Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về ảnh hưởng của stress
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42414, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_06_59_393222.png" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_06_59_393222.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Stress có ảnh hưởng đến sinh con không? Nó có làm giảm trí nhớ và tư duy không? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>viêm trượt rải rác niêm mạc hang vị dạ dày</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 29 tuổi. Cháu thấy đau thượng vị kèm theo đầy hơi sôi bụng và buồn nôn khoảng năm ngày. Cháu đi khám nội soi kết quả là cháu bị loét tâm vị, viêm niêm mạc dạ dày cấp. Cháu được kê đơn uống thuốc được một tháng, hết thuốc cháu đi khám và nội soi lại kết quả là cháu bị viêm trượt rải rác niêm mạc hang vị dạ dày. Bác sĩ kê đơn thuốc cháu uống hết thuốc nhưng lại thấy hiện tượng đau thượng vị kèm theo đầy hơi sôi bụng và buồn nôn, đi ngoài hai ngày thì hết. Cháu đi khám và nội soi lại kết quả là cháu bị viêm trượt niêm mạc hang vị dạ dày, bác sĩ nói cháu không cần phải uống thuốc nữa nhưng cháu cẩn thận. Bác sĩ cho cháu thêm một đơn thuốc nữa về uống khoảng mười ngày sau cháu thấy đau thượng vị kèm theo đầy hơi sôi bụng và buồn nôn đi ngoài. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu bị bệnh gì?</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với các biểu hiện lâm sàng và kết quả nội soi mà bạn mô tả thì chắc chắn bạn bị viêm loét dạ dày. Các lí do gây bệnh này bao gồm:</p><p></p><p>Stress: Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng stress có liên quan mật thiết tới nhiều bệnh trong đó có các bệnh lý về dạ dày. Stress là một khái niệm trừu tượng, thông thường chúng ta hiểu stress chính là căng thẳng, lo lắng hằng ngày. Mỗi người có một ngưỡng chịu đựng stress khác nhau. Khi có một ảnh hưởng stress mạnh và bất chợt (hay còn gọi là sốc), hoặc khi stress kéo dài khiến cơ thể huy động thêm Cortisol để điều chỉnh quá trình trao đổi chất. Cortisol không chỉ gây tăng yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày tá bởi nó khiến acid HCl và men pepsine tăng quá mức. Cortisol còn ngăn cản sự bài tiết những chất bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, cortilsol còn dập tắt các mầm mống của phản ứng tự miễn dịch và viêm nhiễm. Vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp): Vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) là một trong những tác nhân tác động mạnh mẽ đến quá trình viêm loét dạ dày. Theo thống kê mới nhất của Viện tiêu hóa Việt Nam, có tới 70% người trưởng thành nhiễm vi khuẩn Hp. Thói quen sinh hoạt chưa khoa học: Thói quen sinh hoạt, ăn uống chưa khoa học là một tác nhân làm trầm trọng thêm bệnh viêm loét dạ dày. Thói quen ăn vội vàng, bỏ bữa, ăn quá no, ăn đêm, vừa ăn vừa xem tivi hoặc đọc sách, truyện… khiến dạ dày phải làm việc quá mức. Qúa trình tiêu hóa ở người bị viêm loét dạ dày bị rối loạn, thường là đầy bụng, khó tiêu. Do sử dụng nhóm thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs): Thuốc giảm đau thông thường như Aspirin, Ibuprofen và Naproxen – có thể gây ra viêm dạ dày cấp tính và cả viêm dạ dày mãn tính. Mặt lợi ích của nhóm thuốc này là làm ức chế ngay các tác nhân gây viêm nhưng đồng thời nó lại ức chế emzym COX2 – Enzyme chính trong việc tổng hợp prostaglandins. Mà prostaglandins lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng là sửa chữa, bảo vệ và duy trì lớp chất nhầy niêm mạc dạ dày. Nếu chỉ thỉnh thoảng sử dụng nhóm thuốc này cũng ảnh hưởng đến việc phá hủy yếu tố bảo vệ dẫn tới viêm loét dạ dày. Mặt khác, việc sử dụng nhóm thuốc này còn ảnh hưởng lên hệ tim mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim. Thuốc lá và bia rượu, các chất kích thích Trong khói thuốc lá và đồ uống có cồn chứa nhiều chất độc hại làm trầm trọng thêm tình trạng viêm loét dạ dày. Nicotine trong khói thuốc lá kích thích cơ thể tăng tiết Cortisol. Như đã đề cập ở trên, Cortisol không chỉ dập tắt các mầm mống tự nhiễm, tự miễn của cơ thể mà còn gây tiết quá nhiều acid HCl và pepsine – hai chất phá hủy, ăn mòn niêm mạc dạ dày dẫn tới viêm loét dạ dày. Ngoài ra, chất nicotine còn ức chế sự tổng hợp prostaglandin – chất có vai trò sửa chữa, phục hồi và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Loại bỏ thuốc lá và đồ uống có cồn trong cuộc sống thường nhật giúp bạn loại bỏ được một lí do viêm loét dạ dày. Trào ngược dịch mật: Mật là một chất lỏng màu xanh – vàng, được sản xuất tại gan. Vai trò của dịch mật là để tiêu hóa chất béo và loại bỏ các tế bào hồng cầu đã chết cũng như một số độc tố ra khỏi cơ thể. Từ túi mật, mật được điều tiết vào phần đầu ruột non cùng với các dịch tiêu hóa khác dưới sự kích thích của chất béo. Khi van môn vị (van ngăn cách giữa dạ dày và ruột non) đóng không kín sẽ dẫn tới dịch mật trào ngược lên dạ dày. Mật trào vào trong dạ dày kết hợp với dịch acid dạ dày sẽ gây ăn mòn niêm mạc, dần dần tạo thành các ổ viêm loét dạ dày.</p><p></p><p>Vì vậy để chữa trị bệnh này, ngoài việc có một chế độ ăn và sinh hoạt, nghỉ ngơi điều độ cần phải xác định chính xác lí do. Nếu viêm loét do HP cần chữa trị kháng sinh mới có thể khỏi được bạn nhé. Bạn nên khám tại chuyên khoa Tiêu hóa của những bệnh viện uy tín.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Stress có làm giảm trí nhớ, thui chột tư duy không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoang nguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu vừa trải qua 1 đợt căng thẳng và có lên mạng tra tìm tin về stress thì lại càng lo sợ hơn. Bác có thể cho cháu biết bị stress như thế nào là stress kéo dài không ạ? Như cháu khi giao tiếp,ở đám đông thì rất bình thường, nhưng khi ở 1 mình cháu lại hay nghĩ những vấn đề khiến mình căng thẳng và cháu cũng không biết được cháu suy nghĩ mà cảm thấy như thế nào là căng thẳng nữa? Cháu thấy trên mạng nói bị như thế làm giảm trí nhớ, thui chột tư duy của cháu phải không ạ? Đó là chỉ khi bị stress thôi hay nó sẽ để lại hậu quả lâu dài cho cháu ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Căng thẳng tâm lý sinh ra stress, nhưng không phải ai căng thẳng cũng bị stress. Bởi vì mỗi người có cơ địa khác nhau, mỗi người có loại hình thần kinh khác nhau và mỗi người có khả năng chống đỡ với bệnh tật cũng rất khác nhau. Cháu vừa trải qua một đợt căng thẳng, nhưng cháu có bị stress không mà cháu lo sợ? Nếu cháu quá lo sợ lại càng làm thần kinh căng thẳng và đó lại tạo điều kiện thuận lợi để stress phát sinh.</p><p></p><p>Cháu muốn tìm hiểu về stress, vậy bác nói sơ bộ về stress để cháu rõ. Stress là phản ứng của cơ thể triệu chứng bằng các biểu hiện bệnh lý cơ thể trước những sang chấn tâm lý, áp lực hay một ảnh hưởng nào đó có nguy cơ đến tổn hại con người về cả thể chất và tinh thần.</p><p></p><p>Các biểu hiện biểu hiệu đó là:</p><p></p><p>Về cảm xúc:</p><p></p><p>Cảm gác lo lắng, căng thẳng, khó chịu.</p><p></p><p>Luôn thấy buồn chán. </p><p></p><p>Tự ti, cảm giác không xứng đáng. </p><p></p><p>Về hành vi:</p><p></p><p>Dễ cáu bẩn vô cớ. </p><p></p><p>Ăn kém, không ngon miệng.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p>Mất tập trung chú ý. </p><p></p><p>Suy giảm trí nhớ. </p><p></p><p>Thiếu tự tin trong quyết định.</p><p></p><p>Đau đầu. </p><p></p><p>Đau mỏi cơ xương khớp..</p><p></p><p>Ra nhiều mồ hôi.</p><p></p><p>Chóng mặt. </p><p></p><p>Tức ngực, khó thở. </p><p></p><p>Giảm dục năng.</p><p></p><p>Dị cảm như tê bì, ngứa.</p><p></p><p>Khô miệng.</p><p></p><p>Một người bị stress có thể bị một số biểu hiện như trên, khi chữa trị khỏi hết stress thì các biểu hiện đó sẽ hết đi chứ không phải bị stress là các biểu hiện đó sẽ mãi mãi theo suốt cuộc đời.</p><p></p><p>Chúc cháu bình tâm và luôn mạnh khoẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị stress, ngủ không ngon có làm sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới. Dạo gần đây cháu bị stress. Tối ngủ không được ngon hay thức giấc. Vậy cháu có sao không?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ do nhiều lí do gây ra:</p><p></p><p>*Do thói quen trong sinh hoạt:</p><p></p><p>– Hút thuốc lá, uống cà phê.</p><p></p><p>– Ăn no trước khi ngủ, ăn nhiều chất khó tiêu.</p><p></p><p>– Thay đổi thường xuyên lịch làm việc, làm ca đêm không thường xuyên.</p><p></p><p>– Đi xa thay đổi múi giờ.</p><p></p><p>– Các stress giây căng thẳng, lo âu nhiều trong học tập, công việc, hoặc trong cuộc sống hàng ngày.</p><p></p><p>– Ngủ nghỉ không hợp lý, ngủ ngày quá nhiều.</p><p></p><p>*Các lí do khác:</p><p></p><p>– Sử dụng một số thuốc chữa trị có chứa cafêin, thuốc chống viêm, thuốc lợi tiểu.</p><p></p><p>– Do một số bệnh mãn tính như viêm xoang, đau nhức xương, đau đầu, đau dạ dầy….</p><p></p><p>– Do một số bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt… Mất ngủ có nhiều lí do trong đó có lí do do stress mà cháu không ngủ được. Bộ não chỉ được nghỉ ngơi khi ngủ, nếu mất ngủ kéo dài sẽ dẫn tới suy nhược thần kinh và suy nhược cơ thể tác động nghiêm trọng tới sức khỏe. Để đảm bảo sức khỏe cháu phải loại bỏ tình trạng mất ngủ bằng cách tránh và loại bỏ các stress ra khỏi cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của cháu. Vệ sinh giấc ngủ. trị liệu bằng phương pháp tâm lý trị liệu như phương phát thư giãn luyện tập, yoga, ngồi thiền…luôn tạo cho bản thân một tâm lý thoải mái trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy giấc ngủ ngon sẽ trở lại với cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thèm ngọt có phải bị stress không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Liên</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi.</p><p></p><p>Không hiểu tại sao gần nửa tháng nay em hay thèm ngọt, thèm ăn bánh lắm ạ. Chỉ thèm mỗi bánh thôi, cứ nghĩ đến bánh thì em không ăn là chịu không nổi, thế mà cơm vẫn ăn như thường.</p><p></p><p>Em nghe người ta nói khi bị stress thường hay thèm ngọt nhưng gần nửa tháng nay, sau khi thi đại học xong, em nghĩ là phải hết stress rồi chứ. Vậy mà không hiểu sao em vẫn thèm bánh ngọt?</p><p></p><p>Như vậy là em bị gì, cách khắc phục ra sao ạ?</p><p></p><p>Em xin cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào em Liên.</p><p></p><p>Thèm ăn là biểu hiện của cơ thể thiếu năng lượng nhiều. Trường hợp của em có thể do khi em học thi thời gian dài, căng thẳng, ăn uống không điều độ mà cơ thể lại tiêu hao nhiều năng lượng.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, khi bị stress trong công việc, học tập… người ta thường thèm ăn đồ ngọt để cân bằng cảm xúc do glucose có khả năng kích thích não bộ tiết hóc môn hạnh phúc – serotonie.</p><p></p><p>Có vài cách giúp em khắc phục thèm ăn ngọt như sau:</p><p></p><p>Ăn nhiều thực phẩm giàu protein như: thịt, cá, trứng, các sản phẩm từ sữa giúp dễ dàng và nhanh chóng đạt tới cảm giác no miệng trong một thời gian dài.</p><p></p><p>Đừng bao giờ bỏ bữa để sau đó não bộ phải phát tín hiệu cho cơ thể tăng gấp đôi sự tích trữ đồ ngọt khiến em phải ăn bánh ngọt để chế ngự.</p><p></p><p>Nên ăn nhẹ nhiều bữa nhỏ, giúp cơ thể đầy đủ năng lượng và no lâu hơn.</p><p></p><p>Để tránh những cơn thèm ngọt, em nên tận dụng những thức ăn có chỉ số đường thấp để duy trì ổn định nồng độ glucose trong máu lâu hơn, như trái cây (trừ chuối), rau xanh, sữa chua, hạnh nhân, hạt dẻ, hạt điều, các loại đậu, sôcôla đen…</p><p></p><p>Chúc em sớm chế ngự được thèm ăn ngọt nhé!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Stress kéo dài có gây biến chứng gì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoang nguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu trước đã được bác sĩ giải đáp về stress và cách phòng tránh. Năm nay cháu 12 rồi, cháu rất lo sợ vừa qua mình bị stress kéo dài và làm suy giảm trí nhớ của cháu. Mỗi ngày đến trường cháu vẫn cười đùa thư giãn bình thường nhưng khi ngồi học thường hay suy nghĩ lung tung gây căng thẳng trong 1 thời gian dài. Như vậy có được coi là stress kéo dài và để lại di chứng gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Để loại bỏ stress thì ngoài tạo môi trường sống và học tập thoải mái dễ chịu thì phải tạo bằng được tâm lý không còn căng thẳng, tức là tâm lý thư giãn mọi lúc mọi nơi, kể cả khi ở trường, khi ngồi học ở nhà và kể cả trong giấc ngủ. Nếu bị stress sẽ khó ngủ, ít ngủ, ngủ hay mơ….</p><p></p><p>Tình trạng khi ngồi học đầu óc cháu không tập trung, hay suy nghĩ lung tung như vậy là cháu vẫn chưa khỏi bệnh chứ không phải là bị di chứng do stress. Ngoài hiện tượng khi ngồi học cháu suy nghĩ lung tung thì cháu còn biểu hiện gì nữa không?. Nếu còn nhiều biểu hiện khác nữa thì cháu cần phải đến Bệnh viện Tâm thần khám và điều trị cho dứt điểm. Nếu để lâu bệnh sẽ nặng thêm và cháu không thể học tập được nữa.</p><p></p><p>Chúc cháu quyết tâm và sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42414, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_06_59_393222.png[/IMG][/CENTER] Stress có ảnh hưởng đến sinh con không? Nó có làm giảm trí nhớ và tư duy không? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó. [SIZE=5][B]viêm trượt rải rác niêm mạc hang vị dạ dày[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 29 tuổi. Cháu thấy đau thượng vị kèm theo đầy hơi sôi bụng và buồn nôn khoảng năm ngày. Cháu đi khám nội soi kết quả là cháu bị loét tâm vị, viêm niêm mạc dạ dày cấp. Cháu được kê đơn uống thuốc được một tháng, hết thuốc cháu đi khám và nội soi lại kết quả là cháu bị viêm trượt rải rác niêm mạc hang vị dạ dày. Bác sĩ kê đơn thuốc cháu uống hết thuốc nhưng lại thấy hiện tượng đau thượng vị kèm theo đầy hơi sôi bụng và buồn nôn, đi ngoài hai ngày thì hết. Cháu đi khám và nội soi lại kết quả là cháu bị viêm trượt niêm mạc hang vị dạ dày, bác sĩ nói cháu không cần phải uống thuốc nữa nhưng cháu cẩn thận. Bác sĩ cho cháu thêm một đơn thuốc nữa về uống khoảng mười ngày sau cháu thấy đau thượng vị kèm theo đầy hơi sôi bụng và buồn nôn đi ngoài. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu bị bệnh gì? Xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với các biểu hiện lâm sàng và kết quả nội soi mà bạn mô tả thì chắc chắn bạn bị viêm loét dạ dày. Các lí do gây bệnh này bao gồm: Stress: Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng stress có liên quan mật thiết tới nhiều bệnh trong đó có các bệnh lý về dạ dày. Stress là một khái niệm trừu tượng, thông thường chúng ta hiểu stress chính là căng thẳng, lo lắng hằng ngày. Mỗi người có một ngưỡng chịu đựng stress khác nhau. Khi có một ảnh hưởng stress mạnh và bất chợt (hay còn gọi là sốc), hoặc khi stress kéo dài khiến cơ thể huy động thêm Cortisol để điều chỉnh quá trình trao đổi chất. Cortisol không chỉ gây tăng yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày tá bởi nó khiến acid HCl và men pepsine tăng quá mức. Cortisol còn ngăn cản sự bài tiết những chất bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, cortilsol còn dập tắt các mầm mống của phản ứng tự miễn dịch và viêm nhiễm. Vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp): Vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) là một trong những tác nhân tác động mạnh mẽ đến quá trình viêm loét dạ dày. Theo thống kê mới nhất của Viện tiêu hóa Việt Nam, có tới 70% người trưởng thành nhiễm vi khuẩn Hp. Thói quen sinh hoạt chưa khoa học: Thói quen sinh hoạt, ăn uống chưa khoa học là một tác nhân làm trầm trọng thêm bệnh viêm loét dạ dày. Thói quen ăn vội vàng, bỏ bữa, ăn quá no, ăn đêm, vừa ăn vừa xem tivi hoặc đọc sách, truyện… khiến dạ dày phải làm việc quá mức. Qúa trình tiêu hóa ở người bị viêm loét dạ dày bị rối loạn, thường là đầy bụng, khó tiêu. Do sử dụng nhóm thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs): Thuốc giảm đau thông thường như Aspirin, Ibuprofen và Naproxen – có thể gây ra viêm dạ dày cấp tính và cả viêm dạ dày mãn tính. Mặt lợi ích của nhóm thuốc này là làm ức chế ngay các tác nhân gây viêm nhưng đồng thời nó lại ức chế emzym COX2 – Enzyme chính trong việc tổng hợp prostaglandins. Mà prostaglandins lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng là sửa chữa, bảo vệ và duy trì lớp chất nhầy niêm mạc dạ dày. Nếu chỉ thỉnh thoảng sử dụng nhóm thuốc này cũng ảnh hưởng đến việc phá hủy yếu tố bảo vệ dẫn tới viêm loét dạ dày. Mặt khác, việc sử dụng nhóm thuốc này còn ảnh hưởng lên hệ tim mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim. Thuốc lá và bia rượu, các chất kích thích Trong khói thuốc lá và đồ uống có cồn chứa nhiều chất độc hại làm trầm trọng thêm tình trạng viêm loét dạ dày. Nicotine trong khói thuốc lá kích thích cơ thể tăng tiết Cortisol. Như đã đề cập ở trên, Cortisol không chỉ dập tắt các mầm mống tự nhiễm, tự miễn của cơ thể mà còn gây tiết quá nhiều acid HCl và pepsine – hai chất phá hủy, ăn mòn niêm mạc dạ dày dẫn tới viêm loét dạ dày. Ngoài ra, chất nicotine còn ức chế sự tổng hợp prostaglandin – chất có vai trò sửa chữa, phục hồi và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Loại bỏ thuốc lá và đồ uống có cồn trong cuộc sống thường nhật giúp bạn loại bỏ được một lí do viêm loét dạ dày. Trào ngược dịch mật: Mật là một chất lỏng màu xanh – vàng, được sản xuất tại gan. Vai trò của dịch mật là để tiêu hóa chất béo và loại bỏ các tế bào hồng cầu đã chết cũng như một số độc tố ra khỏi cơ thể. Từ túi mật, mật được điều tiết vào phần đầu ruột non cùng với các dịch tiêu hóa khác dưới sự kích thích của chất béo. Khi van môn vị (van ngăn cách giữa dạ dày và ruột non) đóng không kín sẽ dẫn tới dịch mật trào ngược lên dạ dày. Mật trào vào trong dạ dày kết hợp với dịch acid dạ dày sẽ gây ăn mòn niêm mạc, dần dần tạo thành các ổ viêm loét dạ dày. Vì vậy để chữa trị bệnh này, ngoài việc có một chế độ ăn và sinh hoạt, nghỉ ngơi điều độ cần phải xác định chính xác lí do. Nếu viêm loét do HP cần chữa trị kháng sinh mới có thể khỏi được bạn nhé. Bạn nên khám tại chuyên khoa Tiêu hóa của những bệnh viện uy tín. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Stress có làm giảm trí nhớ, thui chột tư duy không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoang nguyen Chào bác sĩ. Cháu vừa trải qua 1 đợt căng thẳng và có lên mạng tra tìm tin về stress thì lại càng lo sợ hơn. Bác có thể cho cháu biết bị stress như thế nào là stress kéo dài không ạ? Như cháu khi giao tiếp,ở đám đông thì rất bình thường, nhưng khi ở 1 mình cháu lại hay nghĩ những vấn đề khiến mình căng thẳng và cháu cũng không biết được cháu suy nghĩ mà cảm thấy như thế nào là căng thẳng nữa? Cháu thấy trên mạng nói bị như thế làm giảm trí nhớ, thui chột tư duy của cháu phải không ạ? Đó là chỉ khi bị stress thôi hay nó sẽ để lại hậu quả lâu dài cho cháu ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp. Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Căng thẳng tâm lý sinh ra stress, nhưng không phải ai căng thẳng cũng bị stress. Bởi vì mỗi người có cơ địa khác nhau, mỗi người có loại hình thần kinh khác nhau và mỗi người có khả năng chống đỡ với bệnh tật cũng rất khác nhau. Cháu vừa trải qua một đợt căng thẳng, nhưng cháu có bị stress không mà cháu lo sợ? Nếu cháu quá lo sợ lại càng làm thần kinh căng thẳng và đó lại tạo điều kiện thuận lợi để stress phát sinh. Cháu muốn tìm hiểu về stress, vậy bác nói sơ bộ về stress để cháu rõ. Stress là phản ứng của cơ thể triệu chứng bằng các biểu hiện bệnh lý cơ thể trước những sang chấn tâm lý, áp lực hay một ảnh hưởng nào đó có nguy cơ đến tổn hại con người về cả thể chất và tinh thần. Các biểu hiện biểu hiệu đó là: Về cảm xúc: Cảm gác lo lắng, căng thẳng, khó chịu. Luôn thấy buồn chán. Tự ti, cảm giác không xứng đáng. Về hành vi: Dễ cáu bẩn vô cớ. Ăn kém, không ngon miệng. Rối loạn giấc ngủ. Mất tập trung chú ý. Suy giảm trí nhớ. Thiếu tự tin trong quyết định. Đau đầu. Đau mỏi cơ xương khớp.. Ra nhiều mồ hôi. Chóng mặt. Tức ngực, khó thở. Giảm dục năng. Dị cảm như tê bì, ngứa. Khô miệng. Một người bị stress có thể bị một số biểu hiện như trên, khi chữa trị khỏi hết stress thì các biểu hiện đó sẽ hết đi chứ không phải bị stress là các biểu hiện đó sẽ mãi mãi theo suốt cuộc đời. Chúc cháu bình tâm và luôn mạnh khoẻ. [SIZE=5][B]Bị stress, ngủ không ngon có làm sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới. Dạo gần đây cháu bị stress. Tối ngủ không được ngon hay thức giấc. Vậy cháu có sao không? [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Rối loạn giấc ngủ do nhiều lí do gây ra: *Do thói quen trong sinh hoạt: – Hút thuốc lá, uống cà phê. – Ăn no trước khi ngủ, ăn nhiều chất khó tiêu. – Thay đổi thường xuyên lịch làm việc, làm ca đêm không thường xuyên. – Đi xa thay đổi múi giờ. – Các stress giây căng thẳng, lo âu nhiều trong học tập, công việc, hoặc trong cuộc sống hàng ngày. – Ngủ nghỉ không hợp lý, ngủ ngày quá nhiều. *Các lí do khác: – Sử dụng một số thuốc chữa trị có chứa cafêin, thuốc chống viêm, thuốc lợi tiểu. – Do một số bệnh mãn tính như viêm xoang, đau nhức xương, đau đầu, đau dạ dầy…. – Do một số bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt… Mất ngủ có nhiều lí do trong đó có lí do do stress mà cháu không ngủ được. Bộ não chỉ được nghỉ ngơi khi ngủ, nếu mất ngủ kéo dài sẽ dẫn tới suy nhược thần kinh và suy nhược cơ thể tác động nghiêm trọng tới sức khỏe. Để đảm bảo sức khỏe cháu phải loại bỏ tình trạng mất ngủ bằng cách tránh và loại bỏ các stress ra khỏi cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của cháu. Vệ sinh giấc ngủ. trị liệu bằng phương pháp tâm lý trị liệu như phương phát thư giãn luyện tập, yoga, ngồi thiền…luôn tạo cho bản thân một tâm lý thoải mái trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy giấc ngủ ngon sẽ trở lại với cháu. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Thèm ngọt có phải bị stress không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Liên Bác sĩ cho em hỏi. Không hiểu tại sao gần nửa tháng nay em hay thèm ngọt, thèm ăn bánh lắm ạ. Chỉ thèm mỗi bánh thôi, cứ nghĩ đến bánh thì em không ăn là chịu không nổi, thế mà cơm vẫn ăn như thường. Em nghe người ta nói khi bị stress thường hay thèm ngọt nhưng gần nửa tháng nay, sau khi thi đại học xong, em nghĩ là phải hết stress rồi chứ. Vậy mà không hiểu sao em vẫn thèm bánh ngọt? Như vậy là em bị gì, cách khắc phục ra sao ạ? Em xin cám ơn bác sĩ. Chào em Liên. Thèm ăn là biểu hiện của cơ thể thiếu năng lượng nhiều. Trường hợp của em có thể do khi em học thi thời gian dài, căng thẳng, ăn uống không điều độ mà cơ thể lại tiêu hao nhiều năng lượng. Bên cạnh đó, khi bị stress trong công việc, học tập… người ta thường thèm ăn đồ ngọt để cân bằng cảm xúc do glucose có khả năng kích thích não bộ tiết hóc môn hạnh phúc – serotonie. Có vài cách giúp em khắc phục thèm ăn ngọt như sau: Ăn nhiều thực phẩm giàu protein như: thịt, cá, trứng, các sản phẩm từ sữa giúp dễ dàng và nhanh chóng đạt tới cảm giác no miệng trong một thời gian dài. Đừng bao giờ bỏ bữa để sau đó não bộ phải phát tín hiệu cho cơ thể tăng gấp đôi sự tích trữ đồ ngọt khiến em phải ăn bánh ngọt để chế ngự. Nên ăn nhẹ nhiều bữa nhỏ, giúp cơ thể đầy đủ năng lượng và no lâu hơn. Để tránh những cơn thèm ngọt, em nên tận dụng những thức ăn có chỉ số đường thấp để duy trì ổn định nồng độ glucose trong máu lâu hơn, như trái cây (trừ chuối), rau xanh, sữa chua, hạnh nhân, hạt dẻ, hạt điều, các loại đậu, sôcôla đen… Chúc em sớm chế ngự được thèm ăn ngọt nhé! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Stress kéo dài có gây biến chứng gì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoang nguyen Chào bác sĩ. Cháu trước đã được bác sĩ giải đáp về stress và cách phòng tránh. Năm nay cháu 12 rồi, cháu rất lo sợ vừa qua mình bị stress kéo dài và làm suy giảm trí nhớ của cháu. Mỗi ngày đến trường cháu vẫn cười đùa thư giãn bình thường nhưng khi ngồi học thường hay suy nghĩ lung tung gây căng thẳng trong 1 thời gian dài. Như vậy có được coi là stress kéo dài và để lại di chứng gì không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu. Để loại bỏ stress thì ngoài tạo môi trường sống và học tập thoải mái dễ chịu thì phải tạo bằng được tâm lý không còn căng thẳng, tức là tâm lý thư giãn mọi lúc mọi nơi, kể cả khi ở trường, khi ngồi học ở nhà và kể cả trong giấc ngủ. Nếu bị stress sẽ khó ngủ, ít ngủ, ngủ hay mơ…. Tình trạng khi ngồi học đầu óc cháu không tập trung, hay suy nghĩ lung tung như vậy là cháu vẫn chưa khỏi bệnh chứ không phải là bị di chứng do stress. Ngoài hiện tượng khi ngồi học cháu suy nghĩ lung tung thì cháu còn biểu hiện gì nữa không?. Nếu còn nhiều biểu hiện khác nữa thì cháu cần phải đến Bệnh viện Tâm thần khám và điều trị cho dứt điểm. Nếu để lâu bệnh sẽ nặng thêm và cháu không thể học tập được nữa. Chúc cháu quyết tâm và sớm khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về ảnh hưởng của stress
Top
Dưới