Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Sai lầm khi chữa bỏng, vết bỏng của trẻ thêm nặng
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 3023, member: 1072"]</p><p><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000">Bỏng ở trẻ em rất nguy hiểm do sức đề kháng của trẻ còn kém, dễ bị bội nhiễm. Do vậy, dù chỉ là vết bỏng nhẹ nhưng nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời có thể gây hoại tử hoặc tử vong do nhiễm trùng.</span></p><p></span></span></em></strong><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi thấy con bị bỏng có bậc phụ huynh mang cả lọ nước mắm dội hết vào vết thương. Hậu quả là vết bỏng bị hoại tử và nhiễm trùng. Có gia đình lại dùng muối bỏ vào miếng vải rồi đắp lên vết bỏng bô xe máy cho con. Sau một thời gian tự chữa trị, vết bỏng của cháu bé bị thối rữa và nhiễm trùng nặng, phải tiến hành phẫu thuật để cấy da.</span></span></em></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cũng có không ít những trường hợp tự chữa bỏng bằng vôi bột, bùn ao vì các cụ truyền lại những thứ này vừa lành, vừa mát. Một số khác còn đắp tỏi, trứng… và những thứ khác như kem đánh răng, nhựa chuối, mỡ trăn, nõn ổi, mẻ…</span></span></em></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Các bác sĩ cho biết việc nhiều gia đình dùng muối, nước mắm, tương, mẻ… để đắp lên vết bỏng là một sai lầm. Việc sơ cứu như trên chỉ làm bệnh nhân đau đớn hơn, dễ bị sốc và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.</span></span></em></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu bôi kem đánh răng lên vết bỏng, bệnh nhân không những đỡ mà sẽ bỏng nặng thêm do bị bỏng kiềm (trong thành phần kem đánh răng có chứa kiềm nhẹ).</span></span></em></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong khi đó, quan niệm dân gian, khi bị bỏng thì không nên chạm vào nước để tránh phồng là một sai lầm nghiêm trọng. Nước có thể giúp vết bỏng hạ nhiệt tại chỗ, khiến tổn thương không ăn sâu vào trong, giảm đau và giảm nguy cơ sốc.</span></span></em></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Vì vậy khi bị bỏng, chỉ cần ngâm vào nước khoảng 15-20 phút, sau đó dùng băng sạch băng ép lại thì vết bỏng sẽ không bị phồng. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, các bậc phụ huynh nên đặc biệt cẩn thận với các tác nhân có thể gây bỏng cho trẻ. Cần sơ cứu đúng cách càng nhanh càng tốt, sau đó nên đưa đến các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị.</span></span></em></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">H.P</span></span></em></strong></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 3023, member: 1072"] [B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua] [LEFT][COLOR=#000000]Bỏng ở trẻ em rất nguy hiểm do sức đề kháng của trẻ còn kém, dễ bị bội nhiễm. Do vậy, dù chỉ là vết bỏng nhẹ nhưng nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời có thể gây hoại tử hoặc tử vong do nhiễm trùng.[/COLOR][/LEFT][/FONT][/SIZE][/I][/B][LEFT][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua]Khi thấy con bị bỏng có bậc phụ huynh mang cả lọ nước mắm dội hết vào vết thương. Hậu quả là vết bỏng bị hoại tử và nhiễm trùng. Có gia đình lại dùng muối bỏ vào miếng vải rồi đắp lên vết bỏng bô xe máy cho con. Sau một thời gian tự chữa trị, vết bỏng của cháu bé bị thối rữa và nhiễm trùng nặng, phải tiến hành phẫu thuật để cấy da.[/FONT][/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua]Cũng có không ít những trường hợp tự chữa bỏng bằng vôi bột, bùn ao vì các cụ truyền lại những thứ này vừa lành, vừa mát. Một số khác còn đắp tỏi, trứng… và những thứ khác như kem đánh răng, nhựa chuối, mỡ trăn, nõn ổi, mẻ…[/FONT][/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua]Các bác sĩ cho biết việc nhiều gia đình dùng muối, nước mắm, tương, mẻ… để đắp lên vết bỏng là một sai lầm. Việc sơ cứu như trên chỉ làm bệnh nhân đau đớn hơn, dễ bị sốc và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.[/FONT][/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua]Nếu bôi kem đánh răng lên vết bỏng, bệnh nhân không những đỡ mà sẽ bỏng nặng thêm do bị bỏng kiềm (trong thành phần kem đánh răng có chứa kiềm nhẹ).[/FONT][/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua]Trong khi đó, quan niệm dân gian, khi bị bỏng thì không nên chạm vào nước để tránh phồng là một sai lầm nghiêm trọng. Nước có thể giúp vết bỏng hạ nhiệt tại chỗ, khiến tổn thương không ăn sâu vào trong, giảm đau và giảm nguy cơ sốc.[/FONT][/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua]Vì vậy khi bị bỏng, chỉ cần ngâm vào nước khoảng 15-20 phút, sau đó dùng băng sạch băng ép lại thì vết bỏng sẽ không bị phồng. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, các bậc phụ huynh nên đặc biệt cẩn thận với các tác nhân có thể gây bỏng cho trẻ. Cần sơ cứu đúng cách càng nhanh càng tốt, sau đó nên đưa đến các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị.[/FONT][/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I][SIZE=4][FONT=book antiqua]H.P[/FONT][/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR][/LEFT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Sai lầm khi chữa bỏng, vết bỏng của trẻ thêm nặng
Top
Dưới