thành mạch kém bền vững mà nguyên nhân thành mạch kém bền vững thường gặp nhất là do thiếu vitamin C. Bầm tím có thể xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi tì đè hoặc chấn thương. Điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại hoa quả chua, trong các loại rau xanh. Vì vậy, trong chế độ ăn nên tăng cường ăn các loại đồ ăn này. Ngoài ra, có thể dùng thêm Vitamin C dạng viên sủi nhưng chỉ nên uống 1 – 2 viên một ngày sau ăn; không nên lạm dụng uống quá nhiều và kéo dài. Tình trạng xuất huyết dưới da còn có thể là triệu chứng của các bệnh lý về máu như: xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu (Bệnh Hemophilia A, B, C). Trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, xuất huyết dưới da thường ở dạng chấm nốt và khi xét nghiệm máu thấy số lượng tiểu cầu giảm mạnh. Bệnh Hemophilia là nhóm bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu, Hemophilia A do thiếu hụt yếu tố VIII, Hemophilia B do thiếu hụt yếu tố IX, Hemophilia C do thiếu hụt yếu tố XI. Xuất huyết dưới da trong bệnh Hemophilia thường ở dạng đám, mảng, có thể bị xuất hiện khi tì đè hoặc va chạm nhẹ. Vì vậy, bạn nên đưa mẹ đi khám bệnh sớm để chẩn đoán xác định bệnh và có hướng điều trị đúng nhé. Chúc gia đình bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về hiện tượng chân bầm tím ở người lớn tuổi
Top
Dưới