Thuốc Đông y - Cơm nguội hay còn được gọi với tên khác là Cơm nguội năm cạnh. Cây phân bố rộng rãi ở khắp nước ta, đây là một cây thuốc Đông y với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe con người. Sau đây các lương y tại Trường Cao đẳng Y dược TPHCM xin chia sẻ sơ lược về công dụng của loại thảo dược đặc biệt này.
Tìm hiểu thông tin sơ lược về cây cơm nguội
Cây cơm nguội có tên khoa học là Ardisia quinquegona Blume; thuộc họ Đơn nem – Myrsinaceae. Thuộc loại cây nhỏ cao 1,5 m, phân nhánh, rất nhẵn trừ các phần non, với nhánh rất mềm. Lá thuôn – mũi mác, thành góc ở gốc, có mũi ngắn, nhọn hay tù ở đầu, có mép phẳng, hơi lượn sóng, mỏng như giấy hay gần như dạng màng, dài 5-12cm, rộng 1-2,5cm. Hoa màu hồng, xếp gần thành tán, chừng 2-12 cái một trên một trục chính rất mảnh, dài 2,5cm, ở nách lá. Quả hình cầu, đường kính khoảng 4 mm, có mũi cứng, với 5 cạnh dọc to, giảm dần khi chín, màu đen. Theo Đông y, cây cơm nguội có vị cay, chát và có tính mát có tác dụng hành khí, tiêu thũng, hoạt huyết, giải độc.
Theo nguyên cứu của các giảng viên Cao đẳng Dược TPHCM tại trường Cao đẳng Y dược TPHCM cho biết trong cây cơm nguội có một số thành phần hóa học như: Trong 100 g lá non có 76,9g nước, 4,1 g protid, 13g glucid, 3,9 g chất xơ, 2,6 mg caroten, 30 mg vitamin C. Các triterpenoid và các dẫn chất; các steroid. Trong vỏ thân chứa tanin, hạt chứa dầu thô. Cây nhội ở Việt Nam còn thấy tanin galic và vitamin C. Người ta dùng ngọn, lá non thái nhỏ, rửa kỹ xào hay nấu canh; một số nơi dùng lá non ăn gỏi cá.
Cơm nguội và một số bài thuốc chữa bệnh thần kỳ
Cây cơm nguội phân bố nhiều ở khắp nước ta
Tìm hiểu thông tin sơ lược về cây cơm nguội
Cây cơm nguội có tên khoa học là Ardisia quinquegona Blume; thuộc họ Đơn nem – Myrsinaceae. Thuộc loại cây nhỏ cao 1,5 m, phân nhánh, rất nhẵn trừ các phần non, với nhánh rất mềm. Lá thuôn – mũi mác, thành góc ở gốc, có mũi ngắn, nhọn hay tù ở đầu, có mép phẳng, hơi lượn sóng, mỏng như giấy hay gần như dạng màng, dài 5-12cm, rộng 1-2,5cm. Hoa màu hồng, xếp gần thành tán, chừng 2-12 cái một trên một trục chính rất mảnh, dài 2,5cm, ở nách lá. Quả hình cầu, đường kính khoảng 4 mm, có mũi cứng, với 5 cạnh dọc to, giảm dần khi chín, màu đen. Theo Đông y, cây cơm nguội có vị cay, chát và có tính mát có tác dụng hành khí, tiêu thũng, hoạt huyết, giải độc.
Theo nguyên cứu của các giảng viên Cao đẳng Dược TPHCM tại trường Cao đẳng Y dược TPHCM cho biết trong cây cơm nguội có một số thành phần hóa học như: Trong 100 g lá non có 76,9g nước, 4,1 g protid, 13g glucid, 3,9 g chất xơ, 2,6 mg caroten, 30 mg vitamin C. Các triterpenoid và các dẫn chất; các steroid. Trong vỏ thân chứa tanin, hạt chứa dầu thô. Cây nhội ở Việt Nam còn thấy tanin galic và vitamin C. Người ta dùng ngọn, lá non thái nhỏ, rửa kỹ xào hay nấu canh; một số nơi dùng lá non ăn gỏi cá.
Cơm nguội và một số bài thuốc chữa bệnh thần kỳ
Cơm nguội được vận dụng vào nhiều bài thuốc chữa bệnh vô cùng hữu ích
- Trị khí hư, bạch đới: Lá cơm nguội 50g -80g, sắc lấy nước uống ngày một thang, chia 2-3 lần. Kết hợp dùng lá nấu lấy nước, pha thêm phèn ngâm rửa.
- Chữa lỵ, tiêu chảy: Lá cơm nguội 40-60g, sắc lấy nước uống. Hoặc lá cơm nguội 20 g, rau sam 20g, nấu canh ăn ngày 1-2 lần.
- Trị nước ăn chân, chàm: Lá cơm nguội nấu nước ngâm rửa tổn thương.
- Chữa phong thấp, đau nhức xương khớp: Vỏ thân cây cơm nguội 12g sao vàng, dây đau xương sao 12 g, thổ phục linh 12g. Sắc lấy nước uống ngày một thang, chia 2-3 lần uống trong ngày. Uống liên tục từ 10-15 thang.
- Chữa viêm gan virus: Lá cơm nguội 20 g, diệp hạ châu hay (cây chó đẻ răng cưa) 20g, rau má khô 12g, cam thảo đất 16 g. Sắc lấy nước uống ngày một thang, chia 2-3 lần uống trong ngày.
- Trị viêm nhiễm ngoài da , sẩn ngứa: Lá cơm nguội và nghể răm , nấu lấy nước tắm rửa. Dùng bã thuốc xát lên tổn thương.
- Chữa ung thư dạ dày , thực quản: Lá cơm nguội 60g. Sắc lấy nước uống ngày một thang.