Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Tác dụng của củ năng đối với sức khỏe. – Đông y
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 42615, member: 728"]</p><p>Thuốc Đông y - <span style="font-size: 18px"><strong><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Tác dụng của củ năng đối với sức khỏe.</span></strong></p><p></strong></span></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Củ năng là loại củ rất tốt bổ dưỡng, có tác dụng hỗ trợ trị liệu đối các bệnh tim mạch, đái tháo đường, giảm nguy cơ sỏi thận, phục hồi nhanh sức khỏe đường ruột bởi chất xơ và tinh bột củ năng thuộc loại tiêu hóa chậm.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Xem thêm:</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Củ năng có tên gọi khác là củ mã thầy và nhiều tên khác: địa lê, thông thiện thảo, họ Cói, được dùng làm thức ăn và thuốc từ rất lâu đời.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Củ năng nguyên vỏ ngâm trong nước có thể bảo quản được trong tủ lạnh từ 2 – 3 tuần; khi đã gọt vỏ thì chỉ để được vài ba ngày. Củ chín hoặc sống, có hay không có vỏ đều có thể giữ đông tốt trong vài tháng.</span></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/08/cu-nang-300x179.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/08/cu-nang-300x179.jpg" class="bbImage " style="" alt="củ năng" title="củ năng" /></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Củ năng có tác dụng kháng khuẩn, hạ huyết áp và phòng ngừa bệnh ung thư: trong củ năng có 68,52% nước; 18,75% tinh bột; 2,25% protein, 0,19% lipid; đường; pectin; các muối canxi, phospho, sắt; các vitamin A, B1, B2, C… và một hoạt chất gọi là puchiin có hiệu quả trong kháng khuẩn, hạ huyết áp và phòng ngừa ung thư, đặc biệt là ung thư phổi.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Một số lưu ý khi dùng củ năng:</span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">– Củ năng có tính lạnh nên không thích hợp với những người có thể chất hoặc bệnh lý thuộc thể hư hàn, biểu hiện bằng các triệu chứng: sợ lạnh, tay chân lạnh, hay đau bụng đại tiện lỏng, ăn kém tiêu…</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">-Củ năng giúp bổ dưỡng, giải độc, mát gan: thường sử dụng củ năng dưới dạng thức ăn – vị thuốc làm cho mát như lấy củ thái nhỏ, nấu với bột đậu xanh làm chè lục tàu xá hoặc hầm với dạ dày lợn để thanh nhiệt, bổ dưỡng, tiêu tích, giải độc và dùng dạng bột với tác dụng mát gan, dạ dày và ruột.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">-Củ năng có tác dụng giải rượu: những người uống rượu nhiều, sau đó cảm giác nóng bụng, khó chịu có thể sử dụng lợi thế tiêu khát của củ năng bằng cách dùng nước ép củ năng, cho thêm ít chanh và một chút muối giúp hạn chế chất độc của rượu vào cơ thể và chống nóng trong người.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">-Cách dùng củ năng rất đơn giản, có thể ép nước, sắc hãm, ngâm rượu, sao tồn tính để uống hoặc giã đắp, sao tồn tính để dùng ngoài. Liều dùng mỗi ngày từ 50 – 100g dưới dạng thuốc sắc.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Một số bài thuốc dùng củ năng</span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Đau bụng khó tiêu: lấy củ năng bỏ vỏ nhồi vào dạ dày lợn khâu kín lại, đun chín kỹ, ăn cái, uống nước rất tốt.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ho sốt, đờm đặc nhiều: củ năng bỏ vỏ, rửa sạch ép lấy nửa cốc nước, uống cùng 1,5g xuyên bối, uống ngày 2 – 3 lần.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Đại tiện ra máu: củ năng bỏ vỏ ép lấy 30ml hòa cùng 20ml rượu khi uống hâm nóng lên, sẽ có tác dụng tốt.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Tiểu tiện không thông, tiểu rát, buốt: lấy 250g củ năng cả vỏ rửa sạch thái miếng, 30g rễ cỏ tranh, nấu kỹ hai vị trên để dùng. Hoặc 120g củ năng đập dập, nấu uống thay trà.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Làm hạ sốt sau khi lên sởi: lấy 250g củ năng, 250g mía, rửa sạch thái nhỏ, nấu kỹ, ăn củ, uống nước.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Táo bón, trĩ ra máu, ho ra máu: lấy 150g củ năng bóc bỏ vỏ, thái mỏng, 30g mộc nhĩ đen khô. Mộc nhĩ đem ngâm nước cho nở rồi thái miếng. Cho dầu nóng già rồi đổ mộc nhĩ, củ năng vào xào, cho thêm nước, gia vị, bột khuấy lên đến lúc sôi sền sệt là dùng được.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Viêm đường hô hấp trên: viêm họng, viêm amydal, viêm phế quản…: củ năng 500g, đường phèn 250g. Củ năng rửa sạch, bỏ vỏ ngoài, thái miếng rồi ép lấy nước, lọc qua vải sạch rồi hòa với đường phèn, chia uống vài lần trong ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Viêm đường tiết niệu, trĩ: củ năng 200g, ngó sen tươi 200g, lê 200g, mật ong 15ml. Tất cả các vị thuốc rửa sạch, thái rồi ép lấy nước, lọc qua vải sạch, hòa với mật ong để uống.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Cao huyết áp: củ năng 100g, chanh tươi 100g, nước đun sôi để nguội 1.000ml. Củ năng rửa sạch gọt vỏ, thái miếng; chanh gọt bớt vỏ xanh bổ đôi; hai thứ cho vào nồi sắc lấy nước uống.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Mát gan, sáng mắt: củ năng 200g, đường phèn 150g, hoài sơn 25g, hạt sen 25g, khiếm thực 25g, sa sâm 25g, ngọc trúc 25g, bách hợp 25g, ý dĩ 25g và long nhãn 25g. Tất cả đem sắc với một lượng nước vừa đủ trong 60 phút, để nguội uống trong ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Kiện tỳ, tiêu tích, chậm tiêu, trướng bụng: củ năng lượng vừa đủ, dạ dày lợn 1 cái. Củ năng gọt vỏ rửa sạch, thái vụn; dạ dày lợn làm sạch rồi cho mã thầy vào trong, buộc kín miệng, đem hầm chín, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.</span></p><p></p><p style="text-align: right"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Nguồn: thuocviet.edu.vn</span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 42615, member: 728"] Thuốc Đông y - [SIZE=5][B][CENTER][B][FONT=times new roman]Tác dụng của củ năng đối với sức khỏe.[/FONT][/B][/CENTER][/B][/SIZE] [B][FONT=times new roman]Củ năng là loại củ rất tốt bổ dưỡng, có tác dụng hỗ trợ trị liệu đối các bệnh tim mạch, đái tháo đường, giảm nguy cơ sỏi thận, phục hồi nhanh sức khỏe đường ruột bởi chất xơ và tinh bột củ năng thuộc loại tiêu hóa chậm.[/FONT] Xem thêm:[/B] [FONT=times new roman]Củ năng có tên gọi khác là củ mã thầy và nhiều tên khác: địa lê, thông thiện thảo, họ Cói, được dùng làm thức ăn và thuốc từ rất lâu đời. Củ năng nguyên vỏ ngâm trong nước có thể bảo quản được trong tủ lạnh từ 2 – 3 tuần; khi đã gọt vỏ thì chỉ để được vài ba ngày. Củ chín hoặc sống, có hay không có vỏ đều có thể giữ đông tốt trong vài tháng.[/FONT] [IMG alt="củ năng"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/08/cu-nang-300x179.jpg[/IMG] [FONT=times new roman]Củ năng có tác dụng kháng khuẩn, hạ huyết áp và phòng ngừa bệnh ung thư: trong củ năng có 68,52% nước; 18,75% tinh bột; 2,25% protein, 0,19% lipid; đường; pectin; các muối canxi, phospho, sắt; các vitamin A, B1, B2, C… và một hoạt chất gọi là puchiin có hiệu quả trong kháng khuẩn, hạ huyết áp và phòng ngừa ung thư, đặc biệt là ung thư phổi.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman]Một số lưu ý khi dùng củ năng:[/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]– Củ năng có tính lạnh nên không thích hợp với những người có thể chất hoặc bệnh lý thuộc thể hư hàn, biểu hiện bằng các triệu chứng: sợ lạnh, tay chân lạnh, hay đau bụng đại tiện lỏng, ăn kém tiêu… -Củ năng giúp bổ dưỡng, giải độc, mát gan: thường sử dụng củ năng dưới dạng thức ăn – vị thuốc làm cho mát như lấy củ thái nhỏ, nấu với bột đậu xanh làm chè lục tàu xá hoặc hầm với dạ dày lợn để thanh nhiệt, bổ dưỡng, tiêu tích, giải độc và dùng dạng bột với tác dụng mát gan, dạ dày và ruột. -Củ năng có tác dụng giải rượu: những người uống rượu nhiều, sau đó cảm giác nóng bụng, khó chịu có thể sử dụng lợi thế tiêu khát của củ năng bằng cách dùng nước ép củ năng, cho thêm ít chanh và một chút muối giúp hạn chế chất độc của rượu vào cơ thể và chống nóng trong người. -Cách dùng củ năng rất đơn giản, có thể ép nước, sắc hãm, ngâm rượu, sao tồn tính để uống hoặc giã đắp, sao tồn tính để dùng ngoài. Liều dùng mỗi ngày từ 50 – 100g dưới dạng thuốc sắc.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman]Một số bài thuốc dùng củ năng[/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Đau bụng khó tiêu: lấy củ năng bỏ vỏ nhồi vào dạ dày lợn khâu kín lại, đun chín kỹ, ăn cái, uống nước rất tốt. Ho sốt, đờm đặc nhiều: củ năng bỏ vỏ, rửa sạch ép lấy nửa cốc nước, uống cùng 1,5g xuyên bối, uống ngày 2 – 3 lần. Đại tiện ra máu: củ năng bỏ vỏ ép lấy 30ml hòa cùng 20ml rượu khi uống hâm nóng lên, sẽ có tác dụng tốt. Tiểu tiện không thông, tiểu rát, buốt: lấy 250g củ năng cả vỏ rửa sạch thái miếng, 30g rễ cỏ tranh, nấu kỹ hai vị trên để dùng. Hoặc 120g củ năng đập dập, nấu uống thay trà. Làm hạ sốt sau khi lên sởi: lấy 250g củ năng, 250g mía, rửa sạch thái nhỏ, nấu kỹ, ăn củ, uống nước. Táo bón, trĩ ra máu, ho ra máu: lấy 150g củ năng bóc bỏ vỏ, thái mỏng, 30g mộc nhĩ đen khô. Mộc nhĩ đem ngâm nước cho nở rồi thái miếng. Cho dầu nóng già rồi đổ mộc nhĩ, củ năng vào xào, cho thêm nước, gia vị, bột khuấy lên đến lúc sôi sền sệt là dùng được. Viêm đường hô hấp trên: viêm họng, viêm amydal, viêm phế quản…: củ năng 500g, đường phèn 250g. Củ năng rửa sạch, bỏ vỏ ngoài, thái miếng rồi ép lấy nước, lọc qua vải sạch rồi hòa với đường phèn, chia uống vài lần trong ngày. Viêm đường tiết niệu, trĩ: củ năng 200g, ngó sen tươi 200g, lê 200g, mật ong 15ml. Tất cả các vị thuốc rửa sạch, thái rồi ép lấy nước, lọc qua vải sạch, hòa với mật ong để uống. Cao huyết áp: củ năng 100g, chanh tươi 100g, nước đun sôi để nguội 1.000ml. Củ năng rửa sạch gọt vỏ, thái miếng; chanh gọt bớt vỏ xanh bổ đôi; hai thứ cho vào nồi sắc lấy nước uống. Mát gan, sáng mắt: củ năng 200g, đường phèn 150g, hoài sơn 25g, hạt sen 25g, khiếm thực 25g, sa sâm 25g, ngọc trúc 25g, bách hợp 25g, ý dĩ 25g và long nhãn 25g. Tất cả đem sắc với một lượng nước vừa đủ trong 60 phút, để nguội uống trong ngày. Kiện tỳ, tiêu tích, chậm tiêu, trướng bụng: củ năng lượng vừa đủ, dạ dày lợn 1 cái. Củ năng gọt vỏ rửa sạch, thái vụn; dạ dày lợn làm sạch rồi cho mã thầy vào trong, buộc kín miệng, đem hầm chín, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.[/FONT] [RIGHT][B][FONT=times new roman]Nguồn: thuocviet.edu.vn[/FONT][/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Tác dụng của củ năng đối với sức khỏe. – Đông y
Top
Dưới