Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về bệnh nghiến răng ở nam giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42411, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_05_01_01_372451.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_05_01_01_372451.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Nghiến răng là căn bệnh không phân biệt giới tính. Tuyển tập câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức về vấn đề này ở đối tượng nam giới.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị tật nghiến răng lúc ngủ.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hồng Hạnh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Ông xã tôi có tật nghiến răng lúc ngủ từ nhiều năm nay rồi. Tôi nghe nói có dụng cụ giúp cải thiện tình trạng này. Nhờ bác sĩ chỉ giúp tôi là dụng cụ đó bán ở đâu? Ông xã tôi có cần đi khám răng rồi mới mua được không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p>Chào chị.</p><p></p><p>Dụng cụ này được gọi là máng nhai, chồng chị phải đến phòng khám Nha khoa kiểm tra, lấy dấu răng sau đó bác sĩ sẽ làm máng nhai dựa theo dấu răng của anh ấy.</p><p></p><p>Máng nhai thật ra không giúp làm giảm tình trạng nghiến răng mà chỉ để ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại của việc nghiến răng lên bộ răng. Vì khi nghiến răng sẽ tạo nên lực quá mức tác động lên bề mặt của tất cả các răng, lâu dần sẽ gây ra các tác hại như mòn răng, chấn thương răng, vỡ răng và gây ra ảnh hưởng đến khớp thái dương hàm gây rối loạn chức năng của khớp này (khớp thái dương hàm là khớp nối giữa hàm dưới với khối sọ mặt bên trên).</p><p></p><p>Chồng chị nên đi kiểm tra để biết lý do dẫn đến tật nghiến răng, có thể là do khớp cắn không hài hòa, có điểm chạm sớm hoặc cũng có thể chỉ là do stress hoặc do các vấn đề bệnh lý khác khiến cơ thể cảm thấy khó chịu, bứt rứt khi ngủ.</p><p></p><p>Chúc chị và gia đình mạnh khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đầu óc quay cuồng, cứng đơ người, nghiến răng khi gặp hiện tượng tăng tốc đột ngột là bị gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tuấn Vũ</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị chứng rất khó chịu như: đầu óc quay cuồng, cứng đơ người, nghiến răng khi gặp hiện tượng tăng tốc đột ngột (như là trong khi đi ô tô hoặc lúc máy bay chạy đà trên đường băng), hoặc thấy hẫng khi mà đi thang máy. Em đọc rất nhiều mô tả trên mạng và nghĩ là mình bị vấn đề về tiền đình. Tuy vậy, em không hề bị say khi đi ô tô, không cảm thấy buồn nôn hay chóng mặt trong cuộc sống hàng ngày, thậm chí khi máy bay đang bay với tốc độ ổn định thì em cũng thấy rất bình thường. Xin hỏi bác sĩ là em bị gì và nên chữa như thế nào, chữa ở đâu?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chóng mặt, choáng váng có 2 nhóm nguyên nhân chính: do tiền đình và không do tiền đình. Theo chúng tôi, các triệu chứng của em ít phù hợp với bệnh lý về tiền đình. Tuy nhiên, chúng tôi chưa đủ thông tin để xác định chẩn đoán và điều trị. Em nên đi khám chuyên khoa Nội thần kinh để được thăm khám và tư vấn cụ thể hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vì sao bị đau hàm khi nghiến răng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bảo Quân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em có triệu chứng là bị đau nguyên hàm khi nghiến răng, nhai đồ ăn. Mấy ngày nay do tiết trời quá nóng và em cần học thi nên ngồi trong phòng máy lạnh suốt ngày. Hồi đó khi đi máy bay đường dài (khoảng 10> 15 tiếng) em cũng bị như vậy. Ăn không được. Mong bác sĩ trả lời giúp em, em không biết mình bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Quân thân mến.</p><p></p><p>Răng chúng ta chỉ có thể chịu được 1 lực nhất định tác dụng lên nó, nếu lực quá lớn tác dụng lên răng sẽ dẫn đến chấn thương, khiến răng bị đau nhói khi 2 hàm cắn lại. Nghiến răng là nguyên nhân thường thấy nhất gây nên lực quá mức này, vì vậy việc bạn đau răng khi nghiến răng là chuyện hiển nhiên. Một số người thường than mỏi hàm sau khi ngủ dậy cũng là do có nghiến răng lúc ngủ mà không biết.</p><p></p><p>Mỗi người có ngưỡng chịu lực khác nhau, nên có người đau, cũng có người không đau. Nhất là những lúc căng thẳng hoặc trong người không khỏe thì việc nghiến răng càng tăng. Bạn nên đi khám tại khoa Răng – Hàm – Mặt bệnh viện Đại học Y Dược hoặc vào đúng bệnh viện Răng Hàm Mặt mới có bác sĩ chuyên chữa bệnh dạng này, sẽ giúp cho bạn dần từ bỏ thói quen nghiến răng.</p><p></p><p>Thân chào bạn!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngủ hay nghiến răng là do miếng trám răng không phẳng phải không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Xuân Luân</p><p></p><p>Gửi bác sĩ!</p><p></p><p>Hiện khi ngủ em bị nghiến răng rất nhiều dẫn đến đau 1 bên hàm. Phần hàm bị đau có 1 răng bị sâu đang lâu, em đang trám lại nhưng bề mặt thì không phẳng và thỉnh thoảng thấy hơi ngứa phần răng bị sâu. Vậy đây có phải là 1 trong những nguyên nhân gây ra nghiến răng hay không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Bạn Luân thân mến!</p><p></p><p>Việc bạn hay thấy ngứa ở răng có lẽ do vôi răng và viêm nướu gây ra chứ không phải do sâu răng.</p><p></p><p>Bề mặt miếng trám không phẳng thì bạn có thể quay lại nhờ bác sĩ mài phẳng bề mặt này lại. Việc nghiến răng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra nên cần phải khám kỹ chứ không hẳn là do miếng trám. Trong trường hợp miếng trám bị cộm cũng có thể chính là nguyên nhân khởi phát nghiến răng.</p><p></p><p>Để ngăn ngừa các tác hại lâu dài của nghiến răng, bạn nên đi bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để khám tìm nguyên nhân cụ thể thì mới có hướng chữa trị được. Nếu là do có 1 điểm bị cộm khiến khớp cắn không ổn định, bác sĩ sẽ mài chỉnh cho đến khi khớp cắn cân bằng hoặc làm máng nhai để giúp các cơ thả lỏng hơn… Nhà bạn ở quận 5 thì bạn có thể đến khoa Răng Hàm Mặt Y Dược hoặc bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương để khám sẽ có chuyên gia về bệnh này.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42411, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_05_01_01_372451.jpg[/IMG][/CENTER] Nghiến răng là căn bệnh không phân biệt giới tính. Tuyển tập câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức về vấn đề này ở đối tượng nam giới. [SIZE=5][B]Bị tật nghiến răng lúc ngủ.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hồng Hạnh Chào bác sĩ. Ông xã tôi có tật nghiến răng lúc ngủ từ nhiều năm nay rồi. Tôi nghe nói có dụng cụ giúp cải thiện tình trạng này. Nhờ bác sĩ chỉ giúp tôi là dụng cụ đó bán ở đâu? Ông xã tôi có cần đi khám răng rồi mới mua được không? Xin cảm ơn! Chào chị. Dụng cụ này được gọi là máng nhai, chồng chị phải đến phòng khám Nha khoa kiểm tra, lấy dấu răng sau đó bác sĩ sẽ làm máng nhai dựa theo dấu răng của anh ấy. Máng nhai thật ra không giúp làm giảm tình trạng nghiến răng mà chỉ để ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại của việc nghiến răng lên bộ răng. Vì khi nghiến răng sẽ tạo nên lực quá mức tác động lên bề mặt của tất cả các răng, lâu dần sẽ gây ra các tác hại như mòn răng, chấn thương răng, vỡ răng và gây ra ảnh hưởng đến khớp thái dương hàm gây rối loạn chức năng của khớp này (khớp thái dương hàm là khớp nối giữa hàm dưới với khối sọ mặt bên trên). Chồng chị nên đi kiểm tra để biết lý do dẫn đến tật nghiến răng, có thể là do khớp cắn không hài hòa, có điểm chạm sớm hoặc cũng có thể chỉ là do stress hoặc do các vấn đề bệnh lý khác khiến cơ thể cảm thấy khó chịu, bứt rứt khi ngủ. Chúc chị và gia đình mạnh khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Đầu óc quay cuồng, cứng đơ người, nghiến răng khi gặp hiện tượng tăng tốc đột ngột là bị gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tuấn Vũ Thưa bác sĩ! Em bị chứng rất khó chịu như: đầu óc quay cuồng, cứng đơ người, nghiến răng khi gặp hiện tượng tăng tốc đột ngột (như là trong khi đi ô tô hoặc lúc máy bay chạy đà trên đường băng), hoặc thấy hẫng khi mà đi thang máy. Em đọc rất nhiều mô tả trên mạng và nghĩ là mình bị vấn đề về tiền đình. Tuy vậy, em không hề bị say khi đi ô tô, không cảm thấy buồn nôn hay chóng mặt trong cuộc sống hàng ngày, thậm chí khi máy bay đang bay với tốc độ ổn định thì em cũng thấy rất bình thường. Xin hỏi bác sĩ là em bị gì và nên chữa như thế nào, chữa ở đâu? Xin cảm ơn bác sĩ ạ! Chào em! Chóng mặt, choáng váng có 2 nhóm nguyên nhân chính: do tiền đình và không do tiền đình. Theo chúng tôi, các triệu chứng của em ít phù hợp với bệnh lý về tiền đình. Tuy nhiên, chúng tôi chưa đủ thông tin để xác định chẩn đoán và điều trị. Em nên đi khám chuyên khoa Nội thần kinh để được thăm khám và tư vấn cụ thể hơn nhé. Chúc em sức khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Vì sao bị đau hàm khi nghiến răng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bảo Quân Thưa bác sĩ. Em có triệu chứng là bị đau nguyên hàm khi nghiến răng, nhai đồ ăn. Mấy ngày nay do tiết trời quá nóng và em cần học thi nên ngồi trong phòng máy lạnh suốt ngày. Hồi đó khi đi máy bay đường dài (khoảng 10> 15 tiếng) em cũng bị như vậy. Ăn không được. Mong bác sĩ trả lời giúp em, em không biết mình bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ. Bạn Quân thân mến. Răng chúng ta chỉ có thể chịu được 1 lực nhất định tác dụng lên nó, nếu lực quá lớn tác dụng lên răng sẽ dẫn đến chấn thương, khiến răng bị đau nhói khi 2 hàm cắn lại. Nghiến răng là nguyên nhân thường thấy nhất gây nên lực quá mức này, vì vậy việc bạn đau răng khi nghiến răng là chuyện hiển nhiên. Một số người thường than mỏi hàm sau khi ngủ dậy cũng là do có nghiến răng lúc ngủ mà không biết. Mỗi người có ngưỡng chịu lực khác nhau, nên có người đau, cũng có người không đau. Nhất là những lúc căng thẳng hoặc trong người không khỏe thì việc nghiến răng càng tăng. Bạn nên đi khám tại khoa Răng – Hàm – Mặt bệnh viện Đại học Y Dược hoặc vào đúng bệnh viện Răng Hàm Mặt mới có bác sĩ chuyên chữa bệnh dạng này, sẽ giúp cho bạn dần từ bỏ thói quen nghiến răng. Thân chào bạn! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Ngủ hay nghiến răng là do miếng trám răng không phẳng phải không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Xuân Luân Gửi bác sĩ! Hiện khi ngủ em bị nghiến răng rất nhiều dẫn đến đau 1 bên hàm. Phần hàm bị đau có 1 răng bị sâu đang lâu, em đang trám lại nhưng bề mặt thì không phẳng và thỉnh thoảng thấy hơi ngứa phần răng bị sâu. Vậy đây có phải là 1 trong những nguyên nhân gây ra nghiến răng hay không? Cảm ơn bác sĩ! Bạn Luân thân mến! Việc bạn hay thấy ngứa ở răng có lẽ do vôi răng và viêm nướu gây ra chứ không phải do sâu răng. Bề mặt miếng trám không phẳng thì bạn có thể quay lại nhờ bác sĩ mài phẳng bề mặt này lại. Việc nghiến răng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra nên cần phải khám kỹ chứ không hẳn là do miếng trám. Trong trường hợp miếng trám bị cộm cũng có thể chính là nguyên nhân khởi phát nghiến răng. Để ngăn ngừa các tác hại lâu dài của nghiến răng, bạn nên đi bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để khám tìm nguyên nhân cụ thể thì mới có hướng chữa trị được. Nếu là do có 1 điểm bị cộm khiến khớp cắn không ổn định, bác sĩ sẽ mài chỉnh cho đến khi khớp cắn cân bằng hoặc làm máng nhai để giúp các cơ thả lỏng hơn… Nhà bạn ở quận 5 thì bạn có thể đến khoa Răng Hàm Mặt Y Dược hoặc bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương để khám sẽ có chuyên gia về bệnh này. Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về bệnh nghiến răng ở nam giới
Top
Dưới