Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về hiện tượng hẹp động mạch chủ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42718, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_01_2017_06_58_18_686693.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_01_2017_06_58_18_686693.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Hẹp động mạch chủ là một hiện tượng khá nguy hiểm mà chúng ta cần phải đặc biệt cảnh giác. Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn xung quanh vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị hẹp động mạch chủ mức độ nhẹ ở tim, uống thuốc có khỏi được hoàn toàn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Minh Dong</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị hẹp động mạch chủ mức độ nhẹ ở tim. Bệnh uống thuốc có khỏi hoàn toàn được không ạ? Bệnh sẽ tiến triển từ từ và tăng dần, chỉ sống tuổi 50 – 60 thôi phải không bác sĩ? Nếu uống thuốc Tây y mà không khỏi có thể uống thuốc Đông y không, thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hẹp động mạch chủ là một từ mô tả rất chung, không nói lên được bản chất của bệnh. Nó có thể là hẹp van động mạch chủ, hẹp dưới van động mạch chủ hoặc trên van động mạch chủ.</p><p></p><p>Còn trường hợp hẹp động mạch chủ là bệnh lý của riêng động mạch chủ, không phải của tim. Mỗi trường hợp có tiên lượng khác nhau tùy theo nguyên nhân và độ nặng của bệnh. Vì vậy bạn cần được tư vấn trực tiếp với bác sĩ Tim mạch về kết quả siêu âm tim của mình, từ đó sẽ hiểu rõ về tình trạng bệnh và có hướng theo dõi, xử trí phù hợp.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thiếu máu cục bộ mãn là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trọng Tân</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 21 tuổi, hiện là sinh viên. Khoảng 3 tháng nay, em thấy tim đập mạnh, rõ khi nằm, thỉnh thoảng hơi nặng ngực trái, đôi khi hồi hộp tê cả tay kèm vã mồ hôi, đặc biệt lúc đi thi (cách đây không thấy).</p><p></p><p>Em đi khám, làm ECG, bác sĩ nói bình thường và chẩn đoán bệnh tim do thiếu máu cục bộ mãn. Em xin hỏi bệnh đó là gì? Có nguy hiểm không, em nên ăn gì? Chế độ luyện tập như thế nào (em thường xuyên chơi cầu lông, bóng đá)?</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Thiếu máu cục bộ cơ tim là do tình trạng mất cung và cầu của oxygen cơ tim, nôm na là lượng đến và lượng đi không cân bằng.Nguyên nhân:</p><p></p><p>Bệnh mạch vành: Thuyên tắc động mạch vành; co thắt động mạch vành; thiếu máu cơ tim cục bộ; phình động mạch chủ.</p><p></p><p>Bệnh van tim: Hở hẹp động mạch chủ; sa 2 lá; hẹp khít động mạch chủ.</p><p></p><p>Bệnh cơ tim phì đại.</p><p></p><p>Các yếu tố tăng nhu cầu cơ tim: Tim đập nhanh; tình trạng tăng co cơ tim.</p><p></p><p>Các yếu tố phụ trợ: Thiếu máu; tụt huyết áp.</p><p></p><p>Yếu tố nguy cơ xơ vữa mạch vành: Hút thuốc lá; rối loạn Lipid; béo phì; tăng huyết áp; tiểu đường; tiền sử gia đình có bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Bệnh thiếu máu cơ tim là một bệnh nếu điều trị kịp thời, đúng thì không nguy hiểm nhưng nếu bạn bỏ qua thì tình trạng thiếu máu cơ tim ngày càng nặng hơn, dễ đưa đến suy tim, đột quỵ.Hiện tại, bạn không cần kiêng ăn gì nhưng phải hạn chế muối, tức là ăn nhạt. Chơi thể thao phải nhẹ nhàng. Bạn chơi bóng đá, cầu lông là một trong những nguyên nhân làm tim bạn đập nhanh, tăng nhu cầu oxy của cơ tim. Do đó tình trạng thiếu máu cơ tim của bạn sẽ nặng lên.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu, chóng mặt và đau lưng sau tai nạn là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nhungpham</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Cháu là nữ, 20 tuổi. Gần đây cháu thỉnh thoảng bị chóng mặt. Đặc biệt vài ngày nay cháu bị đau lưng phần đối diện ngực, nhưng không liên tục mà đứt quãng, mỗi lần kéo dài vài giây hoặc vài phút, không đau nhói nhưng rất khó chịu ạ. Tháng 6/2015 cháu có bị tai nạn nhưng chụp CT thì không có tụ máu ạ. Cháu có hơi đau đầu sau đó 1 tháng nhưng sau đó lại hết. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu chẩn đoán bệnh được không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chóng mặt, đau đầu có thể là biểu hiện của rất nhiều lí do:</p><p></p><p>Cường tuyến cận giáp cũng gây chóng mặt.</p><p></p><p>Các bệnh nhiễm virus như: Cảm cúm, viêm dạ dày – ruột do virus, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, sốt xuất huyết, viêm gan do virs, quai bị…</p><p></p><p>Nhiễm khuẩn: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm xoang, giang mai, viêm màng nhện – màng não, viêm phổi…</p><p></p><p>Nhiễm độc các loại thuốc: Phenytoin, Barbiturat, Cocain, Quinin, Aminoglycosid, Nitroglycerin, an thần, thuốc ngủ, chống trầm cảm, hạ huyết áp, vitamin A, oxit carbon, rượu…</p><p></p><p>Bệnh chuyển hóa: Đái tháo đường, thiếu vitamin B1, hạ đường huyết, tăng urê máu, cường tuyến cận giáp…</p><p></p><p>Tổn thương thần kinh trung ương: Chấn động não, chấn thương sọ não, động kinh, bệnh Parkinson, bệnh xơ não tủy rải rác, thoái hóa tiểu não, tụ máu dưới màng cứng, u thần kinh thính giác, u tiểu não, các tổn thương u màng não, di căn ung thư, nang mạng nhện…</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não: Thoái hóa đốt sống cổ, đột quỵ, phình mạch não…</p><p></p><p>Bệnh thần kinh ngoại biên: Bệnh rỗng hành não, lo lắng khiếp sợ, trầm cảm, quá nhạy cảm với những ảnh hưởng tâm lý, môi trường…</p><p></p><p>Bệnh tim: Nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, hẹp do phì đại dưới động mạch chủ, các bệnh van tim như hẹp hở van 2 lá, van 3 lá…</p><p></p><p>Bệnh tai: Viêm thần kinh mê đạo, bệnh Méniere, chảy máu ống bán khuyên, rò dịch tiết tai trong, chóng mặt do tư thế, viêm tai giữa, viêm xoang…</p><p></p><p>Các bệnh về mắt: Sau đục thủy tinh thể, mất cân đối các cơ vận nhãn cầu, các tật khúc xạ, kích thích vận mắt bất thường…</p><p></p><p>Các bệnh khác: Tăng huyết áp, ngất do ho, bệnh Sarcoid, hội chứng Cogan, bệnh Paget – liệt Bell…</p><p></p><p>Như vậy chóng mặt có một hoặc nhiều lí do gây ra… Tuy đa số các tình huống chóng mặt là lành tính, nhưng cũng có những tình huống chóng mặt là biểu hiện đe dọa đến tính mạng như: chảy máu cấp tính, nhồi máu cơ tim, viêm phổi và các nhiễm khuẩn toàn thân khác, hẹp động mạch chủ, loạn nhịp tim, u não, tác dụng phụ của thuốc, trầm cảm, viêm thần kinh do giang mai và đột quỵ. Vì vậy, bạn nên đến bệnh viện khám Nội và làm một số xét nghiệm chẩn đoán chính xác bệnh để chữa trị sớm nhé!</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu kéo dài là bị làm sao ạ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Chi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi. Khoảng 2 năm gần đây, cháu bắt đầu bị đau đầu, đau và kéo dài không dứt, ngày này qua ngày khác khiến cuộc sống của cháu bị rối loạn rất nghiêm trọng. Cơn đau nhiều lúc rất dữ dội, kèm theo chóng mặt khiến cháu không thể làm nổi việc gì vào lúc đó, thậm chí có những lúc kèm theo chóng mặt, bủn rủn chân tay, mắt nhìn nhòe đi nữa. Hiện tại cháu đang là sinh viên, học hành căng thẳng, cuộc sống xung quanh cháu cũng rất căng thẳng, nhiều lúc cảm thấy như cuộc sống không thấy lối thoát, gia đình cãi vã, không ngày nào yên tĩnh. Trong 2 năm đó, cháu phát hiện ra không còn hứng thứ với bất kì thứ gì xung quanh mình, kể cả những cái cháu vô cùng yêu thích trước đó, trí nhớ của cháu bắt đầu giảm dần (bây giờ để nhớ 1 điều gì đó lâu lâu với cháu là điều không thể vì cứ cố là đau đầu). Chưa kể cháu không thể tập trung được vào bất kì việc gì, đặc biệt lúc đọc giáo trình học hay cái gì đó khó hiểu là đầu cháu rất đau. Hơn nữa phản xạ của cháu bắt đầu chậm hơn, cháu không thể phản xạ nhanh như quay lại ngay khi có ai đó gọi tên, người lúc nào cũng mệt mỏi và đau đầu. Đau đầu kéo dài liên tục như vậy là bị làm sao ạ? Vì những cơn đầu đầu như thế này mà cuộc sống của cháu như đảo lộn. Sức học giảm sút khiến bố mẹ la mắng cháu, cháu không thể học hành được. Hơn nữa ngày nào cũng bị những cơn đau đầu hành hạ mà không có cách gì để khỏi được làm cháu rất khổ sở. Mong bác sĩ giúp cháu!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với tình trạng của cháu hiện tại thì lí do gây đau đầu có lẽ do căng thẳng. Đây cũng là lí do chính gây ra trên 50% các tình huống đau đầu. Muốn tình trạng này suy giảm trước tiên cháu cần phải biết cân bằng cuộc sống, học hành và thư giãn hợp lý, tập thể dục hoặc tham gia các hoạt động thể thao.</p><p></p><p>Tuy nhiên triệu chứng chóng mặt do nhiều lí do gây ra:</p><p></p><p>Cường tuyến cận giáp cũng gây chóng mặt.</p><p></p><p>Các bệnh nhiễm virut như: Cảm cúm, viêm dạ dày- ruột do virut, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, sốt xuất huyết, viêm gan do virut, quai bị…</p><p></p><p>Nhiễm khuẩn: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm xoang, giang mai, viêm màng nhện- màng não, viêm phổi…</p><p></p><p>Nhiễm độc các loại thuốc: Phenytoin, Barbiturat, Cocain, Quinin, Aminoglycosid, Nitroglycerin, an thần, thuốc ngủ, chống trầm cảm, hạ huyết áp, vitamin A, oxy carbon, rượu…</p><p></p><p>Bệnh chuyển hóa: Đái tháo đường, thiếu vitamin B1, hạ đường huyết, tăng urê máu, cường tuyến cận giáp…</p><p></p><p>Tổn thương thần kinh trung ương: Chấn động não, chấn thương sọ não, động kinh, bệnh Parkinson, bệnh xơ não tủy rải rác, thoái hóa tiểu não, tụ máu dưới màng cứng, u thần kinh thính giác, u tiểu não, các tổn thương u màng não, di căn ung thư, nang mạng nhện…</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não: Thoái hóa đốt sống cổ, đột quỵ, phình mạch não…</p><p></p><p>Bệnh thần kinh ngoại biên: Bệnh rỗng hành não, lo lắng khiếp sợ, trầm cảm, quá nhạy cảm với những ảnh hưởng tâm lý, môi trường…</p><p></p><p>Bệnh tim: Nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, hẹp do phì đại dưới động mạch chủ, các bệnh van tim như hẹp hở van 2 lá, van 3 lá…</p><p></p><p>Bệnh tai: Viêm thần kinh mê đạo, bệnh Méniere, chảy máu ống bán khuyên, rò dịch tiết tai trong, chóng mặt do tư thế, viêm tai giữa, viêm xoang…</p><p></p><p>Các bệnh về mắt: Sau đục thủy tinh thể, mất cân đối các cơ vận nhãn cầu, các tật khúc xạ, kích thích vận mắt bất thường…</p><p></p><p>Các bệnh khác: Tăng huyết áp, ngất do ho, bệnh Sarcoid, hội chứng Cogan, bệnh Paget- liệt Bell…</p><p></p><p>Như vậy chóng mặt có một hoặc nhiều lí do gây ra. Tuy đa số các tình huống chóng mặt là lành tính, nhưng cũng có những tình huống chóng mặt là biểu hiện đe dọa đến tính mạng như chảy máu cấp tính, nhồi máu cơ tim, viêm phổi và các nhiễm khuẩn toàn thân khác, hẹp động mạch chủ, loạn nhịp tim, u não, tác dụng phụ của thuốc, trầm cảm, viêm thần kinh do giang mai và đột quỵ. Vì vậy, cháu nên đến bệnh viện sớm để khám và xét nghiệm để chuẩn đoán và chữa trị bệnh sớm.</p><p></p><p>Chúc cháu sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khó thở, đau tim, làm việc nặng nhịp tim nhanh có phải là dấu hiệu của bệnh xơ vữa động mạch?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Văn Cường</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu thường có triệu chứng khó thở, đau tim, làm việc nặng nhịp tim nhanh. Cháu có đi khám ở bệnh viện Đa khoa Bắc Giang nhưng không ra. Liệu cháu có bị bệnh xơ vữa động mạch không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Xơ vữa động mạch là sự phối hợp các hiện tượng thay đổi lớp nội mạc của các động mạch lớn và vừa, bao gồm sự hình thành tại chỗ các chất lipid, các phức bộ glucid, máu và các sản phẩm của máu, mô xơ và cặn lắng acid. Tất cả các yếu tố này kèm theo sẽ làm thay đổi ở lớp trung mạc. Nguyên nhân chủ yếu là sự lắng đọng mỡ và các màng tế bào tại lớp bao trong thành động mạch gọi là mảng vữa. Bệnh xơ vữa động mạch thường không có biểu hiện cho đến khi mảng xơ vữa gây hẹp nặng hoặc tắc hoàn toàn một nhánh động mạch. Do vậy, nhiều bệnh nhân không biết mình có bệnh cho đến khi bị một tình trạng cấp cứu như nhồi máu cơ tim hoặc tai biến mạch máu não.</p><p></p><p>Vữa xơ động mạch thường chia làm 3 giai đoạn:</p><p></p><p>Giai đoạn tiềm tàng: chưa có triệu chứng lâm sàng.</p><p></p><p>Giai đoạn lâm sàng: có các biểu hiện thiếu máu cơ quan điển hình.</p><p></p><p>Giai đoạn biến chứng các cơ quan do sự thiếu máu cục bộ gây ra.</p><p></p><p>Triệu chứng thường phụ thuộc vào các cơ quan bị tổn thương như:</p><p></p><p>Xơ vữa động mạch chủ: hay gặp theo thứ tự là gốc động mạch chủ, động mạch ngực, động mạch chủ bụng nhất là nơi phân chia động mạch chậu: triệu chứng là hở van động mạch chủ hay hẹp động mạch chủ hoặc phối hợp.</p><p></p><p>Xơ vữa động mạch não: triệu chứng sớm là tình trạng thiếu máu với ù tai, rối loạn trí nhớ, mau quên; về sau lú lẫn, không tập trung được, mất ngủ. Biến chứng nặng nề là tắc mạch máu não gây liệt nửa thân, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn ý thức hay xấu hơn là hôn mê.</p><p></p><p>Xơ vữa động mạch vành: động mạch vành là động mạch đưa máu giàu oxy đến nuôi tim. Triệu chứng của xơ vữa động mạch vành thường gặp là cơn đau thắt ngực, với tình trạng đau hoặc khó chịu vùng ngực do cơ tim không được máu cung cấp đủ oxy. Đau có thể lan bả vai, cánh tay, cổ, hàm hoặc sau lưng. Đau tăng lên khi hoạt động, giảm khi nghỉ ngơi. Căng thẳng tinh thần cũng có thể khởi phát cơn đau. Những biểu hiện khác bao gồm khó thở, tim đập không đều.</p><p></p><p>Xơ vữa động mạch thận: động mạch thận cung cấp máu giàu oxi cho hai thận. Khi có mảng xơ vữa ở động mạch sẽ gây bệnh thận mãn, lâu ngày làm chức năng thận suy giảm. Ở giai đoạn sớm của bệnh thận thường không có biểu hiện hay dấu hiệu gì. Khi bệnh nặng lên, có thể gây: tiểu ít hoặc tiểu nhiều (đặc biệt là tiểu nhiều về đêm), ăn không ngon, buồn nôn. phù mặt, tay, chân. xơ vữa động mạch chi dưới: tổn thương gặp hầu hết các động mạch trừ động mạch mu bàn chân ít gặp. Triệu chứng thiếu máu chi thường gặp với tê, lạnh hai chân, cơn đau cách hồi, không bắt mạch được bên tắc mạch. Biến chứng về sau có thể gây hoại tử.</p><p></p><p>Còn hiện tượng nặng ngực, khó thở, đau tim có thể do các lí do sau:</p><p></p><p>1. Khó thở do phổi:</p><p></p><p>Hẹp đường hô hấp: khó thở thì hít vào thường do hẹp phế quản, dị vật trong phế quản, chèn ép trung thất hoặc khó thở khi thở ra thì thường do hen phế quản, giãn phế nang.</p><p></p><p>Khó thở do tổn thương nhu mô phổi: loại này thường kèm theo tăng tần số thở, lúc nghỉ ngơi ít xuất hiện, nhưng khi gắng sức thường khó thở hơn đó là các bệnh như viêm phế quản co thắt, viêm phổi cấp, lao phổi, hoặc ứ huyết phổi trong các bệnh tim mạch như hẹp hở hai lá, suy tim…</p><p></p><p>2. Khó thở, nặng ngực do lí do thần kinh:</p><p></p><p>Yếu tố tâm lý: hay gặp ở một số người hay lo âu, hồi hộp có kèm với khó thở. Thường gặp ở phụ nữ có rối loạn thần kinh chức năng. Khám không tìm thấy tổn thương nào ở phổi cũng như không tìm thấy khó thở do lí do chuyển hoá.</p><p></p><p>Khó thở do lí do thực thể ở thần kinh như: bệnh bại liệt, bệnh nhược cơ. Lúc đầu là khó thở do gắng sức sau khó thở cả khi nghỉ ngơi và khó thở liên tục.</p><p></p><p>3. Khó thở do thiếu máu: khó thở thường nhẹ, ít khi dẫn đến khó thở khi nằm nhưng thường xuất hiện khi gắng sức do lượng hồng cầu giảm làm oxy không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể.</p><p></p><p>4. Khó thở, đau tim có thể là biểu hiện của suy tim do giảm khả năng giãn nở của cơ tim làm tăng áp lực máu quanh phổi.</p><p></p><p>Với triệu chứng bệnh của cháu như khó thở, đau tim, làm việc nặng nhịp tim nhanh thì có rất nhiều lí do. Do cháu đã khám ở Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang nhưng không tìm ra bệnh, cháu có thể xuống các bệnh viện Trung ương tại Hà Nội và làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra bệnh của cháu và được chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42718, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_01_2017_06_58_18_686693.jpg[/IMG][/CENTER] Hẹp động mạch chủ là một hiện tượng khá nguy hiểm mà chúng ta cần phải đặc biệt cảnh giác. Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn xung quanh vấn đề này. [SIZE=5][B]Bị hẹp động mạch chủ mức độ nhẹ ở tim, uống thuốc có khỏi được hoàn toàn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Minh Dong Cháu chào bác sĩ! Cháu bị hẹp động mạch chủ mức độ nhẹ ở tim. Bệnh uống thuốc có khỏi hoàn toàn được không ạ? Bệnh sẽ tiến triển từ từ và tăng dần, chỉ sống tuổi 50 – 60 thôi phải không bác sĩ? Nếu uống thuốc Tây y mà không khỏi có thể uống thuốc Đông y không, thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Hẹp động mạch chủ là một từ mô tả rất chung, không nói lên được bản chất của bệnh. Nó có thể là hẹp van động mạch chủ, hẹp dưới van động mạch chủ hoặc trên van động mạch chủ. Còn trường hợp hẹp động mạch chủ là bệnh lý của riêng động mạch chủ, không phải của tim. Mỗi trường hợp có tiên lượng khác nhau tùy theo nguyên nhân và độ nặng của bệnh. Vì vậy bạn cần được tư vấn trực tiếp với bác sĩ Tim mạch về kết quả siêu âm tim của mình, từ đó sẽ hiểu rõ về tình trạng bệnh và có hướng theo dõi, xử trí phù hợp. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Thiếu máu cục bộ mãn là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trọng Tân Chào bác sĩ. Em 21 tuổi, hiện là sinh viên. Khoảng 3 tháng nay, em thấy tim đập mạnh, rõ khi nằm, thỉnh thoảng hơi nặng ngực trái, đôi khi hồi hộp tê cả tay kèm vã mồ hôi, đặc biệt lúc đi thi (cách đây không thấy). Em đi khám, làm ECG, bác sĩ nói bình thường và chẩn đoán bệnh tim do thiếu máu cục bộ mãn. Em xin hỏi bệnh đó là gì? Có nguy hiểm không, em nên ăn gì? Chế độ luyện tập như thế nào (em thường xuyên chơi cầu lông, bóng đá)? Xin cảm ơn. Chào bạn. Thiếu máu cục bộ cơ tim là do tình trạng mất cung và cầu của oxygen cơ tim, nôm na là lượng đến và lượng đi không cân bằng.Nguyên nhân: Bệnh mạch vành: Thuyên tắc động mạch vành; co thắt động mạch vành; thiếu máu cơ tim cục bộ; phình động mạch chủ. Bệnh van tim: Hở hẹp động mạch chủ; sa 2 lá; hẹp khít động mạch chủ. Bệnh cơ tim phì đại. Các yếu tố tăng nhu cầu cơ tim: Tim đập nhanh; tình trạng tăng co cơ tim. Các yếu tố phụ trợ: Thiếu máu; tụt huyết áp. Yếu tố nguy cơ xơ vữa mạch vành: Hút thuốc lá; rối loạn Lipid; béo phì; tăng huyết áp; tiểu đường; tiền sử gia đình có bệnh mạch vành. Bệnh thiếu máu cơ tim là một bệnh nếu điều trị kịp thời, đúng thì không nguy hiểm nhưng nếu bạn bỏ qua thì tình trạng thiếu máu cơ tim ngày càng nặng hơn, dễ đưa đến suy tim, đột quỵ.Hiện tại, bạn không cần kiêng ăn gì nhưng phải hạn chế muối, tức là ăn nhạt. Chơi thể thao phải nhẹ nhàng. Bạn chơi bóng đá, cầu lông là một trong những nguyên nhân làm tim bạn đập nhanh, tăng nhu cầu oxy của cơ tim. Do đó tình trạng thiếu máu cơ tim của bạn sẽ nặng lên. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Đau đầu, chóng mặt và đau lưng sau tai nạn là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nhungpham Cháu chào bác sĩ ạ! Cháu là nữ, 20 tuổi. Gần đây cháu thỉnh thoảng bị chóng mặt. Đặc biệt vài ngày nay cháu bị đau lưng phần đối diện ngực, nhưng không liên tục mà đứt quãng, mỗi lần kéo dài vài giây hoặc vài phút, không đau nhói nhưng rất khó chịu ạ. Tháng 6/2015 cháu có bị tai nạn nhưng chụp CT thì không có tụ máu ạ. Cháu có hơi đau đầu sau đó 1 tháng nhưng sau đó lại hết. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu chẩn đoán bệnh được không ạ? Cháu xin cảm ơn ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chóng mặt, đau đầu có thể là biểu hiện của rất nhiều lí do: Cường tuyến cận giáp cũng gây chóng mặt. Các bệnh nhiễm virus như: Cảm cúm, viêm dạ dày – ruột do virus, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, sốt xuất huyết, viêm gan do virs, quai bị… Nhiễm khuẩn: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm xoang, giang mai, viêm màng nhện – màng não, viêm phổi… Nhiễm độc các loại thuốc: Phenytoin, Barbiturat, Cocain, Quinin, Aminoglycosid, Nitroglycerin, an thần, thuốc ngủ, chống trầm cảm, hạ huyết áp, vitamin A, oxit carbon, rượu… Bệnh chuyển hóa: Đái tháo đường, thiếu vitamin B1, hạ đường huyết, tăng urê máu, cường tuyến cận giáp… Tổn thương thần kinh trung ương: Chấn động não, chấn thương sọ não, động kinh, bệnh Parkinson, bệnh xơ não tủy rải rác, thoái hóa tiểu não, tụ máu dưới màng cứng, u thần kinh thính giác, u tiểu não, các tổn thương u màng não, di căn ung thư, nang mạng nhện… Tai biến mạch máu não: Thoái hóa đốt sống cổ, đột quỵ, phình mạch não… Bệnh thần kinh ngoại biên: Bệnh rỗng hành não, lo lắng khiếp sợ, trầm cảm, quá nhạy cảm với những ảnh hưởng tâm lý, môi trường… Bệnh tim: Nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, hẹp do phì đại dưới động mạch chủ, các bệnh van tim như hẹp hở van 2 lá, van 3 lá… Bệnh tai: Viêm thần kinh mê đạo, bệnh Méniere, chảy máu ống bán khuyên, rò dịch tiết tai trong, chóng mặt do tư thế, viêm tai giữa, viêm xoang… Các bệnh về mắt: Sau đục thủy tinh thể, mất cân đối các cơ vận nhãn cầu, các tật khúc xạ, kích thích vận mắt bất thường… Các bệnh khác: Tăng huyết áp, ngất do ho, bệnh Sarcoid, hội chứng Cogan, bệnh Paget – liệt Bell… Như vậy chóng mặt có một hoặc nhiều lí do gây ra… Tuy đa số các tình huống chóng mặt là lành tính, nhưng cũng có những tình huống chóng mặt là biểu hiện đe dọa đến tính mạng như: chảy máu cấp tính, nhồi máu cơ tim, viêm phổi và các nhiễm khuẩn toàn thân khác, hẹp động mạch chủ, loạn nhịp tim, u não, tác dụng phụ của thuốc, trầm cảm, viêm thần kinh do giang mai và đột quỵ. Vì vậy, bạn nên đến bệnh viện khám Nội và làm một số xét nghiệm chẩn đoán chính xác bệnh để chữa trị sớm nhé! Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu kéo dài là bị làm sao ạ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Chi Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20 tuổi. Khoảng 2 năm gần đây, cháu bắt đầu bị đau đầu, đau và kéo dài không dứt, ngày này qua ngày khác khiến cuộc sống của cháu bị rối loạn rất nghiêm trọng. Cơn đau nhiều lúc rất dữ dội, kèm theo chóng mặt khiến cháu không thể làm nổi việc gì vào lúc đó, thậm chí có những lúc kèm theo chóng mặt, bủn rủn chân tay, mắt nhìn nhòe đi nữa. Hiện tại cháu đang là sinh viên, học hành căng thẳng, cuộc sống xung quanh cháu cũng rất căng thẳng, nhiều lúc cảm thấy như cuộc sống không thấy lối thoát, gia đình cãi vã, không ngày nào yên tĩnh. Trong 2 năm đó, cháu phát hiện ra không còn hứng thứ với bất kì thứ gì xung quanh mình, kể cả những cái cháu vô cùng yêu thích trước đó, trí nhớ của cháu bắt đầu giảm dần (bây giờ để nhớ 1 điều gì đó lâu lâu với cháu là điều không thể vì cứ cố là đau đầu). Chưa kể cháu không thể tập trung được vào bất kì việc gì, đặc biệt lúc đọc giáo trình học hay cái gì đó khó hiểu là đầu cháu rất đau. Hơn nữa phản xạ của cháu bắt đầu chậm hơn, cháu không thể phản xạ nhanh như quay lại ngay khi có ai đó gọi tên, người lúc nào cũng mệt mỏi và đau đầu. Đau đầu kéo dài liên tục như vậy là bị làm sao ạ? Vì những cơn đầu đầu như thế này mà cuộc sống của cháu như đảo lộn. Sức học giảm sút khiến bố mẹ la mắng cháu, cháu không thể học hành được. Hơn nữa ngày nào cũng bị những cơn đau đầu hành hạ mà không có cách gì để khỏi được làm cháu rất khổ sở. Mong bác sĩ giúp cháu! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Với tình trạng của cháu hiện tại thì lí do gây đau đầu có lẽ do căng thẳng. Đây cũng là lí do chính gây ra trên 50% các tình huống đau đầu. Muốn tình trạng này suy giảm trước tiên cháu cần phải biết cân bằng cuộc sống, học hành và thư giãn hợp lý, tập thể dục hoặc tham gia các hoạt động thể thao. Tuy nhiên triệu chứng chóng mặt do nhiều lí do gây ra: Cường tuyến cận giáp cũng gây chóng mặt. Các bệnh nhiễm virut như: Cảm cúm, viêm dạ dày- ruột do virut, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, sốt xuất huyết, viêm gan do virut, quai bị… Nhiễm khuẩn: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm xoang, giang mai, viêm màng nhện- màng não, viêm phổi… Nhiễm độc các loại thuốc: Phenytoin, Barbiturat, Cocain, Quinin, Aminoglycosid, Nitroglycerin, an thần, thuốc ngủ, chống trầm cảm, hạ huyết áp, vitamin A, oxy carbon, rượu… Bệnh chuyển hóa: Đái tháo đường, thiếu vitamin B1, hạ đường huyết, tăng urê máu, cường tuyến cận giáp… Tổn thương thần kinh trung ương: Chấn động não, chấn thương sọ não, động kinh, bệnh Parkinson, bệnh xơ não tủy rải rác, thoái hóa tiểu não, tụ máu dưới màng cứng, u thần kinh thính giác, u tiểu não, các tổn thương u màng não, di căn ung thư, nang mạng nhện… Tai biến mạch máu não: Thoái hóa đốt sống cổ, đột quỵ, phình mạch não… Bệnh thần kinh ngoại biên: Bệnh rỗng hành não, lo lắng khiếp sợ, trầm cảm, quá nhạy cảm với những ảnh hưởng tâm lý, môi trường… Bệnh tim: Nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, hẹp do phì đại dưới động mạch chủ, các bệnh van tim như hẹp hở van 2 lá, van 3 lá… Bệnh tai: Viêm thần kinh mê đạo, bệnh Méniere, chảy máu ống bán khuyên, rò dịch tiết tai trong, chóng mặt do tư thế, viêm tai giữa, viêm xoang… Các bệnh về mắt: Sau đục thủy tinh thể, mất cân đối các cơ vận nhãn cầu, các tật khúc xạ, kích thích vận mắt bất thường… Các bệnh khác: Tăng huyết áp, ngất do ho, bệnh Sarcoid, hội chứng Cogan, bệnh Paget- liệt Bell… Như vậy chóng mặt có một hoặc nhiều lí do gây ra. Tuy đa số các tình huống chóng mặt là lành tính, nhưng cũng có những tình huống chóng mặt là biểu hiện đe dọa đến tính mạng như chảy máu cấp tính, nhồi máu cơ tim, viêm phổi và các nhiễm khuẩn toàn thân khác, hẹp động mạch chủ, loạn nhịp tim, u não, tác dụng phụ của thuốc, trầm cảm, viêm thần kinh do giang mai và đột quỵ. Vì vậy, cháu nên đến bệnh viện sớm để khám và xét nghiệm để chuẩn đoán và chữa trị bệnh sớm. Chúc cháu sống khỏe! [SIZE=5][B]Khó thở, đau tim, làm việc nặng nhịp tim nhanh có phải là dấu hiệu của bệnh xơ vữa động mạch?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Văn Cường Chào bác sĩ. Cháu thường có triệu chứng khó thở, đau tim, làm việc nặng nhịp tim nhanh. Cháu có đi khám ở bệnh viện Đa khoa Bắc Giang nhưng không ra. Liệu cháu có bị bệnh xơ vữa động mạch không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Xơ vữa động mạch là sự phối hợp các hiện tượng thay đổi lớp nội mạc của các động mạch lớn và vừa, bao gồm sự hình thành tại chỗ các chất lipid, các phức bộ glucid, máu và các sản phẩm của máu, mô xơ và cặn lắng acid. Tất cả các yếu tố này kèm theo sẽ làm thay đổi ở lớp trung mạc. Nguyên nhân chủ yếu là sự lắng đọng mỡ và các màng tế bào tại lớp bao trong thành động mạch gọi là mảng vữa. Bệnh xơ vữa động mạch thường không có biểu hiện cho đến khi mảng xơ vữa gây hẹp nặng hoặc tắc hoàn toàn một nhánh động mạch. Do vậy, nhiều bệnh nhân không biết mình có bệnh cho đến khi bị một tình trạng cấp cứu như nhồi máu cơ tim hoặc tai biến mạch máu não. Vữa xơ động mạch thường chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn tiềm tàng: chưa có triệu chứng lâm sàng. Giai đoạn lâm sàng: có các biểu hiện thiếu máu cơ quan điển hình. Giai đoạn biến chứng các cơ quan do sự thiếu máu cục bộ gây ra. Triệu chứng thường phụ thuộc vào các cơ quan bị tổn thương như: Xơ vữa động mạch chủ: hay gặp theo thứ tự là gốc động mạch chủ, động mạch ngực, động mạch chủ bụng nhất là nơi phân chia động mạch chậu: triệu chứng là hở van động mạch chủ hay hẹp động mạch chủ hoặc phối hợp. Xơ vữa động mạch não: triệu chứng sớm là tình trạng thiếu máu với ù tai, rối loạn trí nhớ, mau quên; về sau lú lẫn, không tập trung được, mất ngủ. Biến chứng nặng nề là tắc mạch máu não gây liệt nửa thân, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn ý thức hay xấu hơn là hôn mê. Xơ vữa động mạch vành: động mạch vành là động mạch đưa máu giàu oxy đến nuôi tim. Triệu chứng của xơ vữa động mạch vành thường gặp là cơn đau thắt ngực, với tình trạng đau hoặc khó chịu vùng ngực do cơ tim không được máu cung cấp đủ oxy. Đau có thể lan bả vai, cánh tay, cổ, hàm hoặc sau lưng. Đau tăng lên khi hoạt động, giảm khi nghỉ ngơi. Căng thẳng tinh thần cũng có thể khởi phát cơn đau. Những biểu hiện khác bao gồm khó thở, tim đập không đều. Xơ vữa động mạch thận: động mạch thận cung cấp máu giàu oxi cho hai thận. Khi có mảng xơ vữa ở động mạch sẽ gây bệnh thận mãn, lâu ngày làm chức năng thận suy giảm. Ở giai đoạn sớm của bệnh thận thường không có biểu hiện hay dấu hiệu gì. Khi bệnh nặng lên, có thể gây: tiểu ít hoặc tiểu nhiều (đặc biệt là tiểu nhiều về đêm), ăn không ngon, buồn nôn. phù mặt, tay, chân. xơ vữa động mạch chi dưới: tổn thương gặp hầu hết các động mạch trừ động mạch mu bàn chân ít gặp. Triệu chứng thiếu máu chi thường gặp với tê, lạnh hai chân, cơn đau cách hồi, không bắt mạch được bên tắc mạch. Biến chứng về sau có thể gây hoại tử. Còn hiện tượng nặng ngực, khó thở, đau tim có thể do các lí do sau: 1. Khó thở do phổi: Hẹp đường hô hấp: khó thở thì hít vào thường do hẹp phế quản, dị vật trong phế quản, chèn ép trung thất hoặc khó thở khi thở ra thì thường do hen phế quản, giãn phế nang. Khó thở do tổn thương nhu mô phổi: loại này thường kèm theo tăng tần số thở, lúc nghỉ ngơi ít xuất hiện, nhưng khi gắng sức thường khó thở hơn đó là các bệnh như viêm phế quản co thắt, viêm phổi cấp, lao phổi, hoặc ứ huyết phổi trong các bệnh tim mạch như hẹp hở hai lá, suy tim… 2. Khó thở, nặng ngực do lí do thần kinh: Yếu tố tâm lý: hay gặp ở một số người hay lo âu, hồi hộp có kèm với khó thở. Thường gặp ở phụ nữ có rối loạn thần kinh chức năng. Khám không tìm thấy tổn thương nào ở phổi cũng như không tìm thấy khó thở do lí do chuyển hoá. Khó thở do lí do thực thể ở thần kinh như: bệnh bại liệt, bệnh nhược cơ. Lúc đầu là khó thở do gắng sức sau khó thở cả khi nghỉ ngơi và khó thở liên tục. 3. Khó thở do thiếu máu: khó thở thường nhẹ, ít khi dẫn đến khó thở khi nằm nhưng thường xuất hiện khi gắng sức do lượng hồng cầu giảm làm oxy không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể. 4. Khó thở, đau tim có thể là biểu hiện của suy tim do giảm khả năng giãn nở của cơ tim làm tăng áp lực máu quanh phổi. Với triệu chứng bệnh của cháu như khó thở, đau tim, làm việc nặng nhịp tim nhanh thì có rất nhiều lí do. Do cháu đã khám ở Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang nhưng không tìm ra bệnh, cháu có thể xuống các bệnh viện Trung ương tại Hà Nội và làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra bệnh của cháu và được chữa trị kịp thời. Chúc cháu mau khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về hiện tượng hẹp động mạch chủ
Top
Dưới