Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Tìm hiểu công dụng chữa bệnh thần kỳ từ cây Ngũ vị tử – Đông y
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 42586, member: 728"]</p><p>Thuốc Đông y - <span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Ngũ vị tử là một loại cây dạng dây leo được trồng nhiều ở Trung quốc, đây là một loại thảo được đặc biệt, một cây thuốc Đông y với khả năng chữa bệnh thần kỳ.</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/19212834155-1020x765-e1509092501109.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/19212834155-1020x765-e1509092501109.jpg" class="bbImage " style="" alt="Tìm hiểu công dụng chữa bệnh thần kỳ từ cây Ngũ vị tử" title="Tìm hiểu công dụng chữa bệnh thần kỳ từ cây Ngũ vị tử" /></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'times new roman'">Tìm hiểu công dụng chữa bệnh thần kỳ từ cây Ngũ vị tử</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Sơ lược thông tin và đặc điểm nhận biết về cây Ngũ vị tử</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ngũ vị tử có tên khoa học là Fructus Schisandrae, đây là một cây thuốc quý, loại dây leo dài đến 3 m. Cây thường mọc hoang ở các nước phương Bắc, được trồng ở Trung Quốc. Nước ta chưa thấy cây này. Ngũ vị tử hiện nay ta còn phải nhập của Trung Quốc. Lá tròn dài, dài 9cm -12cm, hoa có 9-15 cánh màu vàng, quả tròn màu đỏ, đường kính 3 cm, hạt tròn màu vàng. Bắc ngũ vị (Schizandra) có quả xếp thành bông thưa. Nam ngũ vị (Kadsura) có quả xếp thành đầu hình cầu.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Theo Y học cổ truyền, Ngũ vị tử có vị chua, tính ấm có tác dụng chỉ khái, thu liễm Phế khí, chỉ tả, sáp trường, liễm hãn, an thần. Dân gian thường dùng để chữa một số bệnh như ho, khát nước, miệng khô, mệt mỏi, di tinh, tả lỵ lâu ngày, mồ hôi trộm.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Thành phần hóa học có trong cây Ngũ vị tử</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Theo tìm hiểu của các giảng viên khoa <span style="color: #000000">Cao đẳng Dược TPHCM</span> tại <span style="color: #000000">Trường Cao đẳng Y dược TPHCM</span> cho biết trong Ngũ vị tử có chứa một số thành phần hóa học như vitamin C, tinh dầu, acid hữu cơ, đường, chất béo.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Đơn thuốc chữa bệnh áp dụng với cây Ngũ vị tử</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/ngu-vi-tu3-e1516865275363.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/ngu-vi-tu3-e1516865275363.jpg" class="bbImage " style="" alt="Ngũ vị tử là một loại cây dạng dây leo" title="Ngũ vị tử là một loại cây dạng dây leo" /></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'">Ngũ vị tử là một loại cây dạng dây leo</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chữa gan viêm nhiễm trùng không vàng da: Cho 102 bệnh nhân gan viêm uống bột Ngũ vị tử, tỉ lệ có hiệu quả là 76 %. Những bệnh nhân này chỉ số SGPT hơn 300 đơn vị, thành công khỏang 72 %. Thời gian rung bình để chức năng gan trở lại bình thường là 25 ngày. Không có tác dụng phụ (Trung Dược Học).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chữa suy nhược: Còn chiết xuất Ngũ vị tử điều trị cho 73 ca thần kinh suy nhược với các triệu chứng chóng mật, đau đầu, mất ngủ, hồi hộp. Kết quả khỏi 43 ca, có tiến triển 13. Không có tác dụng phụ (Trung Dược Học).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trị chứng cơ thể hư nhược, ra nhiều mồ hôi (tự ra nhiều mồ hôi hoặc mồ hôi trộm): Bá tử nhân 125 g, bán hạ khúc 125g, mẫu lệ 63 g, nhân sâm 63g, ngũ vị tử 63g, ma hoàng căn 63 g, bạch truật 63 g, đại táo 30 quả. Đại táo nấu nhừ, nghiền nát loại bỏ hạt. Các vị khác nghiền chung thành bột mịn, nhào với đại táo làm hoàn bằng hạt ngô. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20 – 30 viên.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trị thận dương hư, hoạt tinh: Tang phiêu tiêu 12 g, ngũ vị tử 8 g, long cốt 12g, phụ tử 12g. Sắc lấy nước uống ngày 1 thang.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trị chứng tân dịch không đủ, miệng khô, khát nước: Đảng sâm 12g, mạch đông 12g, ngũ vị tử 6 g. Sắc uống ngày 1 thang.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Những lưu ý cần biết khi sử dụng Ngũ vị tử</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Dược sĩ Nguyễn Thị Thắm hiện đang là giảng viên khoa <span style="color: #000000">Cao đẳng Dượ</span>c tại Trường <span style="color: #000000">Cao đẳng Y dược</span> TPHCM gửi đến một số khuyến cáo cho các bạn đọc cần lưu ý rằng: Đối với những trường hợp Ho giai đoạn đầu, mới phát ban,Nhiệt thịnh thì không nên dụng Ngũ vị tử. Đối với chuột, liều ngộ độc bằng đường uống là 10-15g/kg. Dấu hiệu ngộ độc quá liều là mệt mỏi, mất ngủ, khó thở thì tuyệt đối không dùng; người viêm khí phế quản mới phát gây ho, sốt không dùng.</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 42586, member: 728"] Thuốc Đông y - [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Ngũ vị tử là một loại cây dạng dây leo được trồng nhiều ở Trung quốc, đây là một loại thảo được đặc biệt, một cây thuốc Đông y với khả năng chữa bệnh thần kỳ.[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman][IMG alt="Tìm hiểu công dụng chữa bệnh thần kỳ từ cây Ngũ vị tử"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/19212834155-1020x765-e1509092501109.jpg[/IMG][/FONT] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=times new roman]Tìm hiểu công dụng chữa bệnh thần kỳ từ cây Ngũ vị tử[/FONT][/COLOR][/CENTER] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Sơ lược thông tin và đặc điểm nhận biết về cây Ngũ vị tử[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Ngũ vị tử có tên khoa học là Fructus Schisandrae, đây là một cây thuốc quý, loại dây leo dài đến 3 m. Cây thường mọc hoang ở các nước phương Bắc, được trồng ở Trung Quốc. Nước ta chưa thấy cây này. Ngũ vị tử hiện nay ta còn phải nhập của Trung Quốc. Lá tròn dài, dài 9cm -12cm, hoa có 9-15 cánh màu vàng, quả tròn màu đỏ, đường kính 3 cm, hạt tròn màu vàng. Bắc ngũ vị (Schizandra) có quả xếp thành bông thưa. Nam ngũ vị (Kadsura) có quả xếp thành đầu hình cầu. Theo Y học cổ truyền, Ngũ vị tử có vị chua, tính ấm có tác dụng chỉ khái, thu liễm Phế khí, chỉ tả, sáp trường, liễm hãn, an thần. Dân gian thường dùng để chữa một số bệnh như ho, khát nước, miệng khô, mệt mỏi, di tinh, tả lỵ lâu ngày, mồ hôi trộm.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Thành phần hóa học có trong cây Ngũ vị tử[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Theo tìm hiểu của các giảng viên khoa [COLOR=#000000]Cao đẳng Dược TPHCM[/COLOR] tại [COLOR=#000000]Trường Cao đẳng Y dược TPHCM[/COLOR] cho biết trong Ngũ vị tử có chứa một số thành phần hóa học như vitamin C, tinh dầu, acid hữu cơ, đường, chất béo.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Đơn thuốc chữa bệnh áp dụng với cây Ngũ vị tử[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman][IMG alt="Ngũ vị tử là một loại cây dạng dây leo"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/ngu-vi-tu3-e1516865275363.jpg[/IMG][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman]Ngũ vị tử là một loại cây dạng dây leo[/FONT][/CENTER] [LIST] [*][FONT=times new roman]Chữa gan viêm nhiễm trùng không vàng da: Cho 102 bệnh nhân gan viêm uống bột Ngũ vị tử, tỉ lệ có hiệu quả là 76 %. Những bệnh nhân này chỉ số SGPT hơn 300 đơn vị, thành công khỏang 72 %. Thời gian rung bình để chức năng gan trở lại bình thường là 25 ngày. Không có tác dụng phụ (Trung Dược Học).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Chữa suy nhược: Còn chiết xuất Ngũ vị tử điều trị cho 73 ca thần kinh suy nhược với các triệu chứng chóng mật, đau đầu, mất ngủ, hồi hộp. Kết quả khỏi 43 ca, có tiến triển 13. Không có tác dụng phụ (Trung Dược Học).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Trị chứng cơ thể hư nhược, ra nhiều mồ hôi (tự ra nhiều mồ hôi hoặc mồ hôi trộm): Bá tử nhân 125 g, bán hạ khúc 125g, mẫu lệ 63 g, nhân sâm 63g, ngũ vị tử 63g, ma hoàng căn 63 g, bạch truật 63 g, đại táo 30 quả. Đại táo nấu nhừ, nghiền nát loại bỏ hạt. Các vị khác nghiền chung thành bột mịn, nhào với đại táo làm hoàn bằng hạt ngô. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20 – 30 viên.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Trị thận dương hư, hoạt tinh: Tang phiêu tiêu 12 g, ngũ vị tử 8 g, long cốt 12g, phụ tử 12g. Sắc lấy nước uống ngày 1 thang.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Trị chứng tân dịch không đủ, miệng khô, khát nước: Đảng sâm 12g, mạch đông 12g, ngũ vị tử 6 g. Sắc uống ngày 1 thang.[/FONT] [/LIST] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Những lưu ý cần biết khi sử dụng Ngũ vị tử[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Dược sĩ Nguyễn Thị Thắm hiện đang là giảng viên khoa [COLOR=#000000]Cao đẳng Dượ[/COLOR]c tại Trường [COLOR=#000000]Cao đẳng Y dược[/COLOR] TPHCM gửi đến một số khuyến cáo cho các bạn đọc cần lưu ý rằng: Đối với những trường hợp Ho giai đoạn đầu, mới phát ban,Nhiệt thịnh thì không nên dụng Ngũ vị tử. Đối với chuột, liều ngộ độc bằng đường uống là 10-15g/kg. Dấu hiệu ngộ độc quá liều là mệt mỏi, mất ngủ, khó thở thì tuyệt đối không dùng; người viêm khí phế quản mới phát gây ho, sốt không dùng.[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Tìm hiểu công dụng chữa bệnh thần kỳ từ cây Ngũ vị tử – Đông y
Top
Dưới