Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc hay về việc rơ lưỡi cho trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42459, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_38_33_844256.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_38_33_844256.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Hầu hết ai có con nhỏ cũng đều đã từng nghe qua hoặc thực hiện rơ lưỡi cho các bé. Cùng lắng nghe xem chuyên gia nói gì về điều này nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 3 tháng tuổi bị mảng trắng trên lưỡi có rơ lưỡi được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ con trai cháu được 4 tháng rồi hiện nay lưỡi cháu có 1 mảng trắng bám chặt trên bề mặt lưỡi. Cháu đã rơ lưỡi cho bé với nhiều dạng thuốc dân gian nhưng vẫn không khỏi. Cháu có đọc được 1 bài viết nói có thể uống thuốc nabifar la dạng bột dùng để vệ sinh hàng ngay rơ sẽ khỏi. Bác sĩ có thể cho cháu biết dùng rơ lưỡi có được không và có tác động gì đến sức khỏe bé không?</p><p></p><p>Cháu rất mong nhận được câu trả lời của Bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trẻ em 3 tháng tuổi bị mảng trắng trên lưỡi, thường là bị tưa lưỡi (hay còn gọi là đẹn) là một loại bệnh xảy ra ở lưỡi và thường gặp phải đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ do nấm Candida albicans phát triển trong khoang miệng và trên bề mặt lưỡi.</p><p></p><p>Nguyên tắc chữa trị là sử dụng các liệu pháp chữa trị từ đơn giản đến đặc hiệu, tùy theo tình trạng diễn biến của bệnh. Bạn cần chú ý một số điểm sau:</p><p></p><p>Tưa lưỡi thường do nấm, loại nấm này phát triển thuận lợi trong môi trường a-xít , nên việc làm kiềm hóa môi trường miệng làm hạn chế sự phát triển của nấm gây bệnh, thường dùng dung dịch Na-tri bi-các-bo-nát 5% rà trên mặt lưỡi, ngày 3-4 lần. Thuốc Nabifar mà bạn dùng là một dạng thuộc nhóm thuốc này cho nên có thể sử dụng để chữa cho bé.</p><p></p><p>Việc vệ sinh khoang miệng và lưỡi của trẻ đúng cách sau mỗi khi ăn, bú có tác dụng tích cực trong phòng và chữa trị tưa lưỡi. Dùng nước lọc để cho trẻ uống ngay sau khi ăn hoặc có thể dùng dung dịch nước muối sinh lý 0,9% để súc miệng cho trẻ . Nên vệ sinh lau lưỡi cho trẻ hàng ngày bằng nước muối sinh lý: dùng gạc sạch thấm nước muối sinh lý lau lưỡi cho trẻ ngày 2 lần vào buổi sáng và trước khi đi ngủ. Trường hợp dùng mật ong để rà lưỡi cho trẻ phải pha loãng với nước với tỷ lệ 1:1 và khi làm xong phải cho trẻ uống nước để khỏi lưu lại chất đường trong miệng.</p><p></p><p>Sử dụng thuốc kháng nấm Nystatin: do thuốc không ngấm vào máu, chỉ có tác dụng tại chỗ cho nên liều lượng không phân biệt độ tuổi lớn nhỏ của trẻ, đều có liều như nhau cho mỗi lần chữa trị. Rà thuốc Nystatin trên mặt lưỡi ngày 3 – 4 lần mỗi lần 100.000 đv .</p><p></p><p>Có nhiều người do chưa hiểu rõ về tưa lưỡi muốn tìm mọi cách để cạo sạch đi những đốm trắng này, nhưng điều này là vô ích và sẽ khiến bé bị chảy máu lưỡi. Ngoài ra, nếu dùng gạc hoặc khăn xô chà xát mạnh, có thể gây tổn thương niêm mạc lưỡi bé.</p><p></p><p>Dân gian thường sử dụng thuốc cam để chữa tưa lưỡi cho trẻ. Tuy nhiên hiện nay, xuất hiện nhiều tình huống các bé bị ngộ độc chì do uống thuốc cam chữa tưa lưỡi. Vì vậy, khi chưa có giấy chứng nhận của các cơ sở y tế về hiệu quả và tác hại của loại thuốc này, thì không nên sử dụng chúng để chữa bệnh .</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rơ lưỡi cho trẻ bằng Denicol hằng ngày sao lưỡi vẫn không hết trắng, phần giữa rơ thì trẻ hay bị ói?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huynh Van</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi có bé được 3 tháng, tôi rơ lưỡi cho bé bằng Denicol hằng ngày sao lưỡi vẫn không hết trắng, phần giữa rơ thì bé hay bị ói. Tôi phải làm cách nào để lưỡi bé được sạch. Bé hay bị nổi những mụn mủ ở vai, gáy và ở đầu, xin hỏi bé bị bệnh gì? Lúc hơn 3 tháng bé rất hay bị ói, bú nhiều là ói, đến nay thì hiện tượng ói đang giảm nhưng tôi thấy bé hay bị ợ lên, ợ như vậy thì dạ dày bé có bị làm sao không, có nguy hiểm gì không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước tiên, lưỡi trắng của bé cần được loại trừ nguyên nhân do nấm. Nếu do nấm thì bạn cần đưa bé đi khám để bác sĩ đánh giá mức độ và chọn lựa thuốc điều trị thích hợp. Nếu không phải do nấm thì nhiều khả năng là do sữa, trường hợp này thì bạn không phải lo lắng, sau mỗi lần bé bú bạn cho bé uống một ít nước (5ml) để sữa không còn đọng lại ở vùng lưỡi và niêm mạc miệng, mỗi ngày bạn có thể dùng dung dịch NaCl 0,9% để rơ miệng cho bé. Ở lứa tuổi này bé thường có biểu hiện trào ngược dạ dày – thực quản, nên bé có biểu hiện như bạn trình bày (hay ói, ợ…) là do nguyên nhân này, trường hợp của bé ở mức độ nhẹ nên không cần thiết phải điều trị. Còn những “mụn mủ ở vai, gáy, và ở đầu của bé” có thể là bé bị nhiễm trùng da.</p><p></p><p>Chúc bé mạnh khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có nên rơ lưỡi cho bé hằng ngày không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ánh Xuân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Hai cháu nhà em đã gần 9 tháng, cháu mọc được 04 cái răng. Bác sĩ cho hỏi, em có nên rơ lưỡi cho bé hàng ngày không và rơ bằng gì? Hiện tại 03 ngày em mới rơ lưỡi cho bé, vì em nghe nói, rơ nhiều sẽ ảnh hưởng đến gai lưỡi, làm bé mất cảm nhận các vị của thức ăn. Em đang rơ bằng nước ấm ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Chào em Ánh Xuân.</p><p></p><p>Em cần rơ lưỡi mỗi ngày cho bé bằng dung dịch Nacl 0,9%. Đây là điều cần thiết phải làm vì vi khuẩn, vi nấm rất dễ phát triển làm viêm lưỡi hoặc nấm miệng, dân gian còn gọi là đẹn miệng.</p><p></p><p>Em mua gạc vô trùng ở nhà thuốc tây, đeo vào ngón tay thấm dung dịch Nacl 0,9% lau nhẹ lên vùng lưỡi bé, hai bên má, nướu răng, quanh môi và vòm họng phía trên…</p><p></p><p>Mỗi ngày nên làm ít nhất 1 lần nhưng em nhớ không sử dụng chanh hoặc mật ong để rơ lưỡi cho bé nhé, có thể làm bé ngộ độc.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé sinh bao nhiêu ngày mới được rơ lưỡi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Le Hong</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em vừa sinh được 3 tuần. Xin hỏi bác sĩ bé bao nhiêu tuần tuổi mới có thể rơ lưỡi?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Tùy theo sức khỏe của bé nữa, nếu bé hoàn toàn khỏe mạnh, cứng cáp thì em có thể rơ lưỡi sau 2 tuần hoặc sau 1 tháng, nhưng không nhất thiết phải rơ lưỡi mỗi ngày, chỉ rơ khi lưỡi dơ và nhớ không rơ khi bé vừa mới bú xong em nhé.</p><p></p><p>Chúc em và bé khỏe mạnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42459, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_38_33_844256.jpg[/IMG][/CENTER] Hầu hết ai có con nhỏ cũng đều đã từng nghe qua hoặc thực hiện rơ lưỡi cho các bé. Cùng lắng nghe xem chuyên gia nói gì về điều này nhé! [SIZE=5][B]Bé 3 tháng tuổi bị mảng trắng trên lưỡi có rơ lưỡi được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ạ! Thưa Bác sĩ con trai cháu được 4 tháng rồi hiện nay lưỡi cháu có 1 mảng trắng bám chặt trên bề mặt lưỡi. Cháu đã rơ lưỡi cho bé với nhiều dạng thuốc dân gian nhưng vẫn không khỏi. Cháu có đọc được 1 bài viết nói có thể uống thuốc nabifar la dạng bột dùng để vệ sinh hàng ngay rơ sẽ khỏi. Bác sĩ có thể cho cháu biết dùng rơ lưỡi có được không và có tác động gì đến sức khỏe bé không? Cháu rất mong nhận được câu trả lời của Bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Trẻ em 3 tháng tuổi bị mảng trắng trên lưỡi, thường là bị tưa lưỡi (hay còn gọi là đẹn) là một loại bệnh xảy ra ở lưỡi và thường gặp phải đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ do nấm Candida albicans phát triển trong khoang miệng và trên bề mặt lưỡi. Nguyên tắc chữa trị là sử dụng các liệu pháp chữa trị từ đơn giản đến đặc hiệu, tùy theo tình trạng diễn biến của bệnh. Bạn cần chú ý một số điểm sau: Tưa lưỡi thường do nấm, loại nấm này phát triển thuận lợi trong môi trường a-xít , nên việc làm kiềm hóa môi trường miệng làm hạn chế sự phát triển của nấm gây bệnh, thường dùng dung dịch Na-tri bi-các-bo-nát 5% rà trên mặt lưỡi, ngày 3-4 lần. Thuốc Nabifar mà bạn dùng là một dạng thuộc nhóm thuốc này cho nên có thể sử dụng để chữa cho bé. Việc vệ sinh khoang miệng và lưỡi của trẻ đúng cách sau mỗi khi ăn, bú có tác dụng tích cực trong phòng và chữa trị tưa lưỡi. Dùng nước lọc để cho trẻ uống ngay sau khi ăn hoặc có thể dùng dung dịch nước muối sinh lý 0,9% để súc miệng cho trẻ . Nên vệ sinh lau lưỡi cho trẻ hàng ngày bằng nước muối sinh lý: dùng gạc sạch thấm nước muối sinh lý lau lưỡi cho trẻ ngày 2 lần vào buổi sáng và trước khi đi ngủ. Trường hợp dùng mật ong để rà lưỡi cho trẻ phải pha loãng với nước với tỷ lệ 1:1 và khi làm xong phải cho trẻ uống nước để khỏi lưu lại chất đường trong miệng. Sử dụng thuốc kháng nấm Nystatin: do thuốc không ngấm vào máu, chỉ có tác dụng tại chỗ cho nên liều lượng không phân biệt độ tuổi lớn nhỏ của trẻ, đều có liều như nhau cho mỗi lần chữa trị. Rà thuốc Nystatin trên mặt lưỡi ngày 3 – 4 lần mỗi lần 100.000 đv . Có nhiều người do chưa hiểu rõ về tưa lưỡi muốn tìm mọi cách để cạo sạch đi những đốm trắng này, nhưng điều này là vô ích và sẽ khiến bé bị chảy máu lưỡi. Ngoài ra, nếu dùng gạc hoặc khăn xô chà xát mạnh, có thể gây tổn thương niêm mạc lưỡi bé. Dân gian thường sử dụng thuốc cam để chữa tưa lưỡi cho trẻ. Tuy nhiên hiện nay, xuất hiện nhiều tình huống các bé bị ngộ độc chì do uống thuốc cam chữa tưa lưỡi. Vì vậy, khi chưa có giấy chứng nhận của các cơ sở y tế về hiệu quả và tác hại của loại thuốc này, thì không nên sử dụng chúng để chữa bệnh . Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Rơ lưỡi cho trẻ bằng Denicol hằng ngày sao lưỡi vẫn không hết trắng, phần giữa rơ thì trẻ hay bị ói?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huynh Van Chào bác sĩ! Tôi có bé được 3 tháng, tôi rơ lưỡi cho bé bằng Denicol hằng ngày sao lưỡi vẫn không hết trắng, phần giữa rơ thì bé hay bị ói. Tôi phải làm cách nào để lưỡi bé được sạch. Bé hay bị nổi những mụn mủ ở vai, gáy và ở đầu, xin hỏi bé bị bệnh gì? Lúc hơn 3 tháng bé rất hay bị ói, bú nhiều là ói, đến nay thì hiện tượng ói đang giảm nhưng tôi thấy bé hay bị ợ lên, ợ như vậy thì dạ dày bé có bị làm sao không, có nguy hiểm gì không? Cám ơn bác sĩ! Chào bạn! Trước tiên, lưỡi trắng của bé cần được loại trừ nguyên nhân do nấm. Nếu do nấm thì bạn cần đưa bé đi khám để bác sĩ đánh giá mức độ và chọn lựa thuốc điều trị thích hợp. Nếu không phải do nấm thì nhiều khả năng là do sữa, trường hợp này thì bạn không phải lo lắng, sau mỗi lần bé bú bạn cho bé uống một ít nước (5ml) để sữa không còn đọng lại ở vùng lưỡi và niêm mạc miệng, mỗi ngày bạn có thể dùng dung dịch NaCl 0,9% để rơ miệng cho bé. Ở lứa tuổi này bé thường có biểu hiện trào ngược dạ dày – thực quản, nên bé có biểu hiện như bạn trình bày (hay ói, ợ…) là do nguyên nhân này, trường hợp của bé ở mức độ nhẹ nên không cần thiết phải điều trị. Còn những “mụn mủ ở vai, gáy, và ở đầu của bé” có thể là bé bị nhiễm trùng da. Chúc bé mạnh khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Có nên rơ lưỡi cho bé hằng ngày không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ánh Xuân Thưa bác sĩ. Hai cháu nhà em đã gần 9 tháng, cháu mọc được 04 cái răng. Bác sĩ cho hỏi, em có nên rơ lưỡi cho bé hàng ngày không và rơ bằng gì? Hiện tại 03 ngày em mới rơ lưỡi cho bé, vì em nghe nói, rơ nhiều sẽ ảnh hưởng đến gai lưỡi, làm bé mất cảm nhận các vị của thức ăn. Em đang rơ bằng nước ấm ạ. Cảm ơn bác sĩ ạ. Chào em Ánh Xuân. Em cần rơ lưỡi mỗi ngày cho bé bằng dung dịch Nacl 0,9%. Đây là điều cần thiết phải làm vì vi khuẩn, vi nấm rất dễ phát triển làm viêm lưỡi hoặc nấm miệng, dân gian còn gọi là đẹn miệng. Em mua gạc vô trùng ở nhà thuốc tây, đeo vào ngón tay thấm dung dịch Nacl 0,9% lau nhẹ lên vùng lưỡi bé, hai bên má, nướu răng, quanh môi và vòm họng phía trên… Mỗi ngày nên làm ít nhất 1 lần nhưng em nhớ không sử dụng chanh hoặc mật ong để rơ lưỡi cho bé nhé, có thể làm bé ngộ độc. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bé sinh bao nhiêu ngày mới được rơ lưỡi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Le Hong Chào bác sĩ. Bé nhà em vừa sinh được 3 tuần. Xin hỏi bác sĩ bé bao nhiêu tuần tuổi mới có thể rơ lưỡi? Cảm ơn bác sĩ! Chào em. Tùy theo sức khỏe của bé nữa, nếu bé hoàn toàn khỏe mạnh, cứng cáp thì em có thể rơ lưỡi sau 2 tuần hoặc sau 1 tháng, nhưng không nhất thiết phải rơ lưỡi mỗi ngày, chỉ rơ khi lưỡi dơ và nhớ không rơ khi bé vừa mới bú xong em nhé. Chúc em và bé khỏe mạnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc hay về việc rơ lưỡi cho trẻ
Top
Dưới