Thuốc Đông y - Cây chè một số địa phương khác còn thường gọi với cái tên quen thuộc là Trà, được sử dụng để pha nước uống thông dụng ở nước ta. Tuy nhiên ít ai ngờ rằng Chè còn là một vị thuốc Đông y, với công dụng chữa bách bệnh. Các bạn đọc hãy cùng với các lương y tại Trường Cao đẳng Y dược TP HCM tìm hiểu cụ thể hơn về cây chè nhé!
Sơ lược một vài thông tin về cây Chè
Chè có tên khoa học là Camellia sinensis O.Ktze; thuộc họ Chè Theaceae. Chè là một cây khỏe, mọc hoang và không cắt xén có thể cao tới 10 m hoặc có thể hơn, đường kích thân có thể tới mức một người ôm không xuể. Đôi khi mọc thành rừng trên núi đá cao. Nhưng khi trồng tỉa thường người ta cắn xén để tiện việc hái cho nên thường người ta cắt xén để tiện việc thu hái. Lá mọc so le, không rụng. Hoa to trắng, mọc ở kẽ lá, mùi rất thơm, nhiều nhị. Quả là một nang thường có 3 ngăn, nhưng chỉ còn một hạt do các hạt khác bị teo đi. Quả khai bằng lối cắt ngăn, hạt không phôi nhũ, lá mầm lớn, có chứa dầu.
Theo y học cổ truyền, Chè có tính mát, vị đắng chát. Có tác dụng thanh nhiệt giải khát, định thần, tiêu cơm, lợi tiểu, làm cho đầu não được thư thái, da thịt mát mẻ, bớt mụn nhọt, khỏi chóng mặt xây xẩm, và cầm tả lỵ.
Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây chè
Các dược sĩ, giảng viên Cao đẳng Dược TPHCM tại Trường Cao đẳng Y dược TP HCM cho biết trong Lá chè chứa cafein, tanin, caroten, riboflavin, acid ascorbic, acid nicotinic, theophyllin, acid malic và acid oxalic, kaempferol, quercetrin, xanthin, tinh dầu. Ngoài ra, lá chè còn có saponin triterpen, các flavonoid.
Chè có tác dụng ức chế sự tăng đường huyết chống đái tháo đường , có khả năng chống oxy hóa. Tanin trong chè khi tiếp xúc với niêm mạc ống tiêu hóa sẽ làm giảm hấp thu các chất sắt , calci nên dẫn đến táo bón. Cafein, theophyllin có tác dụng kích thích thần kinh , tăng sức lao động, lợi tiểu.
Ứng dụng cây Chè vào một số bài thuốc chữa bệnh thần kỳ
Chè được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi ở nước ta
Sơ lược một vài thông tin về cây Chè
Chè có tên khoa học là Camellia sinensis O.Ktze; thuộc họ Chè Theaceae. Chè là một cây khỏe, mọc hoang và không cắt xén có thể cao tới 10 m hoặc có thể hơn, đường kích thân có thể tới mức một người ôm không xuể. Đôi khi mọc thành rừng trên núi đá cao. Nhưng khi trồng tỉa thường người ta cắn xén để tiện việc hái cho nên thường người ta cắt xén để tiện việc thu hái. Lá mọc so le, không rụng. Hoa to trắng, mọc ở kẽ lá, mùi rất thơm, nhiều nhị. Quả là một nang thường có 3 ngăn, nhưng chỉ còn một hạt do các hạt khác bị teo đi. Quả khai bằng lối cắt ngăn, hạt không phôi nhũ, lá mầm lớn, có chứa dầu.
Theo y học cổ truyền, Chè có tính mát, vị đắng chát. Có tác dụng thanh nhiệt giải khát, định thần, tiêu cơm, lợi tiểu, làm cho đầu não được thư thái, da thịt mát mẻ, bớt mụn nhọt, khỏi chóng mặt xây xẩm, và cầm tả lỵ.
Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây chè
Các dược sĩ, giảng viên Cao đẳng Dược TPHCM tại Trường Cao đẳng Y dược TP HCM cho biết trong Lá chè chứa cafein, tanin, caroten, riboflavin, acid ascorbic, acid nicotinic, theophyllin, acid malic và acid oxalic, kaempferol, quercetrin, xanthin, tinh dầu. Ngoài ra, lá chè còn có saponin triterpen, các flavonoid.
Chè có tác dụng ức chế sự tăng đường huyết chống đái tháo đường , có khả năng chống oxy hóa. Tanin trong chè khi tiếp xúc với niêm mạc ống tiêu hóa sẽ làm giảm hấp thu các chất sắt , calci nên dẫn đến táo bón. Cafein, theophyllin có tác dụng kích thích thần kinh , tăng sức lao động, lợi tiểu.
Ứng dụng cây Chè vào một số bài thuốc chữa bệnh thần kỳ
Chè được trồng nhiều mang lại lợi nhuận kinh tế cao
- Trị nhiệt miệng: Lá chè có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm nên thường xuyên dùng nước chè súc miệng có tác dụng chữa nhiệt miệng hiệu quả. Làm sạch và ngăn ngừa vi khuẩn gây viêm nhiễm vùng kín ở chị em phụ nữ: Lá chè một nắm, rửa sạch, đun nước để rửa vệ sinh vùng kín hàng ngày.
- Nước ăn chân: Lá chè già 400 g, phèn chua 60 g, sắc lấy nước đặc, để nguội bôi vào vùng da bị nước ăn chân, ngày 2 – 3 lần, bôi đến khi khỏi. Da bị nẻ: Trước khi đi ngủ lấy một nhúm chè, nhai nát, nhuyễn thì đắp vào chỗ nẻ, rồi lấy băng buộc vào, sáng hôm sau thì bỏ ra.
- Chữa bỏng nhẹ: Lấy một nắm lá chè sắc nước đặc, để nguội ngâm vết bỏng hoặc dùng vải mỏng nhúng vào nước chè nguội rồi đắp vào chỗ bỏng, mỗi lần 10 – 15 phút, ngày làm 2 – 3 lần sẽ làm dịu đau, tránh phồng da, chóng lên da non.
- Chữa cảm sốt: Lá chè 3g, muối ăn 1g, hãm nước sôi uống 4 – 6 lần trong một ngày, dùng trong trường hợp cảm sốt, ho có đờm vàng, đau họng. Nếu cảm sợ lạnh, ho có đờm trắng thì dùng 3g lá chè, 3 miếng gừng đem hãm với nước sôi uống.
- Ăn không tiêu, đầy bụng: Lấy 10g lá chè, 10g bột sơn trà (sao), 10g đường đỏ, đổ nước sôi vào hãm, 10 phút sau là uống được. Dùng 3 – 5 ngày.