Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về hiện tượng mụn cám xuất hiện trên trán
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42523, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/29_11_2016_08_32_56_152577.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/29_11_2016_08_32_56_152577.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Mụn cám có thể xuất hiện ở nhiều nơi. Tuy nhiên, trán là khu vực mà nó có khả năng xuất hiện nhiều nhất. Cùng tham khảo một số giải đáp của bác sĩ về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa mụn cám, mụn đầu đen trên trán như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phương nhi</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con là nữ năm nay 18 tuổi rồi. Con bị nổi nhiều mụn cám và mụn đầu đen nữa nhưng chủ yếu chỉ nổi trên trán là nhiều thôi. Mỗi khi tiếp xúc với bạn bè con thấy mặc cảm lắm. Bác sĩ có thể chỉ cho con loại thuốc hay kem trị mụn nào hiệu quả nhất không ạ?</p><p></p><p>Con cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Các tổn thương như em mô tả là mụn cám, mụn đầu đen ở vùng trán, thực chất là mụn trứng cá.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây mụn trứng cá do biến động nội tiết, do vệ sinh da mặt không đúng cách hoặc do tăng tiết bã nhờn quá mức và về bản chất là do sự tích tụ các chất tiết, chất bã ở lỗ chân lông. Để chữa trị triệt để mụn trứng cá thì biện pháp phòng ngừa qua chế độ ăn, lối sống đóng vai trò quan trọng.</p><p></p><p>Với tình huống của em, trước hết em không nên lo lắng quá mức và nên tự tin với chính bản thân mình. Ở tuổi của em vì đang có sự thay đổi cơ thể mạnh, thay đổi nội tiết tố nên nguy cơ xuất hiện mụn trứng cá là khá dễ hiểu, ở tuổi này có rất nhiều bạn cũng bị mụn trứng cá.</p><p></p><p>Trước hết em nên đảm bảo chế độ ăn khoa học với đủ thành phần dinh dưỡng, tăng cường ăn rau xanh và uống nước trái cây. Tránh trà sát, nặn, cào gãi mụn trứng cá và nên thường xuyên rửa mặt bằng nước sạch, thấm khô bằng khăn mềm, trong tình huống có da dầu thì rửa mặt bằng xà phòng chống nhờn (như Sastid, Acne Acid,…). Em cũng nên lưu ý sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi một cách hợp lý, tránh thức khuya. Việc đảm bảo lối sống khoa học, tích cực sẽ giúp phòng ngừa đáng kể mụn trứng cá. Trong tình huống mụn không đỡ và nặng thêm, thì em cần tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và nhận biện pháp chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc em vui khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay mọc nhiều mụn cám ở lông mày và trán chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Njck fb: ly nguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 18 tuổi rất hay mọc nhiều mụn ở trán, lông mày. Một số mọc ở hai bên má, cằm và mụn đầu đen ở mũi. Mặc dù đã sử dụng nhiều biện pháp nhưng vẫn không khỏi. Bác sĩ cho em ý kiến và phương pháp để trị mụn.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tuổi 18 bị mụn là bình thường, nên nên điều trị sớm nế không chữa bệnh tiến triển dễ để lại sẹo thâm, sẹo rỗ. Mụn trứng cá tuy chữa trị đơn giản nhưng phải đúng phác đồ, đủ liều, đủ thời gian và có chế độ ăn uống, sinh hoạt chăm sóc da mặt phù hợp mới không tái phát. Em nên tới bác sĩ Da liễu khám thực tế, giải đáp cụ thể mới chữa trị tốt được.</p><p></p><p>Chúc em khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mụn trứng cá ở vùng trán và cách chữa trị để không tái phát lại</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Rùacon</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam giới, 19 tuổi. Cháu thường bị nổi mụn trứng cá ở trán và dần nổi ít hơn. Gần đây cháu vẫn bị nổi mụn trứng cá cũng khá nhiều ở vùng trán. Vậy làm sao để trị mụn trứng cá một cách triệt để mà không tái phát lại và làm sao để phòng không cho mụn mọc trở lại ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây nên mụn ở mặt, nhất là vùng chữ T gồm trán, mũi, cằm (vì đây là nơi hoạt động mạnh nhất của các tuyến nhờn): do sự bịt kín miệng ống bài tiết chất bã bởi chất sừng; do sự tăng tiết chất bã nhờn; do sự nhiễm trùng bên trong nang mụn cộng với vi khuẩn thường trú trên bề mặt da, từ đó sẽ hình thành mụn sau đó thành các vết thâm. Trong sinh hoạt hàng ngày, những yếu tố khác như khí hậu, thời tiết, môi trường, mỹ phẩm, stress cũng là yếu tố thuận lợi cho da bị mụn và trở nên trầm trọng hơn.</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng mụn, cháu có thể áp dụng kiên trì một số cách sau đây:</p><p></p><p>– Rửa mặt thường xuyên bằng nước sạch, đặc biệt khi vừa hoạt động trong môi trường nhiều khói, bụi. Có thể dùng các loại sữa rửa mặt không có chất tẩy rửa, chất kích thích. Thường xuyên mát xa da mặt nhằm tăng sự đàn hồi và bài tiết cho da.</p><p></p><p>– Tập thể dục và vận động thuường xuyên để kích thích sự hoạt động và bài tiết của các tuyến mồ hôi và tuyến nội tiết dưới da.</p><p></p><p>– Luôn giữ tinh thần vui vẻ, tránh ức chế hay căng thẳng .</p><p></p><p>– Ăn nhiều hoa quả và các loại rau củ có chứa nhiều Vitamin C như cam, chanh, bưởi, táo, rau cải… Tránh ăn quá nhiều đồ ăn cay, nóng hay có nhiều dầu mỡ.</p><p></p><p>– Uống nhiều ít nhất uống 1,5 lít/ngày.</p><p></p><p>– Ngủ điều độ, đi ngủ sớm và ngủ đủ giấc (8 giờ/ngày).</p><p></p><p>– Không dùng quá nhiều chất kích thích như trà đặc, cà phê, đường, mỡ…</p><p></p><p>– Tránh làm việc và hoạt động trong môi trường ô nhiễm. Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp.</p><p></p><p>– Không dùng tay bóp, nặn mụn hay sờ lên da mặt thường xuyên có thể gây nhiễm trùng da thứ phát sẽ hình thành các vết sẹo, tác động đến thẩm mỹ.</p><p></p><p>Cháu không nên tự ý uống thuốc. Nếu áp dụng các biện pháp trên mà tình trạng da không được cải thiện, cháu nên đi khám và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vùng trán bị mụn cám li li, 2 má thâm mụn đầu đen mụn đầu trắng, mụn mủ, chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngan</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 14 tuổi đã bị mụn từ lớp 5 càng ngày càng nhiều và bây giờ da mặt cháu rất xấu. Cháu bị mụn ẩn đầu trắng cộm lên trông thấy rõ, cháu đi tiệm nặn 1 lần ra rất nhiều mụn, muốn nặn nữa nhưng bây giờ đi học nặn phải đeo khẩu trang nên ngại. Vùng trán thì bị mụn cám li li nhiều lắm ạ, 2 má thâm khủng khiếp với mụn đầu đen mụn đầu trắng, mụn mủ đỏ sưng đỏ nữa ạ. Cháu đang phân vân không biết nên mua Vertucid hay Neuderm. Bác sĩ có thể giải đáp cháu nên làm thế nào không ạ? Mặt cháu khủng khiếp quá.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo thông tin cháu cung cấp cháu bị trứng cá tuổi dậy thì. Tuổi của cháu bị mụn là bình thường, cháu nên tới bác sĩ Da liễu khám, nếu có điều kiện thì tới Bệnh viện Da liễu khám và làm một số xét nghiệm về nội tiết để tìm lí do tại sao mụn phát triển sớm. Cháu nên đi khám và giải đáp cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt. Khi mụn nhiều phải dùng thuốc chữa trị kịp thời nếu không sẽ để lại di chứng sẹo. </p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mặt bị mụn nổi mụn ở cằm và trán, mụn sưng to và đau</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi. Mấy hôm qua mặt em bị mụn nổi mụn ở cằm và trán mụn sưng to và đau một bên da mặt còn bị ngứa nữa. Em muốn hỏi là có phải do em bị gan không hay chỉ là do mấy hôm qua em ôn thi thức khuya với căng thẳng nên bị thế ạ, da mặt em rất ít khi bị nổi mụn sưng và đau như thế.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bị mụn nhọt không phải là bị bệnh gan, mà là bệnh viêm nang lông do tụ cầu trùng gây ra. Bạn cần uống kháng sinh: Erythromyxin 0,25 x 4 viên/ngày chia 2 lần, kết hợp với Trimazon 0,48 x 2 viên chia 2 lần. Nếu mụn nhọt to không tự vỡ thì nên đi bác sĩ chích hút mủ, không nên tự nặn vì da mặt căng khi nặn thì chỉ một ít mủ ra và phần lớn còn lại chui sâu xuống dưới làm tổn thương lớn hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42523, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/29_11_2016_08_32_56_152577.jpg[/IMG][/CENTER] Mụn cám có thể xuất hiện ở nhiều nơi. Tuy nhiên, trán là khu vực mà nó có khả năng xuất hiện nhiều nhất. Cùng tham khảo một số giải đáp của bác sĩ về vấn đề này. [SIZE=5][B]Chữa mụn cám, mụn đầu đen trên trán như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phương nhi Chào bác sĩ! Con là nữ năm nay 18 tuổi rồi. Con bị nổi nhiều mụn cám và mụn đầu đen nữa nhưng chủ yếu chỉ nổi trên trán là nhiều thôi. Mỗi khi tiếp xúc với bạn bè con thấy mặc cảm lắm. Bác sĩ có thể chỉ cho con loại thuốc hay kem trị mụn nào hiệu quả nhất không ạ? Con cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Các tổn thương như em mô tả là mụn cám, mụn đầu đen ở vùng trán, thực chất là mụn trứng cá. Nguyên nhân gây mụn trứng cá do biến động nội tiết, do vệ sinh da mặt không đúng cách hoặc do tăng tiết bã nhờn quá mức và về bản chất là do sự tích tụ các chất tiết, chất bã ở lỗ chân lông. Để chữa trị triệt để mụn trứng cá thì biện pháp phòng ngừa qua chế độ ăn, lối sống đóng vai trò quan trọng. Với tình huống của em, trước hết em không nên lo lắng quá mức và nên tự tin với chính bản thân mình. Ở tuổi của em vì đang có sự thay đổi cơ thể mạnh, thay đổi nội tiết tố nên nguy cơ xuất hiện mụn trứng cá là khá dễ hiểu, ở tuổi này có rất nhiều bạn cũng bị mụn trứng cá. Trước hết em nên đảm bảo chế độ ăn khoa học với đủ thành phần dinh dưỡng, tăng cường ăn rau xanh và uống nước trái cây. Tránh trà sát, nặn, cào gãi mụn trứng cá và nên thường xuyên rửa mặt bằng nước sạch, thấm khô bằng khăn mềm, trong tình huống có da dầu thì rửa mặt bằng xà phòng chống nhờn (như Sastid, Acne Acid,…). Em cũng nên lưu ý sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi một cách hợp lý, tránh thức khuya. Việc đảm bảo lối sống khoa học, tích cực sẽ giúp phòng ngừa đáng kể mụn trứng cá. Trong tình huống mụn không đỡ và nặng thêm, thì em cần tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và nhận biện pháp chữa trị thích hợp. Chúc em vui khoẻ! [SIZE=5][B]Hay mọc nhiều mụn cám ở lông mày và trán chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Njck fb: ly nguyen Chào bác sĩ! Em năm nay 18 tuổi rất hay mọc nhiều mụn ở trán, lông mày. Một số mọc ở hai bên má, cằm và mụn đầu đen ở mũi. Mặc dù đã sử dụng nhiều biện pháp nhưng vẫn không khỏi. Bác sĩ cho em ý kiến và phương pháp để trị mụn. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Tuổi 18 bị mụn là bình thường, nên nên điều trị sớm nế không chữa bệnh tiến triển dễ để lại sẹo thâm, sẹo rỗ. Mụn trứng cá tuy chữa trị đơn giản nhưng phải đúng phác đồ, đủ liều, đủ thời gian và có chế độ ăn uống, sinh hoạt chăm sóc da mặt phù hợp mới không tái phát. Em nên tới bác sĩ Da liễu khám thực tế, giải đáp cụ thể mới chữa trị tốt được. Chúc em khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Mụn trứng cá ở vùng trán và cách chữa trị để không tái phát lại[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Rùacon Chào bác sĩ! Cháu là nam giới, 19 tuổi. Cháu thường bị nổi mụn trứng cá ở trán và dần nổi ít hơn. Gần đây cháu vẫn bị nổi mụn trứng cá cũng khá nhiều ở vùng trán. Vậy làm sao để trị mụn trứng cá một cách triệt để mà không tái phát lại và làm sao để phòng không cho mụn mọc trở lại ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Có rất nhiều lí do gây nên mụn ở mặt, nhất là vùng chữ T gồm trán, mũi, cằm (vì đây là nơi hoạt động mạnh nhất của các tuyến nhờn): do sự bịt kín miệng ống bài tiết chất bã bởi chất sừng; do sự tăng tiết chất bã nhờn; do sự nhiễm trùng bên trong nang mụn cộng với vi khuẩn thường trú trên bề mặt da, từ đó sẽ hình thành mụn sau đó thành các vết thâm. Trong sinh hoạt hàng ngày, những yếu tố khác như khí hậu, thời tiết, môi trường, mỹ phẩm, stress cũng là yếu tố thuận lợi cho da bị mụn và trở nên trầm trọng hơn. Để xử lý tình trạng mụn, cháu có thể áp dụng kiên trì một số cách sau đây: – Rửa mặt thường xuyên bằng nước sạch, đặc biệt khi vừa hoạt động trong môi trường nhiều khói, bụi. Có thể dùng các loại sữa rửa mặt không có chất tẩy rửa, chất kích thích. Thường xuyên mát xa da mặt nhằm tăng sự đàn hồi và bài tiết cho da. – Tập thể dục và vận động thuường xuyên để kích thích sự hoạt động và bài tiết của các tuyến mồ hôi và tuyến nội tiết dưới da. – Luôn giữ tinh thần vui vẻ, tránh ức chế hay căng thẳng . – Ăn nhiều hoa quả và các loại rau củ có chứa nhiều Vitamin C như cam, chanh, bưởi, táo, rau cải… Tránh ăn quá nhiều đồ ăn cay, nóng hay có nhiều dầu mỡ. – Uống nhiều ít nhất uống 1,5 lít/ngày. – Ngủ điều độ, đi ngủ sớm và ngủ đủ giấc (8 giờ/ngày). – Không dùng quá nhiều chất kích thích như trà đặc, cà phê, đường, mỡ… – Tránh làm việc và hoạt động trong môi trường ô nhiễm. Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp. – Không dùng tay bóp, nặn mụn hay sờ lên da mặt thường xuyên có thể gây nhiễm trùng da thứ phát sẽ hình thành các vết sẹo, tác động đến thẩm mỹ. Cháu không nên tự ý uống thuốc. Nếu áp dụng các biện pháp trên mà tình trạng da không được cải thiện, cháu nên đi khám và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Vùng trán bị mụn cám li li, 2 má thâm mụn đầu đen mụn đầu trắng, mụn mủ, chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngan Thưa bác sĩ. Năm nay cháu 14 tuổi đã bị mụn từ lớp 5 càng ngày càng nhiều và bây giờ da mặt cháu rất xấu. Cháu bị mụn ẩn đầu trắng cộm lên trông thấy rõ, cháu đi tiệm nặn 1 lần ra rất nhiều mụn, muốn nặn nữa nhưng bây giờ đi học nặn phải đeo khẩu trang nên ngại. Vùng trán thì bị mụn cám li li nhiều lắm ạ, 2 má thâm khủng khiếp với mụn đầu đen mụn đầu trắng, mụn mủ đỏ sưng đỏ nữa ạ. Cháu đang phân vân không biết nên mua Vertucid hay Neuderm. Bác sĩ có thể giải đáp cháu nên làm thế nào không ạ? Mặt cháu khủng khiếp quá. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo thông tin cháu cung cấp cháu bị trứng cá tuổi dậy thì. Tuổi của cháu bị mụn là bình thường, cháu nên tới bác sĩ Da liễu khám, nếu có điều kiện thì tới Bệnh viện Da liễu khám và làm một số xét nghiệm về nội tiết để tìm lí do tại sao mụn phát triển sớm. Cháu nên đi khám và giải đáp cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt. Khi mụn nhiều phải dùng thuốc chữa trị kịp thời nếu không sẽ để lại di chứng sẹo. Chúc cháu mau khỏe. [SIZE=5][B]Mặt bị mụn nổi mụn ở cằm và trán, mụn sưng to và đau[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ. Em năm nay 21 tuổi. Mấy hôm qua mặt em bị mụn nổi mụn ở cằm và trán mụn sưng to và đau một bên da mặt còn bị ngứa nữa. Em muốn hỏi là có phải do em bị gan không hay chỉ là do mấy hôm qua em ôn thi thức khuya với căng thẳng nên bị thế ạ, da mặt em rất ít khi bị nổi mụn sưng và đau như thế. Em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bị mụn nhọt không phải là bị bệnh gan, mà là bệnh viêm nang lông do tụ cầu trùng gây ra. Bạn cần uống kháng sinh: Erythromyxin 0,25 x 4 viên/ngày chia 2 lần, kết hợp với Trimazon 0,48 x 2 viên chia 2 lần. Nếu mụn nhọt to không tự vỡ thì nên đi bác sĩ chích hút mủ, không nên tự nặn vì da mặt căng khi nặn thì chỉ một ít mủ ra và phần lớn còn lại chui sâu xuống dưới làm tổn thương lớn hơn. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về hiện tượng mụn cám xuất hiện trên trán
Top
Dưới