Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Kem chống nắng và những lưu ý cần biết khi sử dụng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42426, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_08_39_33_985281.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_08_39_33_985281.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Được xem là một bước bắt buộc trong chu trình chăm sóc da hiện đại, kem chống nắng dường như đã trở thành sản phẩm không thể thiếu của bất cứ ai. Vậy, khi sử dụng kem dưỡng da, bạn đã nắm được những lưu ý cần thiết hay chưa?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách lựa chọn loại kem chống nắng và cách sử dụng để chống nắng hiệu quả</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hà nội, em yêu anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Xin bác sĩ giải đáp giúp em cách lựa chọn loại kem chống nắng phù hợp và cách sử dụng để cho tác dụng tốt nhất với.</p><p></p><p>Em cảm ơn nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tia cực tím của ánh nắng gay gắt là lí do chính gây ra ung thư da, căn bệnh ngày càng trở nên phổ biến và tiềm tàng nhiều nguy hiểm. Vì thế việc dùng kem chống nắng trở nên cần thiết hơn để bảo vệ làn da.</p><p></p><p>1. Để lựa chọn kem chống nắng thích hợp với làn da và hoàn cảnh sử dụng, em cần lưu ý đến chỉ số SPF (chỉ số chống tia UVB) và PA (lọc tia cực tím bước sóng A tia UVA). </p><p></p><p>SPF là chỉ số đo lường định mức số giờ trung bình làn da được bảo vệ khi sử dụng sản phẩm chống nắng. Thông thường 1SPF=15 phút. SPF phổ biến nhất là ở mức 15, 20, 30, 120. Nếu làm việc không thường xuyên ngoài trời em có thể chọn loại kem chống nắng có chỉ số SPF từ 15-30 là phù hợp. Các loại kem chống nắng có chỉ số cao hơn chỉ nên dùng với các vùng da đặc biệt, vùng da cần bảo vệ tối ưu… PA: Có 3 cấp độ (PA+ tức là làn da sẽ được bảo vệ trong khoảng 4 giờ; PA++ có thể bảo vệ làn da trong khoảng 8 giờ và PA+++ là loại kem chống nắng cực mạnh, có thể bảo vệ làn da trong khoảng 12 giờ). Nếu phải làm việc thường xuyên ở ngoài trời nắng em nên lựa chọn loại kem chống nắng có chỉ số SPF và PA cao. </p><p></p><p>2. Các loại da khác nhau cũng nên sử dụng các loại kem khác nhau để hiệu quả bảo vệ được phát huy tối đa. Đối với da nhờn, nên chọn kem chống nắng chứa nhiều nước, không có dầu (Oil free). Đối với da khô nên chọn kem chống nắng dạng phun sương, dạng xịt. Đối với da nhạy cảm, cần phải thử sản phẩm kem chống nắng trước khi dùng bằng cách thử một lượng nhỏ vào vùng mặt trong cẳng tay, chờ đến ngày hôm sau nếu không có triệu chứng ngứa, nổi mẩn đỏ thì có thể dùng được..</p><p></p><p>3. Tất cả mọi người đều có thể sử dụng kem chống nắng để bảo vệ làn da của mình. Em thoa kem chống nắng trước khi đi ra nắng khoảng 15 phút. Nên thoa kem chống nắng lại sau mỗi 2 giờ nếu em liên tục ở ngoài trời. Cuối ngày, em nên tẩy trang kỹ bằng nước tẩy trang chuyên dụng, sau đó thoa kem dưỡng ẩm ban đêm để giữ độ mịn màng cho làn da.</p><p></p><p>Lưu ý là kem chống nắng có 2 loại, một loại dùng cho da mặt và một loại dùng cho toàn thân. Sản phẩm chống nắng dành cho da toàn thân thường rất nhiều chất dầu, nếu bôi lên mặt sẽ gây khó chịu, nhờn dính. Do đó, với da mặt, em nên dùng loại được dành riêng cho vùng này, nó không chỉ nhẹ, khô ráo mà còn giúp em không phải bôi một lớp quá dày, thuận tiện cho việc trang điểm. Ngoài việc sử dụng kem chống nắng, em nên dùng các phương pháp bảo vệ đơn giản nhưng rất hiệu quả như đội mũ, mặc quần áo dài, che mặt khi đi ra ngoài trời nắng gắt, đặc biệt tránh đi vào khoảng thời gian từ 10-15 giờ.</p><p></p><p>Chúc em vui vẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>dùng kem chống nắng bị thấy da tróc vảy sau đó ngứa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: muoichiem10</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nữ năm nay 40 tuổi. Cách đây 4 năm em có dùng kem chống nắng đánh bóng ngoài nắng. Một tháng sau, thấy da tróc vảy sau đó ngứa không chịu nổi, em gãi đến đâu tím xanh đến đó. Em đi khám Da liễu khắp nơi bác sĩ cho thuốc uống bôi đủ loại nào cũng không khỏi. Hiện nay, da mặt mịn nhưng vẫn thâm xanh ở bên trong lớp da. Em không biết làm cách nào mong bác sĩ giúp em tìm ra bệnh và cách điều trị?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Như vậy em bị một vết bớt sắc tố mắc phải. Muốn xóa bỏ phải dùng laserYAG bước sóng 1064 nhiều lần mới khỏi.</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trong thành phần của kem chống nắng có chất nào có hại không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lxlan</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thành phần trong kem chống nắng gồm:</p><p></p><p>Water Zinc Oxide/ Silicic Anhydric/ Methylhydrogenpolysiloxane Titanium Dioxide Glyceryl Tri-2-Ethylhexanoate Butylene Glycol Glycerin, Panthenol Placenta Extract Stearyl Glycyrrhetinate Tocopheryl Acetate Magnesium L-ascorbyl- 2- Phosphate</p><p></p><p>Vậy có chất nào gây hại da không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Thành phần kem mà cháu cung cấp nếu thực sự như vậy là tốt. Nó vừa chống nắng kèm giữ ẩm và dưỡng da và còn cả tạo màu nền cho da.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các thành phấn trong kem chống nẵng có hại cho da không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vi chelsea</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 15 tuổi, là nữ giới. Cháu mới mua kem tắm trắng có các thành phần: Water, carbomer, peg-400, parfum, allantoin,tocopheryl acetate,methylisothiazolinone, cetyl alcohol, hydrogen peroxide, glycerin, steareth-21, dimethicone,glycolic acid, tetrasodium edta, ammonium chloride, talc, titanium dioxide, glyceryl stearate, glycol distearate, tocopherol, kojic dipalmitate, niacinamide, octyl methoxycinnamate, coenzyme a, azelaic acid, triclosan, collagen, methylparaben, propylparaben. Không biết có chất nào gây hại cho da cháu không bác sĩ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hoan nghênh em dùng kem chống nắng. Dùng kem chống nắng là bảo vệ da. Người Việt Nam chúng ta phần lớn chưa nắm rõ tác dụng có hại và nguy hiểm của ánh nắng nên chưa có thói quen dùng kem chống nắng, ánh nắng là kẻ thù số 1 của da. Em có ý thức dùng kem chống nắng là tốt. Thành phần mà em cung cấp nếu đúng như vậy là rất tốt, vừa chống nắng vừa dưỡng ẩm và cung cấp dinh dưỡng cho da. Và lưu ý dưới đây em phải chú ý:</p><p></p><p>Không nên ỷ lại vào việc sử dụng kem chống nắng để thường xuyên vui đùa dưới nắng. Da vẫn không được bảo vệ hoàn toàn, ngay cả khi dùng những loại kem “xịn”, có chỉ số SPF cao. Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho thấy những đốm nâu, tàn nhang, vết nhăn và hiện tượng vỡ mạch máu sẽ hình thành và phát triển nếu chúng ta thường xuyên phơi nắng liên tục 1 tuần. Theo lý thuyết, kem có thể bảo vệ cho da không bị bỏng nắng, mà dấu hiệu đầu tiên là cảm giác nóng da. Tuy nhiên, vì không thấy nóng da nên bạn cứ để cho các tia UV xuyên qua hàng rào phòng ngự của da, chúng có thể xuyên thẳng đến hạ bì và làm hư hại DNA, tăng tốc độ lão hóa và giúp cho ung thư càng dễ phát triển. Ngoài ra, tia UVA và tia UVB còn là nguyên nhân gây cảm nắng; về lâu dài những tác động của các tia này sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch do đó cơ thể chống đỡ kém với một cố chủng virus. Virus bệnh Herpes gây bệnh mụn rộp hoặc giời leo chẳng hạn, rất dễ tái hoạt động dưới ánh mặt trời. </p><p></p><p>Các tia cực tím còn có thể xuyên qua mây, thủy tinh, thạch anh, cửa kính hay kính xe hơi. Ngay cả khi bạn mặc áo tay dài, đội mũ rộng vành, đeo găng tay hoặc ngồi trong xe hơi; ngay cả khi trời râm mát… tia cực tím vẫn có thể gây tác hại cho làn da. Vì thế, dù có mặc quần áo dài tay hoặc khi làm việc bên cửa sổ hoặc khi lái xe, bạn nên kết hợp bôi kem chống nắng để bảo vệ da. Khi đi đường ta nên mặc áo tay dài, đeo găng tay, mang khẩu trang, đội nón rộng vành, đeo kính mắt màu đậm có tròng kính ôm kín cả chân mày và đuôi mắt (vì mắt cũng là cơ quan nhạy cảm, rất dễ bị tổn thương dưới tia UV). Các chuyên gia khuyên chúng ta nên thường xuyên vào bóng râm dù có dùng loại kem cực kỳ chất lượng.</p><p></p><p> Khi dùng các sản phẩm có độ SPF quá cao, những chất hoá học trong sản phẩm chống nắng sẽ kết hợp với mồ hôi sinh ra những gốc tự do gây kích ứng làm tổn hại da, đặc biệt đối với những người có làn da nhạy cảm.</p><p></p><p>Các chất chống nắng cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ như mụn, đỏ da, phát ban ngoài da, bóng nước, cảm giác châm chích… Những biểu hiện này sẽ biến mất sau khi ngưng sử dụng nên không cần điều trị. Để hạn chế các tác dụng phụ của kem chống nắng, trước khi dùng bạn nên bôi thử ít kem vào một vùng da nhỏ chừng 1cm2 sau dái tai; 24 giờ sau, nếu không có dấu hiệu gì lạ thì có thể yên tâm sử dụng tiếp. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào chứng minh chất chống nắng gây ra lão hoá da hay sinh ung thư.</p><p></p><p>Tóc cũng rất nhạy cảm với tia UV. Ánh nắng có hai tác dụng trái ngược nhau đối với tóc. Nắng nhẹ sẽ cho những phản chiếu đẹp, kích thích lưu thông mạch máu da đầu, giảm rụng tóc; gược lại nắng gắt sẽ làm cho tóc mờ, giòn, gãy, khó chải. Nên đội nón khi ra đường và sử dụng thêm một số loại dầu gội, kem xịt tóc có chỉ số chống nắng SPF 20-35.</p><p></p><p>Da đang có vấn đề như bị mụn trứng cá, dị ứng, nám…vẫn có thể dùng kem chống nắng nhưng nhất thiết phải có sự tư vấn của các bác sỹ chuyên khoa Da liễu. Đối với da bị mụn trứng cá nhiều, tốt nhất nên dùng sản phẩm chống nắng dạng xịt để da thông thoáng, không làm nghẽn lỗ chân lông. Nếu da bị sạm, nám, nên dùng kem chống nắng có chỉ số SPF cao. Đối với các bạn có làn da nhạy cảm, sản phẩm thích hợp là kem chống nắng không chứa chất bảo quản và tinh dầu thơm. </p><p></p><p>Không nên dùng chung một lọ kem cho mặt và toàn thân. Sản phẩm chống nắng dành cho da toàn thân thường rất nhiều chất dầu, nếu bôi lên mặt sẽ có cảm giác nhờn, dính gây khó chịu. Do đó, với da mặt, bạn nên dùng loại kem chống nắng được dành riêng cho vùng này; nó không chỉ nhẹ, khô ráo mà còn giúp bạn không phải bôi một lớp quá dày, thuận tiện cho việc trang điểm.</p><p></p><p>Mặc dù kem chống nắng rất quan trọng, giúp ta bảo vệ da hữu hiệu trong mùa nắng nóng nhưng cũng vẫn chưa đủ để loại bỏ những tác nhân hại da khác từ môi trường. Ngoài tia UV còn có khói bụi, tác hại của rượu bia, thuốc lá, yếu tố dinh dưỡng, trầm cảm… và các bất cập này không những làm tổn thương hệ miễn dịch, phân tử DNA của da mà còn tăng nguy cơ ung thư da rất cao. Bạn hãy chú ý đến những loại thực phẩm có chứa các loại vitamine A, C và E; trà xanh; nước chiết xuất từ quả nho vì những loại này có thể giúp cơ thể khử những tác hại của môi trường bên ngoài.</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da tiết ra nhiều mồ hôi nơi cháu thoa kem chống nắng có bị làm sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thảo Nhi</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu vừa sử dụng kem dưỡng ẩm, chống nắng Leeskin nhưng sau khi thoa kem xong, da cháu tiết ra nhiều mồ hôi nơi cháu thoa kem. Cháu không biết là do tác dụng của kem hay cháu bị dị ứng nữa. Thưa bác sĩ ngoài biểu hiện trên, cháu không hề có hiện tượng ngứa hay nổi đỏ ạ. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Thông tin cháu mô tả sau khi thoa kem xong, da cháu tiết ra nhiều mồ hôi nơi cháu thoa kem, đây là một phản ứng tự nhiên cơ thể bài tiết mô hôi để loại bỏ kem bôi, như vậy cơ thể cháu không chịu kem này, cũng may chưa bị dị ứng. Vậy cháu không nên dùng kem này nữa, nên thay kem khác, chú ý khi sử dụng kem lạ phải bôi thử vào vùng da mỏng (Mặt trong cánh tay, gần nách) sau 72 giờ không thấy phản ứng gì mới dùng được. </p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42426, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_08_39_33_985281.jpg[/IMG][/CENTER] Được xem là một bước bắt buộc trong chu trình chăm sóc da hiện đại, kem chống nắng dường như đã trở thành sản phẩm không thể thiếu của bất cứ ai. Vậy, khi sử dụng kem dưỡng da, bạn đã nắm được những lưu ý cần thiết hay chưa? [SIZE=5][B]Cách lựa chọn loại kem chống nắng và cách sử dụng để chống nắng hiệu quả[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hà nội, em yêu anh Chào bác sĩ! Xin bác sĩ giải đáp giúp em cách lựa chọn loại kem chống nắng phù hợp và cách sử dụng để cho tác dụng tốt nhất với. Em cảm ơn nhiều ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Tia cực tím của ánh nắng gay gắt là lí do chính gây ra ung thư da, căn bệnh ngày càng trở nên phổ biến và tiềm tàng nhiều nguy hiểm. Vì thế việc dùng kem chống nắng trở nên cần thiết hơn để bảo vệ làn da. 1. Để lựa chọn kem chống nắng thích hợp với làn da và hoàn cảnh sử dụng, em cần lưu ý đến chỉ số SPF (chỉ số chống tia UVB) và PA (lọc tia cực tím bước sóng A tia UVA). SPF là chỉ số đo lường định mức số giờ trung bình làn da được bảo vệ khi sử dụng sản phẩm chống nắng. Thông thường 1SPF=15 phút. SPF phổ biến nhất là ở mức 15, 20, 30, 120. Nếu làm việc không thường xuyên ngoài trời em có thể chọn loại kem chống nắng có chỉ số SPF từ 15-30 là phù hợp. Các loại kem chống nắng có chỉ số cao hơn chỉ nên dùng với các vùng da đặc biệt, vùng da cần bảo vệ tối ưu… PA: Có 3 cấp độ (PA+ tức là làn da sẽ được bảo vệ trong khoảng 4 giờ; PA++ có thể bảo vệ làn da trong khoảng 8 giờ và PA+++ là loại kem chống nắng cực mạnh, có thể bảo vệ làn da trong khoảng 12 giờ). Nếu phải làm việc thường xuyên ở ngoài trời nắng em nên lựa chọn loại kem chống nắng có chỉ số SPF và PA cao. 2. Các loại da khác nhau cũng nên sử dụng các loại kem khác nhau để hiệu quả bảo vệ được phát huy tối đa. Đối với da nhờn, nên chọn kem chống nắng chứa nhiều nước, không có dầu (Oil free). Đối với da khô nên chọn kem chống nắng dạng phun sương, dạng xịt. Đối với da nhạy cảm, cần phải thử sản phẩm kem chống nắng trước khi dùng bằng cách thử một lượng nhỏ vào vùng mặt trong cẳng tay, chờ đến ngày hôm sau nếu không có triệu chứng ngứa, nổi mẩn đỏ thì có thể dùng được.. 3. Tất cả mọi người đều có thể sử dụng kem chống nắng để bảo vệ làn da của mình. Em thoa kem chống nắng trước khi đi ra nắng khoảng 15 phút. Nên thoa kem chống nắng lại sau mỗi 2 giờ nếu em liên tục ở ngoài trời. Cuối ngày, em nên tẩy trang kỹ bằng nước tẩy trang chuyên dụng, sau đó thoa kem dưỡng ẩm ban đêm để giữ độ mịn màng cho làn da. Lưu ý là kem chống nắng có 2 loại, một loại dùng cho da mặt và một loại dùng cho toàn thân. Sản phẩm chống nắng dành cho da toàn thân thường rất nhiều chất dầu, nếu bôi lên mặt sẽ gây khó chịu, nhờn dính. Do đó, với da mặt, em nên dùng loại được dành riêng cho vùng này, nó không chỉ nhẹ, khô ráo mà còn giúp em không phải bôi một lớp quá dày, thuận tiện cho việc trang điểm. Ngoài việc sử dụng kem chống nắng, em nên dùng các phương pháp bảo vệ đơn giản nhưng rất hiệu quả như đội mũ, mặc quần áo dài, che mặt khi đi ra ngoài trời nắng gắt, đặc biệt tránh đi vào khoảng thời gian từ 10-15 giờ. Chúc em vui vẻ! [SIZE=5][B]dùng kem chống nắng bị thấy da tróc vảy sau đó ngứa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: muoichiem10 Chào bác sĩ! Em là nữ năm nay 40 tuổi. Cách đây 4 năm em có dùng kem chống nắng đánh bóng ngoài nắng. Một tháng sau, thấy da tróc vảy sau đó ngứa không chịu nổi, em gãi đến đâu tím xanh đến đó. Em đi khám Da liễu khắp nơi bác sĩ cho thuốc uống bôi đủ loại nào cũng không khỏi. Hiện nay, da mặt mịn nhưng vẫn thâm xanh ở bên trong lớp da. Em không biết làm cách nào mong bác sĩ giúp em tìm ra bệnh và cách điều trị? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Như vậy em bị một vết bớt sắc tố mắc phải. Muốn xóa bỏ phải dùng laserYAG bước sóng 1064 nhiều lần mới khỏi. Chào em! [SIZE=5][B]Trong thành phần của kem chống nắng có chất nào có hại không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lxlan Chào bác sĩ. Thành phần trong kem chống nắng gồm: Water Zinc Oxide/ Silicic Anhydric/ Methylhydrogenpolysiloxane Titanium Dioxide Glyceryl Tri-2-Ethylhexanoate Butylene Glycol Glycerin, Panthenol Placenta Extract Stearyl Glycyrrhetinate Tocopheryl Acetate Magnesium L-ascorbyl- 2- Phosphate Vậy có chất nào gây hại da không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Thành phần kem mà cháu cung cấp nếu thực sự như vậy là tốt. Nó vừa chống nắng kèm giữ ẩm và dưỡng da và còn cả tạo màu nền cho da. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Các thành phấn trong kem chống nẵng có hại cho da không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vi chelsea Thưa bác sĩ! Năm nay cháu 15 tuổi, là nữ giới. Cháu mới mua kem tắm trắng có các thành phần: Water, carbomer, peg-400, parfum, allantoin,tocopheryl acetate,methylisothiazolinone, cetyl alcohol, hydrogen peroxide, glycerin, steareth-21, dimethicone,glycolic acid, tetrasodium edta, ammonium chloride, talc, titanium dioxide, glyceryl stearate, glycol distearate, tocopherol, kojic dipalmitate, niacinamide, octyl methoxycinnamate, coenzyme a, azelaic acid, triclosan, collagen, methylparaben, propylparaben. Không biết có chất nào gây hại cho da cháu không bác sĩ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Hoan nghênh em dùng kem chống nắng. Dùng kem chống nắng là bảo vệ da. Người Việt Nam chúng ta phần lớn chưa nắm rõ tác dụng có hại và nguy hiểm của ánh nắng nên chưa có thói quen dùng kem chống nắng, ánh nắng là kẻ thù số 1 của da. Em có ý thức dùng kem chống nắng là tốt. Thành phần mà em cung cấp nếu đúng như vậy là rất tốt, vừa chống nắng vừa dưỡng ẩm và cung cấp dinh dưỡng cho da. Và lưu ý dưới đây em phải chú ý: Không nên ỷ lại vào việc sử dụng kem chống nắng để thường xuyên vui đùa dưới nắng. Da vẫn không được bảo vệ hoàn toàn, ngay cả khi dùng những loại kem “xịn”, có chỉ số SPF cao. Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho thấy những đốm nâu, tàn nhang, vết nhăn và hiện tượng vỡ mạch máu sẽ hình thành và phát triển nếu chúng ta thường xuyên phơi nắng liên tục 1 tuần. Theo lý thuyết, kem có thể bảo vệ cho da không bị bỏng nắng, mà dấu hiệu đầu tiên là cảm giác nóng da. Tuy nhiên, vì không thấy nóng da nên bạn cứ để cho các tia UV xuyên qua hàng rào phòng ngự của da, chúng có thể xuyên thẳng đến hạ bì và làm hư hại DNA, tăng tốc độ lão hóa và giúp cho ung thư càng dễ phát triển. Ngoài ra, tia UVA và tia UVB còn là nguyên nhân gây cảm nắng; về lâu dài những tác động của các tia này sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch do đó cơ thể chống đỡ kém với một cố chủng virus. Virus bệnh Herpes gây bệnh mụn rộp hoặc giời leo chẳng hạn, rất dễ tái hoạt động dưới ánh mặt trời. Các tia cực tím còn có thể xuyên qua mây, thủy tinh, thạch anh, cửa kính hay kính xe hơi. Ngay cả khi bạn mặc áo tay dài, đội mũ rộng vành, đeo găng tay hoặc ngồi trong xe hơi; ngay cả khi trời râm mát… tia cực tím vẫn có thể gây tác hại cho làn da. Vì thế, dù có mặc quần áo dài tay hoặc khi làm việc bên cửa sổ hoặc khi lái xe, bạn nên kết hợp bôi kem chống nắng để bảo vệ da. Khi đi đường ta nên mặc áo tay dài, đeo găng tay, mang khẩu trang, đội nón rộng vành, đeo kính mắt màu đậm có tròng kính ôm kín cả chân mày và đuôi mắt (vì mắt cũng là cơ quan nhạy cảm, rất dễ bị tổn thương dưới tia UV). Các chuyên gia khuyên chúng ta nên thường xuyên vào bóng râm dù có dùng loại kem cực kỳ chất lượng. Khi dùng các sản phẩm có độ SPF quá cao, những chất hoá học trong sản phẩm chống nắng sẽ kết hợp với mồ hôi sinh ra những gốc tự do gây kích ứng làm tổn hại da, đặc biệt đối với những người có làn da nhạy cảm. Các chất chống nắng cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ như mụn, đỏ da, phát ban ngoài da, bóng nước, cảm giác châm chích… Những biểu hiện này sẽ biến mất sau khi ngưng sử dụng nên không cần điều trị. Để hạn chế các tác dụng phụ của kem chống nắng, trước khi dùng bạn nên bôi thử ít kem vào một vùng da nhỏ chừng 1cm2 sau dái tai; 24 giờ sau, nếu không có dấu hiệu gì lạ thì có thể yên tâm sử dụng tiếp. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào chứng minh chất chống nắng gây ra lão hoá da hay sinh ung thư. Tóc cũng rất nhạy cảm với tia UV. Ánh nắng có hai tác dụng trái ngược nhau đối với tóc. Nắng nhẹ sẽ cho những phản chiếu đẹp, kích thích lưu thông mạch máu da đầu, giảm rụng tóc; gược lại nắng gắt sẽ làm cho tóc mờ, giòn, gãy, khó chải. Nên đội nón khi ra đường và sử dụng thêm một số loại dầu gội, kem xịt tóc có chỉ số chống nắng SPF 20-35. Da đang có vấn đề như bị mụn trứng cá, dị ứng, nám…vẫn có thể dùng kem chống nắng nhưng nhất thiết phải có sự tư vấn của các bác sỹ chuyên khoa Da liễu. Đối với da bị mụn trứng cá nhiều, tốt nhất nên dùng sản phẩm chống nắng dạng xịt để da thông thoáng, không làm nghẽn lỗ chân lông. Nếu da bị sạm, nám, nên dùng kem chống nắng có chỉ số SPF cao. Đối với các bạn có làn da nhạy cảm, sản phẩm thích hợp là kem chống nắng không chứa chất bảo quản và tinh dầu thơm. Không nên dùng chung một lọ kem cho mặt và toàn thân. Sản phẩm chống nắng dành cho da toàn thân thường rất nhiều chất dầu, nếu bôi lên mặt sẽ có cảm giác nhờn, dính gây khó chịu. Do đó, với da mặt, bạn nên dùng loại kem chống nắng được dành riêng cho vùng này; nó không chỉ nhẹ, khô ráo mà còn giúp bạn không phải bôi một lớp quá dày, thuận tiện cho việc trang điểm. Mặc dù kem chống nắng rất quan trọng, giúp ta bảo vệ da hữu hiệu trong mùa nắng nóng nhưng cũng vẫn chưa đủ để loại bỏ những tác nhân hại da khác từ môi trường. Ngoài tia UV còn có khói bụi, tác hại của rượu bia, thuốc lá, yếu tố dinh dưỡng, trầm cảm… và các bất cập này không những làm tổn thương hệ miễn dịch, phân tử DNA của da mà còn tăng nguy cơ ung thư da rất cao. Bạn hãy chú ý đến những loại thực phẩm có chứa các loại vitamine A, C và E; trà xanh; nước chiết xuất từ quả nho vì những loại này có thể giúp cơ thể khử những tác hại của môi trường bên ngoài. Chào em! [SIZE=5][B]Da tiết ra nhiều mồ hôi nơi cháu thoa kem chống nắng có bị làm sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thảo Nhi Thưa bác sĩ. Cháu vừa sử dụng kem dưỡng ẩm, chống nắng Leeskin nhưng sau khi thoa kem xong, da cháu tiết ra nhiều mồ hôi nơi cháu thoa kem. Cháu không biết là do tác dụng của kem hay cháu bị dị ứng nữa. Thưa bác sĩ ngoài biểu hiện trên, cháu không hề có hiện tượng ngứa hay nổi đỏ ạ. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Thông tin cháu mô tả sau khi thoa kem xong, da cháu tiết ra nhiều mồ hôi nơi cháu thoa kem, đây là một phản ứng tự nhiên cơ thể bài tiết mô hôi để loại bỏ kem bôi, như vậy cơ thể cháu không chịu kem này, cũng may chưa bị dị ứng. Vậy cháu không nên dùng kem này nữa, nên thay kem khác, chú ý khi sử dụng kem lạ phải bôi thử vào vùng da mỏng (Mặt trong cánh tay, gần nách) sau 72 giờ không thấy phản ứng gì mới dùng được. Chúc cháu mau khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Kem chống nắng và những lưu ý cần biết khi sử dụng
Top
Dưới