Thuốc Đông y - Với vị ngọt hơi đắng, tính ôn “củ tam thất” được ví như thần Dược có tác dụng cầm máu, hóa ứ, tiêu sưng, giảm đau vậy sử dụng củ tam thất như thế nào?
Ngày xưa, cha ông ta thường sử dụng củ tam thất để chữa bệnh nhưng ít ai có thể hiểu hết về công dụng của thảo dược quý này. Dưới đây là những thông tin về củ tam thất được nhóm sinh viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur thu thập được.
Những điều cần biết về củ tam thất
Tam thất là một trong những phương thuốc có nhiều tác dụng, mà tác dụng nào cũng đều đáng tin cậy. Chính vì thế, ngày xưa rất nhiều phụ nữ có thai đã sử dụng tam thất trong lúc bệnh nặng bởi vậy dân gian mới gọi tam thất là “vàng không đổi”.
Tam thất được ví như phương thuốc quý dành cho nữ giới đặc biệt là thời kỳ sau sinh. Qua các nghiên cứu, chứng minh rằng tam thất có chứa tác dụng kích thích khả năng nội tiết sinh dục nữ, được thể hiện ở những hoạt tính osetrogen và hướng sinh dục.
Tác dụng của tam thất theo Y học hiện đại
Theo Bác sĩ Mai Hồng Loan từng tốt nghiệp Cao đẳng Dược đang công tác tại bệnh viện Bạch Mai cho biết tam thất có những tác dụng sau:
Dưới đây là bài thuốc Đông y dân gian từ củ tam thất được danh Y Mạc Văn Khoa từng học Cao đẳng Xét nghiệm Cần thơ nhưng lại đam mê về Y học cổ truyền cho hay:
Củ tam thất và những hiệu quả trị liệu diệu kỳ
Ngày xưa, cha ông ta thường sử dụng củ tam thất để chữa bệnh nhưng ít ai có thể hiểu hết về công dụng của thảo dược quý này. Dưới đây là những thông tin về củ tam thất được nhóm sinh viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur thu thập được.
Những điều cần biết về củ tam thất
Tam thất là một trong những phương thuốc có nhiều tác dụng, mà tác dụng nào cũng đều đáng tin cậy. Chính vì thế, ngày xưa rất nhiều phụ nữ có thai đã sử dụng tam thất trong lúc bệnh nặng bởi vậy dân gian mới gọi tam thất là “vàng không đổi”.
- Tam thất được chia làm 2 loại
Tam thất được ví như phương thuốc quý dành cho nữ giới đặc biệt là thời kỳ sau sinh. Qua các nghiên cứu, chứng minh rằng tam thất có chứa tác dụng kích thích khả năng nội tiết sinh dục nữ, được thể hiện ở những hoạt tính osetrogen và hướng sinh dục.
Tác dụng của tam thất theo Y học hiện đại
Theo Bác sĩ Mai Hồng Loan từng tốt nghiệp Cao đẳng Dược đang công tác tại bệnh viện Bạch Mai cho biết tam thất có những tác dụng sau:
- Tam thất có chứa chất noto tác dụng giãn mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu ôxy đồng thời hạn chế các tổn thương ở vỏ não do thiếu máu gây ra.
- Điều trị các trường hợp chảy máu, tiêu máu ứ hay va đập làm bầm tím phần mềm.
- Kích thích miễn dịch.
- Phần dịch chiết của rễ tam thất có tác dụng gây hưng phấn thần kinh.
- Hạ đau: dịch chiết từ rễ, thân lá, tam thất đều có tác dụng giảm đau rõ rệt.
Bài thuốc trị bệnh từ củ tam thất
Dưới đây là bài thuốc Đông y dân gian từ củ tam thất được danh Y Mạc Văn Khoa từng học Cao đẳng Xét nghiệm Cần thơ nhưng lại đam mê về Y học cổ truyền cho hay:
- Trường hợp bị bệnh thống kinh hay còn gọi là đau bụng kinh: chỉ cần dùng 5 g bột tam thất, dùng 1 lần, chiêu với nước ấm hoặc cháo loãng.
- Ngăn ngừa và trị đau thắt ngực: sử dụng 3-6 g bột tam thất (1 lần) đem sắc cùng với nước ấm.
- Chữa trị thấp tim: chỉ cần dùng 3g bột tam thất tán sắc với nước ấm ngày uống 3 lần (cách nhau 6-8 giờ ), kiên trì sử dụng trong 30 ngày.
- Chữa những vết bầm tím do ứ máu (cả ứ máu trong mắt): ngày uống 3 lần bột tam thất, mỗi lần từ 2-3 g, cách nhau 6-8 giờ, chiêu với nước ấm.
Nguồn: thuốc việt