Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Tìm hiểu công dụng chữa bệnh từ cây Gai bồ kết – Đông y
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 42624, member: 728"]</p><p>Thuốc Đông y - <span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Gai bồ kết hay còn được gọi với tên khác là Tạo giác thích hay Tạo giác trâm…Đây là một cây thuốc Đông y được các bác sĩ y học cổ truyền vận dụng vào nhiều bài thuốc chữa bệnh hữu ích.</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/12/tao-giac-thinh-e1513394394641.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/12/tao-giac-thinh-e1513394394641.jpg" class="bbImage " style="" alt="Gai bồ kết phân bố chủ yếu ở khu vực miền Bắc nước ta" title="Gai bồ kết phân bố chủ yếu ở khu vực miền Bắc nước ta" /></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'">Gai bồ kết phân bố chủ yếu ở khu vực miền Bắc nước ta</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Thông tin cần biết về cây gai bồ kết</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các lương y tại Trường <span style="color: #000000">Cao đẳng Y dược TP HCM</span> cho biết gai bồ kết là một loại cây thuộc họ hoa vang (Caesalpiniaceae), có tên khoa học là Spina Gleditschae. Cây gỗ cao 5m-10m, có gai to, cứng, chia nhánh. Lá mọc so le, thường hai lần kép lông chim, mang 3-4 cập lá chét, bậc nhất, mỗi lá chét nầy lại gồm 6-8 cập lá chét bậc hai, phiến lá chét có lông ở mặt trên, đầu tròn hay lõm, gốc lá lệch, mép có răng cưa nhỏ, cụm hoa chùm ở nách lá hay ở ngọn. Hoa tạp tính có 5 lá dài, 5 cánh hoa có lông dài ở mặt trong, hoa đực có 10 nhị không có bầu, hoa cái hay hoa lưỡng tính có 5 nhị, bầu dính, phủ lông sét. Quả cứng. Khi chín màu nâu đen, chứa 10-12 hạt màu nâu.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Theo Đông y, có vị cay tính ôn, có tác dụng bài nùng, thác độc, hoạt huyết tiêu thũng, trừ đàm. Dân gian thường dùng đến gai bồ kết để chữa các bệnh như các chứng ung, sang độc sơ khởi hoặc chưa vỡ mủ do nhiệt độc; uống trong hoặc đắp ngoài, các chứng đau nhức khớp xương do đàm thấp.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Tác dụng dược lý và thành phần hóa học của cây gai bồ kết</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Về thành phần hóa học các giảng viên khoa <span style="color: #000000">Cao đẳng Xét nghiệm</span> tại Trường <span style="color: #000000">Cao đẳng Y dược TP HCM</span> cho biết trong cây gai bồ kết chủ yếu có chứa Saponin triterpenoid bao gồm: gledigenin, glenidin, gleditschia saponin ceryl alcohol, nonacosane, flavonoids, stigmasterol, sitosterol, phenols, amino acids.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Cây gai bồ kết có một số tác dụng dược lý như chứa các hoạt chất kháng khuẩn và nấm. Nước sắc gai bồ kết có tác dụng ức chế tụ cầu vàng.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Bài thuốc chữa bệnh áp dụng với cây gai bồ kết</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/12/tao-giac-thich2-e1513394473734.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/12/tao-giac-thich2-e1513394473734.jpg" class="bbImage " style="" alt="Gai bồ kết được vận dụng trong nhiều đơn thuốc chữa bệnh" title="Gai bồ kết được vận dụng trong nhiều đơn thuốc chữa bệnh" /></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'">Gai bồ kết được vận dụng trong nhiều đơn thuốc chữa bệnh</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chữa thanh niên nỗi mụn bọc trên mặt và sau lưng (do gan huyết nhiệt): Gai bồ kết 20 g, Bồ công anh 20g. Sắc uống ngày một thang.(Kinh Nghiệm Dân Gian).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trị mụn nhọt sưng nhức: Nếu bị mụn nhọn sưng nhức khó ngủ thì lấy 4 g gai bồ kết sắc uống mỗi ngày.(Kinh Nghiệm Dân Gian).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chữa bệnh ung dương ở bên trong đã thành hình không dễ gì đã vỡ: Gai bồ kết 12 g, Sinh kỳ 12g, Xuyên sơn giáp 10 g, Xuyên khung 14 g, Đương quy 14g. Sắc ngày một thang, uống 3 lần trong ngày. Công dụng: Thác độc vỡ mũ (Thấu Nùng Tán).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trị các chứng ung, sang độc sơ khởi hoặc chưa vỡ mủ do nhiệt độc Gai bồ kết uống trong hoặc đắp ngoài. (Kinh Nghiệm Dân Gian).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chữa viêm xoang: Gai bồ kết giúp tiêu mủ, diệt khuẩn, giảm phù nề niêm mạc khiến xoang được thông thoáng, chống viêm nhiễm.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trị phụ nữ mới sinh tắc tia sữa: Gai bồ kết 10 g, Bồ công anh 20g, Đương quy 20g, Xuyên khung 14g, Đào nhân 12g, Thán khương 6g, Cam thảo 4g. Nhục quế 4 g. Sắc lấy nước uống ngày một thang.(Kinh Nghiệm Dân Gian).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chữa viêm Amidan Dùng Gai bồ kết 10 g sắc chai 2 lần: sáng tối, uống trong ngày. Điều trị hiệu quả trong vòng 2 – 6 ngày. Phần lớn bệnh nhân sau khi uống thuốc qua ngày thứ hai sốt hạ, bạch cầu hạ xuống bình thường, amidale sưng đỏ giảm, triệu chứng lâm sàng được cải thiện (Lý ước Bá, Tạp chí Tai mũi họng Trung hoa, 1959,2:159).</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các lương y tại Trường <span style="color: #000000">Cao đẳng Y dược TP HCM</span> lưu ý với các bạn đọc rằng Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, âm hư hỏa vượng thì không nên dùng gai bồ kết.</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 42624, member: 728"] Thuốc Đông y - [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Gai bồ kết hay còn được gọi với tên khác là Tạo giác thích hay Tạo giác trâm…Đây là một cây thuốc Đông y được các bác sĩ y học cổ truyền vận dụng vào nhiều bài thuốc chữa bệnh hữu ích.[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman][IMG alt="Gai bồ kết phân bố chủ yếu ở khu vực miền Bắc nước ta"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/12/tao-giac-thinh-e1513394394641.jpg[/IMG][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman]Gai bồ kết phân bố chủ yếu ở khu vực miền Bắc nước ta[/FONT][/CENTER] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Thông tin cần biết về cây gai bồ kết[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Các lương y tại Trường [COLOR=#000000]Cao đẳng Y dược TP HCM[/COLOR] cho biết gai bồ kết là một loại cây thuộc họ hoa vang (Caesalpiniaceae), có tên khoa học là Spina Gleditschae. Cây gỗ cao 5m-10m, có gai to, cứng, chia nhánh. Lá mọc so le, thường hai lần kép lông chim, mang 3-4 cập lá chét, bậc nhất, mỗi lá chét nầy lại gồm 6-8 cập lá chét bậc hai, phiến lá chét có lông ở mặt trên, đầu tròn hay lõm, gốc lá lệch, mép có răng cưa nhỏ, cụm hoa chùm ở nách lá hay ở ngọn. Hoa tạp tính có 5 lá dài, 5 cánh hoa có lông dài ở mặt trong, hoa đực có 10 nhị không có bầu, hoa cái hay hoa lưỡng tính có 5 nhị, bầu dính, phủ lông sét. Quả cứng. Khi chín màu nâu đen, chứa 10-12 hạt màu nâu. Theo Đông y, có vị cay tính ôn, có tác dụng bài nùng, thác độc, hoạt huyết tiêu thũng, trừ đàm. Dân gian thường dùng đến gai bồ kết để chữa các bệnh như các chứng ung, sang độc sơ khởi hoặc chưa vỡ mủ do nhiệt độc; uống trong hoặc đắp ngoài, các chứng đau nhức khớp xương do đàm thấp.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Tác dụng dược lý và thành phần hóa học của cây gai bồ kết[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Về thành phần hóa học các giảng viên khoa [COLOR=#000000]Cao đẳng Xét nghiệm[/COLOR] tại Trường [COLOR=#000000]Cao đẳng Y dược TP HCM[/COLOR] cho biết trong cây gai bồ kết chủ yếu có chứa Saponin triterpenoid bao gồm: gledigenin, glenidin, gleditschia saponin ceryl alcohol, nonacosane, flavonoids, stigmasterol, sitosterol, phenols, amino acids. Cây gai bồ kết có một số tác dụng dược lý như chứa các hoạt chất kháng khuẩn và nấm. Nước sắc gai bồ kết có tác dụng ức chế tụ cầu vàng.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Bài thuốc chữa bệnh áp dụng với cây gai bồ kết[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman][IMG alt="Gai bồ kết được vận dụng trong nhiều đơn thuốc chữa bệnh"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/12/tao-giac-thich2-e1513394473734.jpg[/IMG][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman]Gai bồ kết được vận dụng trong nhiều đơn thuốc chữa bệnh[/FONT][/CENTER] [LIST] [*][FONT=times new roman]Chữa thanh niên nỗi mụn bọc trên mặt và sau lưng (do gan huyết nhiệt): Gai bồ kết 20 g, Bồ công anh 20g. Sắc uống ngày một thang.(Kinh Nghiệm Dân Gian).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Trị mụn nhọt sưng nhức: Nếu bị mụn nhọn sưng nhức khó ngủ thì lấy 4 g gai bồ kết sắc uống mỗi ngày.(Kinh Nghiệm Dân Gian).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Chữa bệnh ung dương ở bên trong đã thành hình không dễ gì đã vỡ: Gai bồ kết 12 g, Sinh kỳ 12g, Xuyên sơn giáp 10 g, Xuyên khung 14 g, Đương quy 14g. Sắc ngày một thang, uống 3 lần trong ngày. Công dụng: Thác độc vỡ mũ (Thấu Nùng Tán).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Trị các chứng ung, sang độc sơ khởi hoặc chưa vỡ mủ do nhiệt độc Gai bồ kết uống trong hoặc đắp ngoài. (Kinh Nghiệm Dân Gian).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Chữa viêm xoang: Gai bồ kết giúp tiêu mủ, diệt khuẩn, giảm phù nề niêm mạc khiến xoang được thông thoáng, chống viêm nhiễm.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Trị phụ nữ mới sinh tắc tia sữa: Gai bồ kết 10 g, Bồ công anh 20g, Đương quy 20g, Xuyên khung 14g, Đào nhân 12g, Thán khương 6g, Cam thảo 4g. Nhục quế 4 g. Sắc lấy nước uống ngày một thang.(Kinh Nghiệm Dân Gian).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Chữa viêm Amidan Dùng Gai bồ kết 10 g sắc chai 2 lần: sáng tối, uống trong ngày. Điều trị hiệu quả trong vòng 2 – 6 ngày. Phần lớn bệnh nhân sau khi uống thuốc qua ngày thứ hai sốt hạ, bạch cầu hạ xuống bình thường, amidale sưng đỏ giảm, triệu chứng lâm sàng được cải thiện (Lý ước Bá, Tạp chí Tai mũi họng Trung hoa, 1959,2:159).[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Các lương y tại Trường [COLOR=#000000]Cao đẳng Y dược TP HCM[/COLOR] lưu ý với các bạn đọc rằng Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, âm hư hỏa vượng thì không nên dùng gai bồ kết.[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Tìm hiểu công dụng chữa bệnh từ cây Gai bồ kết – Đông y
Top
Dưới