Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hậu quả nặng nề của bệnh mất ngủ kéo dài
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42719, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_10_56_49_112470.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_10_56_49_112470.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Tác hại của mất ngủ, thiếu ngủ không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt, công việc và cuộc sống của người bệnh mà còn gây hại nghiêm trọng tới sức khỏe. Dưới đây là tổng hợp những tác hại, hậu quả gây ra do bệnh mất ngủ, thiếu ngủ mà bạn cần lưu ý để từ đó có biện pháp phòng chống và chữa bệnh nhanh chóng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ kéo dài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.tôi 25 tuổi,2 tháng nay tự nhiên tôi bị mất ngủ liên tục,ban ngày đi làm bình thường nhưng đêm chỉ ngủ được 2 tiếng sau đó không tài nào ngủ được đến sáng vẫn đi làm mà không hề buồn ngủ.Liệu mất ngủ kéo dài như vậy có ảnh hưởng xấu không ạ,sin bác sĩ tư vấn giùm.Cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Đức Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p>Mất ngủ là bệnh thường gặp ở xã hội hiện đai, bạn nên đi khám bác sĩ thần kinh hoặc bác sĩ sức khỏe tâm thần để được tư vấn và điều trị bệnh. Ngủ giúp cân bằng cơ thể, do vậy bạn nên đi khám và chữa bệnh sớm.</p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh!</p><p>Thân ái!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ, ngủ không ngon, đau đầu, mệt mỏi kéo dài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho con hỏi bạn của con bị biểu hiện mất ngủ, thường hay bị thức giấc, ngủ không ngon, thường bị đau đầu vào buổi trưa và chiều tối, người cảm thấy mệt mỏi kéo dài. Đó là biểu hiện của bệnh gì ạ? Dù bạn ấy vẫn đi tập thể dục thường xuyên, ăn uống bình thường. Những biểu hiện trên mới xuất hiện khoảng tháng 12 năm 2014. Trước đây bạn con có bị bệnh tụt canxi.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các biểu hiện của bạn cháu có thể là biểu hiện của suy nhược cơ thể.</p><p></p><p>Các triệu chứng thường gặp khi bị suy nhược cơ thể là: người mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, làm việc kém hiệu quả, nhanh mệt, ăn kém, ngủ kém… Có nhiều lí do gây suy nhược cơ thể như do quá trình dinh dưỡng kém, do mắc các bệnh mãn tính…</p><p></p><p>Bạn cháu trước đây lại bị tụt canxi huyết. Có một số lí do gây hạ canxi máu như: thiếu hụt magiê, suy thận, viêm tụy, hoặc suy tuyến cận giáp (nồng độ hormon tuyến cận giáp thấp; hormon tuyến cận giáp kiểm soát số lượng và mật độ canxi trong xương của cơ thể).</p><p></p><p>Vì vậy, khi tình trạng này kéo dài mặc dù vẫn ăn uống, tập luyện bình thường thì bạn cháu cần đi kiểm tra sức khỏe tổng thể xem có mắc bệnh lý mãn tính nào không. Vì có thể tình trạng tụt canxi huyết và những triệu chứng hiện tại của bạn cháu đều do một lí do bệnh lý nào đó. Cháu nên khuyên bạn đi khám sớm.</p><p></p><p>Chúc các cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ, buồn chán, suy nghĩ tiêu cực, đau đầu kéo dài là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 30 tuổi. Cháu bị mất ngủ kéo dài hơn 1 năm nay, hay buồn chán và có nhiều suy nghĩ tiêu cực như muốn chết. Cháu ăn vào thường có cảm giác khó chịu: chóng mặt, đau đầu và nhất định là phải nôn hết ra thì cháu lại thấy khỏe hơn. Cháu bị đau đầu kéo dài, đau đỉnh đầu, sau gáy và nặng trán, nhất là vùng đỉnh đầu ấn nhẹ vào thì rất là đau, mềm. Cháu cũng hay gặp những cơn đau sau lưng chỗ bả vai xuống, hít thở thì đau như xuyên kim vậy, nếu ngưng không hít vào nữa thì không đau, nhưng nếu hít vào mạnh thì cảm giác đau buốt lan rộng ra phía sau lưng và ngực phía trước như rút lại. Cháu muốn hỏi bác sĩ cháu nên đi khám ở bệnh viện nào? Khoa nào và nên yêu cầu khám những gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước tiên bạn nên đi khám chuyên khoa Nội, bạn nên đến các bệnh viện Trung ương uy tín nhé để loại trừ các bệnh lý thực thể trước. Nếu như cơ thể bạn hoàn toàn bình thường thì tôi khuyên bạn nên nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ chuyên ngành Tâm thần học vì bạn có những dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Bệnh này thường có những triệu chứng như sau:</p><p></p><p>Mất ngủ: là biểu hiện hay gặp nhất. Bệnh nhân có thể mất ngủ đầu giấc (khó vào giấc ngủ), giữa giấc (đang ngủ tỉnh dậy, sau đó rất khó ngủ lại) và cuối giấc (thức giấc sớm, không ngủ lại được). Nếu bệnh nhân thức giấc sớm hơn thường lệ trên 2 giờ thì coi là mất ngủ. Chẳng hạn bình thường bệnh nhân thức dậy lúc 5 giờ sáng, bây giờ bệnh nhân thức giấc lúc 2 giờ sáng mà không sao ngủ lại được. Nếu nặng sẽ gây ra mất ngủ toàn bộ.</p><p></p><p>Mệt mỏi: bệnh nhân thường cảm thấy rất mệt mỏi, uể oải, đặc biệt là về buổi sáng. Buổi chiều cảm giác mệt mỏi có giảm đi nhưng vẫn còn rất rõ rệt. Chính mệt mỏi là lí do gây giảm sút khả năng học tập ở bệnh nhân.</p><p></p><p>Chán ăn: ăn mất ngon, vì vậy bệnh nhân ăn ít, từ đó dẫn đến gầy sút, bệnh nhân không muốn ăn, không có cảm giác thèm ăn. Thông thường, bệnh nhân có thể sút một vài kg mỗi tháng, có những bệnh nhân khi đến khám bác sĩ Tâm thần thì đã sút hơn 10kg.</p><p></p><p>Mất mọi quan tâm, thích thú trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí: các sở thích trước đây của bệnh nhân đều bị tác động nghiêm trọng. Chẳng hạn trước đây bệnh nhân thích bóng đá thì giờ chẳng quan tâm đến bóng đá nữa.</p><p></p><p>Cảm giác buồn rầu, hoặc bực bội, khó chịu: nét mặt bệnh nhân luôn rầu rĩ. Bệnh nhân luôn có cảm giác buồn bã với tất cả mọi việc mà không có cách nào làm bệnh nhân vui lên được. Bệnh nhân luôn cáu gắt với mọi người vì những lý do không đâu.</p><p></p><p>Ý nghĩ chán nản, buông xuôi: bệnh nhân chán mọi thứ, cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông xuôi mọi việc. Điều này tác động rất nhiều đến kết quả học tập của bệnh nhân. Nhiều gia đình than phiền rằng bệnh nhân chán nản, muốn bỏ học không lý do, mặc dù trước đó bệnh nhân là một sinh viên rất chăm chỉ, học giỏi bỏ học không lý do.</p><p></p><p>Khó khăn khi tập trung vào một việc gì đó: như đọc sách, nghe giảng, xem ti-vi. Bệnh nhân không thể tập trung chú ý vào một việc cụ thể, do đó không thể ghi nhớ được, có bệnh nhân nói rằng đang đọc một đoạn sách mà không sao tập trung chú ý được. Do đó không thể nhớ được mình vừa đọc cái gì. Vì vậy, kết quả học tập giảm sút rõ rệt, có những bệnh nhân thi trượt tất cả các môn mặc dù học kỳ trước còn là học sinh giỏi.</p><p></p><p>Cảm giác bứt rứt, buồn nôn, lo lắng vô cớ: bệnh nhân khó có thể ngồi yên một chỗ được một lúc. Họ luôn trong tâm trạng lo lắng vô cớ với những lý do không đâu.</p><p></p><p>Thường xuyên có các rối loạn: như đau đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, đau cơ, ra nhiều mồ hôi vì vậy bệnh nhân thường được đưa đi khám ở bác sĩ Thần kinh (đau đầu), Tim mạch (đánh trống ngực), Tiêu hóa (đau bụng) nhưng tất cả các khám xét trên đều không chỉ ra một bệnh cụ thể nào. Cũng chính vì đi khám và chữa trị nhiều nơi không phải chuyên khoa Tâm thần nên bệnh nhân thường đến khám bác sĩ Tâm thần ở giai đoạn muộn, khi bệnh đã trở thành mãn tính, vì vậy việc chữa trị khó khăn và kéo dài hơn.</p><p></p><p>Bệnh nhân từng có ý định muốn chết hoặc có hành vi tự sát.</p><p></p><p>Bạn hãy đến bệnh viện sớm nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 43 tuổi bị mất ngủ thường xuyên là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Thị Hương</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 43 tuổi là nữ giới, thường xuyên bị mất ngủ, ngủ không sâu, không vô thức được trong giấc ngủ. Xin bác sĩ giải đáp cách chữa trị.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Mất ngủ, giấc ngủ không sâu là triệu chứng của rối loạn giấc ngủ. rối loạn giấc ngủ là chứng bệnh khá phổ biến và gặp ở giới nữ và nam tương đương nhau. Mất ngủ lâu ngày dẫn tới suy giảm hoạt động của não. Não chỉ được nghỉ ngơi khi ngủ, nếu não không được nghỉ ngơi hoạt động liên tục sẽ dẫn tới suy nhược, giảm trí nhớ, rối loạn lo âu dẫn tới căng thẳng lâu ngày sẽ trầm cảm. Mất ngủ làm cơ thể mệt mỏi, tạo điều kiện phát sinh các bệnh cơ thể khác do sức đề kháng và chống đỡ của cơ thể bị suy giảm.</p><p></p><p>Mất ngủ sẽ tác động tới tâm sinh lý, cảm xúc. Sinh dễ nóng nảy cáu gắt vô cớ. Mất ngủ làm giảm sức khỏe tác động tới chất lượng hiệu suất công tác hàng ngày. Mất ngủ kéo dài dẫn tới stress tác động hoạt động bình thường và làm tác hại trực tiếp tới dạ dày, gan, tụy. Mất ngủ kéo dài tác động tới chức năng sinh lý và tác động tới chất lượng sống của con người.</p><p></p><p>Mất ngủ có hai loại:</p><p></p><p>Mất ngủ nguyên phát: Bao gồm mất ngủ không rõ lí do, do không có khả năng thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh sống, có thể do ám ảnh mất ngủ.</p><p></p><p>Mất ngủ thứ phát: Do phải lo nghĩ một vấn đề gì đó căng thẳng chưa giải quyết được, do thói quen làm ca đêm, ồn ào, do sáng quá, do nóng nực hay lạnh quá, do các bệnh mãn tính đau, tê, nhức, mỏi…, do một số bệnh tâm thần như lo âu và trầm cảm, do sử dụng các chất kích thích như cà phê, trà đặc… Ở lứa tuổi của bạn có người bước vào giai đoạn tiền mãn kinh sớm, có sự thay đổi nội tiết trong cơ thể làm rối loạn thần kinh thực vật cũng gây mất ngủ.</p><p></p><p>Phòng tránh mất ngủ bạn có thể thực hiện một số vấn đề sau đây:</p><p></p><p>– Đi ngủ và thức đúng giờ quy định, tập thành thói quen.</p><p></p><p>– Không dùng các chất kích thích như bia, rượu, đồ uống có ga, các gia vị nóng…</p><p></p><p>– Không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ trưa 30 phút.</p><p></p><p>– Luyện tập thể dục thể thao đều đặn, ngồi thiền càng tốt.</p><p></p><p>– Không để các việc khác chi phối giấc ngủ, đã đi ngủ tắt điện, loại bỏ các suy nghĩ đời thường ra khỏi giấc ngủ.</p><p></p><p>– Tạo môi trường yên tĩnh, thoải mái, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng phù hợp cho phòng ngủ của bạn.</p><p></p><p>– Loại bỏ các stress và các sang chấn tâm lý trong đời sống hàng ngày, tạo một tâm lý thư giãn, thoải mái trong cuộc sống.</p><p></p><p>– Bố trí thời gian tham gia công tác xã hội, hoạt động đoàn thể, vui chơi giải trí, đi du lịch…Nâng cao chất lượng cuộc sống.</p><p></p><p>– Không ăn no trước khi ngủ.</p><p></p><p>– Nên tắm nước ấm trước khi ngủ tạo cảm giác thư giãn cho giấc ngủ sâu hơn.</p><p></p><p>Kết hợp với thưc hiện những vấn đề trên bạn có thể sử dung một số vị thuốc nam an thần, đun nước thay nước uống hàng ngày như lạc tiên, táo nhân, tâm sen….</p><p></p><p>Chúc bạn có giấc ngủ ngon!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phương pháp điều trị bệnh mất ngủ kinh niên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ tôi năm nay 56 tuổi, bi mat ngu kinh nien 2 nam nay. Vào mỗi buổi tối mẹ tôi chỉ ngủ được 1-2 tiếng. Tình trạng mất ngủ kéo dài như vậy khiến mẹ tôi rất mệt mỏi,ăn không ngon,trí nhớ cũng bị giảm sút làm cho cuộc sống bị tác động rất nhiều. Gia đình tôi thực sự rất buồn và lo lắng cho sức khỏe của má tôi. Xin bác sĩ giải đáp giúp cho tôi cách chữa trị cho bệnh mất ngủ kinh niên của mẹ tôi.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Mất ngủ là tình trạng khó ngủ hoặc không thể duy trì được giấc ngủ qua đêm, không có được giấc ngủ đêm đầy đủ. Ngày nay, chứng mất ngủ được ghi nhận là lí do gây tác động lớn đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. Phụ nữ thường bị bệnh mất ngủ nhiều hơn nam giới. Tuổi càng cao càng dễ mất ngủ. Bệnh mất ngủ thường có các triệu chứng sau:</p><p></p><p>– Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi.</p><p></p><p>– Người mất ngủ rất khó tập trung khi làm việc, thậm chí chán nản, không muốn làm việc, hay cáu gắt.</p><p></p><p>– Mất ngủ lâu ngày có thể dẫn đến nguy cơ trầm cảm.</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây mất ngủ ở người có tuổi. Thường do người có tuổi giảm hoạt động thể lực, giảm tiếp xúc với ánh sáng, dễ bị tỉnh giấc; Do thay đổi về nhịp sinh học, khả năng phục hồi các chức năng của cơ thể giảm, do cơ thể bị lão hóa… Kèm theo, các bệnh lý hay gặp ở người cao tuổi như sa sút trí nhớ, bệnh lý mạch máu não, suy tim, đau xương khớp, trầm cảm… làm giảm số lượng và chất lượng giấc ngủ.</p><p></p><p>Bệnh mất ngủ thường do 4 nhóm lí do gây mất ngủ ở người có tuổi:</p><p></p><p>– Những bệnh gây rối loạn giấc ngủ tiền phát: Người có tuổi thường kèm tăng nguy cơ mắc các bệnh gây rối loạn giấc ngủ tiên phát, hiện tượng ngừng thở lúc ngủ hoặc hiện tượng chân tay cử động một cách không tự chủ về đêm làm người cao tuổi bị tỉnh giấc.</p><p></p><p>– Những bệnh gây rối loạn giấc ngủ thứ phát: biểu hiện đau là lí do hay gặp gây tác động đến giấc ngủ của người có tuổi. Hay gặp nhất các bệnh về cơ xương khớp như thoái hóa khớp, loãng xương, vôi hóa, cùng hóa đốt sống…, các bệnh này thường làm đau tăng lên về nửa đêm và gần sáng, làm cho người cao tuổi bị tỉnh giấc và thường làm cho người bệnh rất khó ngủ tiếp.</p><p></p><p>Một số bệnh khác hay gặp như bệnh thiếu máu cơ tim gây đau tức ngực, đi tiểu đêm nhiều lần (u xơ tiền liệt tuyến, bệnh đái tháo đường), các bệnh gây khó thở (do suy tim, viêm phế quản mãn, hen phế quản)…</p><p></p><p>– Những bệnh tâm thần kinh: theo một số chuyên gia, bệnh trầm cảm có liên quan đến rối loạn giấc ngủ của người có tuổi. Bệnh nhân trầm cảm thường khó ngủ, tỉnh giấc sớm và có cơn buồn ngủ vào ban ngày. Một số rối loạn tâm thần khác cũng gây mất ngủ (lo âu, sa sút trí tuệ, hay quên…)</p><p></p><p>– Do thuốc: Những thuốc gây mất ngủ ở người có tuổi là các loại Corticoid, nội tiết tuyến giáp…</p><p></p><p>Một số chất kích thích thần kinh rượu, cafein, chè, thuốc lá cũng gây mất ngủ. Mất ngủ do rất nhiều lí do gây nên. Muốn chữa trị khỏi bệnh cần phải xác định được lí do gây mất ngủ, và người mất ngủ cần được loại bỏ các lí do gây mất ngủ. Nên tự tạo cho mình tâm lý thoải mái trước khi ngủ, nơi nằm ngủ nên yên tĩnh, không khí thoáng, trong lành, nhiệt độ phù hợp, giường chiếu, chăn, màn phù hợp tạo giấc ngủ sâu. Có thể dùng thêm một số thuốc an thần nhẹ được làm từ đông y như củ bình vôi, lá vông, tâm sen, lạc tiên… giúp cho người có tuổi dễ đi vào giấc ngủ.</p><p></p><p>Nên uống thuốc chữa trị các lí do gây mất ngủ, như người bị mất ngủ do đau xương khớp, loãng xương, thoái hóa xương phải dùng các thuốc chữa bệnh về xương khớp, các thuốc giảm đau. Ðiều trị tốt bệnh cơ xương giúp bệnh nhân lấy lại được giấc ngủ sinh lý. Phát hiện sớm và chữa trị bệnh trầm cảm vì bệnh này thường xuyên xảy ra ở những người mất ngủ kéo dài. Nguyên tắc chung chữa trị các bệnh gây mất ngủ là giảm tối đa các triệu chứng nhưng hạn chế uống thuốc đến mức tối thiểu. Các thuốc gây ngủ, thường dùng cho những bệnh nhân bị mất ngủ kéo dài không tìm thấy lí do.</p><p></p><p>Có nhiều loại thuốc dùng để chữa trị mất ngủ. Các thuốc thường dùng là Seduxen, Valium. Thuốc này có tác dụng phụ là gây buồn ngủ ban ngày, người có tuổi uống thuốc cần thận trọng vì dễ bị ngã. Ða số các loại thuốc chống trầm cảm 3 vòng (ví dụ Laroxyl) có tác dụng an thần và được dùng liều thấp như một loại thuốc ngủ, đặc biệt ở những bệnh nhân có trầm cảm kèm theo. Các loại thuốc tiết ra melatonin tạo giấc ngủ sinh lý. Hay dùng là Melatonin 3 mg. Loại thuốc này dùng lâu không gây lệ thuộc thuốc.</p><p></p><p>Với tình huống của mẹ bạn, muốn tìm lại được giấc ngủ ngon, bạn nên đưa mẹ đi khám để được các bác sỹ tìm ra lí do và chữa trị các lí do gây mất ngủ. Ngoài ra, gia đình bạn nên tạo cho mẹ bạn môi trường sống dễ chịu và phù hợp, mẹ bạn cũng nên tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí để tinh thần được thoải mái, như vậy chất lượng giấc ngủ sẽ tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42719, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_10_56_49_112470.jpg[/IMG][/CENTER] Tác hại của mất ngủ, thiếu ngủ không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt, công việc và cuộc sống của người bệnh mà còn gây hại nghiêm trọng tới sức khỏe. Dưới đây là tổng hợp những tác hại, hậu quả gây ra do bệnh mất ngủ, thiếu ngủ mà bạn cần lưu ý để từ đó có biện pháp phòng chống và chữa bệnh nhanh chóng. [SIZE=5][B]Mất ngủ kéo dài[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ.tôi 25 tuổi,2 tháng nay tự nhiên tôi bị mất ngủ liên tục,ban ngày đi làm bình thường nhưng đêm chỉ ngủ được 2 tiếng sau đó không tài nào ngủ được đến sáng vẫn đi làm mà không hề buồn ngủ.Liệu mất ngủ kéo dài như vậy có ảnh hưởng xấu không ạ,sin bác sĩ tư vấn giùm.Cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Đức Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Mất ngủ là bệnh thường gặp ở xã hội hiện đai, bạn nên đi khám bác sĩ thần kinh hoặc bác sĩ sức khỏe tâm thần để được tư vấn và điều trị bệnh. Ngủ giúp cân bằng cơ thể, do vậy bạn nên đi khám và chữa bệnh sớm. Chúc bạn sớm khỏi bệnh! Thân ái! [SIZE=5][B]Mất ngủ, ngủ không ngon, đau đầu, mệt mỏi kéo dài[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Bác sĩ cho con hỏi bạn của con bị biểu hiện mất ngủ, thường hay bị thức giấc, ngủ không ngon, thường bị đau đầu vào buổi trưa và chiều tối, người cảm thấy mệt mỏi kéo dài. Đó là biểu hiện của bệnh gì ạ? Dù bạn ấy vẫn đi tập thể dục thường xuyên, ăn uống bình thường. Những biểu hiện trên mới xuất hiện khoảng tháng 12 năm 2014. Trước đây bạn con có bị bệnh tụt canxi. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Các biểu hiện của bạn cháu có thể là biểu hiện của suy nhược cơ thể. Các triệu chứng thường gặp khi bị suy nhược cơ thể là: người mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, làm việc kém hiệu quả, nhanh mệt, ăn kém, ngủ kém… Có nhiều lí do gây suy nhược cơ thể như do quá trình dinh dưỡng kém, do mắc các bệnh mãn tính… Bạn cháu trước đây lại bị tụt canxi huyết. Có một số lí do gây hạ canxi máu như: thiếu hụt magiê, suy thận, viêm tụy, hoặc suy tuyến cận giáp (nồng độ hormon tuyến cận giáp thấp; hormon tuyến cận giáp kiểm soát số lượng và mật độ canxi trong xương của cơ thể). Vì vậy, khi tình trạng này kéo dài mặc dù vẫn ăn uống, tập luyện bình thường thì bạn cháu cần đi kiểm tra sức khỏe tổng thể xem có mắc bệnh lý mãn tính nào không. Vì có thể tình trạng tụt canxi huyết và những triệu chứng hiện tại của bạn cháu đều do một lí do bệnh lý nào đó. Cháu nên khuyên bạn đi khám sớm. Chúc các cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Mất ngủ, buồn chán, suy nghĩ tiêu cực, đau đầu kéo dài là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là nữ, năm nay 30 tuổi. Cháu bị mất ngủ kéo dài hơn 1 năm nay, hay buồn chán và có nhiều suy nghĩ tiêu cực như muốn chết. Cháu ăn vào thường có cảm giác khó chịu: chóng mặt, đau đầu và nhất định là phải nôn hết ra thì cháu lại thấy khỏe hơn. Cháu bị đau đầu kéo dài, đau đỉnh đầu, sau gáy và nặng trán, nhất là vùng đỉnh đầu ấn nhẹ vào thì rất là đau, mềm. Cháu cũng hay gặp những cơn đau sau lưng chỗ bả vai xuống, hít thở thì đau như xuyên kim vậy, nếu ngưng không hít vào nữa thì không đau, nhưng nếu hít vào mạnh thì cảm giác đau buốt lan rộng ra phía sau lưng và ngực phía trước như rút lại. Cháu muốn hỏi bác sĩ cháu nên đi khám ở bệnh viện nào? Khoa nào và nên yêu cầu khám những gì ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước tiên bạn nên đi khám chuyên khoa Nội, bạn nên đến các bệnh viện Trung ương uy tín nhé để loại trừ các bệnh lý thực thể trước. Nếu như cơ thể bạn hoàn toàn bình thường thì tôi khuyên bạn nên nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ chuyên ngành Tâm thần học vì bạn có những dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Bệnh này thường có những triệu chứng như sau: Mất ngủ: là biểu hiện hay gặp nhất. Bệnh nhân có thể mất ngủ đầu giấc (khó vào giấc ngủ), giữa giấc (đang ngủ tỉnh dậy, sau đó rất khó ngủ lại) và cuối giấc (thức giấc sớm, không ngủ lại được). Nếu bệnh nhân thức giấc sớm hơn thường lệ trên 2 giờ thì coi là mất ngủ. Chẳng hạn bình thường bệnh nhân thức dậy lúc 5 giờ sáng, bây giờ bệnh nhân thức giấc lúc 2 giờ sáng mà không sao ngủ lại được. Nếu nặng sẽ gây ra mất ngủ toàn bộ. Mệt mỏi: bệnh nhân thường cảm thấy rất mệt mỏi, uể oải, đặc biệt là về buổi sáng. Buổi chiều cảm giác mệt mỏi có giảm đi nhưng vẫn còn rất rõ rệt. Chính mệt mỏi là lí do gây giảm sút khả năng học tập ở bệnh nhân. Chán ăn: ăn mất ngon, vì vậy bệnh nhân ăn ít, từ đó dẫn đến gầy sút, bệnh nhân không muốn ăn, không có cảm giác thèm ăn. Thông thường, bệnh nhân có thể sút một vài kg mỗi tháng, có những bệnh nhân khi đến khám bác sĩ Tâm thần thì đã sút hơn 10kg. Mất mọi quan tâm, thích thú trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí: các sở thích trước đây của bệnh nhân đều bị tác động nghiêm trọng. Chẳng hạn trước đây bệnh nhân thích bóng đá thì giờ chẳng quan tâm đến bóng đá nữa. Cảm giác buồn rầu, hoặc bực bội, khó chịu: nét mặt bệnh nhân luôn rầu rĩ. Bệnh nhân luôn có cảm giác buồn bã với tất cả mọi việc mà không có cách nào làm bệnh nhân vui lên được. Bệnh nhân luôn cáu gắt với mọi người vì những lý do không đâu. Ý nghĩ chán nản, buông xuôi: bệnh nhân chán mọi thứ, cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông xuôi mọi việc. Điều này tác động rất nhiều đến kết quả học tập của bệnh nhân. Nhiều gia đình than phiền rằng bệnh nhân chán nản, muốn bỏ học không lý do, mặc dù trước đó bệnh nhân là một sinh viên rất chăm chỉ, học giỏi bỏ học không lý do. Khó khăn khi tập trung vào một việc gì đó: như đọc sách, nghe giảng, xem ti-vi. Bệnh nhân không thể tập trung chú ý vào một việc cụ thể, do đó không thể ghi nhớ được, có bệnh nhân nói rằng đang đọc một đoạn sách mà không sao tập trung chú ý được. Do đó không thể nhớ được mình vừa đọc cái gì. Vì vậy, kết quả học tập giảm sút rõ rệt, có những bệnh nhân thi trượt tất cả các môn mặc dù học kỳ trước còn là học sinh giỏi. Cảm giác bứt rứt, buồn nôn, lo lắng vô cớ: bệnh nhân khó có thể ngồi yên một chỗ được một lúc. Họ luôn trong tâm trạng lo lắng vô cớ với những lý do không đâu. Thường xuyên có các rối loạn: như đau đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, đau cơ, ra nhiều mồ hôi vì vậy bệnh nhân thường được đưa đi khám ở bác sĩ Thần kinh (đau đầu), Tim mạch (đánh trống ngực), Tiêu hóa (đau bụng) nhưng tất cả các khám xét trên đều không chỉ ra một bệnh cụ thể nào. Cũng chính vì đi khám và chữa trị nhiều nơi không phải chuyên khoa Tâm thần nên bệnh nhân thường đến khám bác sĩ Tâm thần ở giai đoạn muộn, khi bệnh đã trở thành mãn tính, vì vậy việc chữa trị khó khăn và kéo dài hơn. Bệnh nhân từng có ý định muốn chết hoặc có hành vi tự sát. Bạn hãy đến bệnh viện sớm nhé. Chúc bạn sớm bình phục! [SIZE=5][B]Nữ 43 tuổi bị mất ngủ thường xuyên là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Thị Hương Xin chào bác sĩ! Tôi năm nay 43 tuổi là nữ giới, thường xuyên bị mất ngủ, ngủ không sâu, không vô thức được trong giấc ngủ. Xin bác sĩ giải đáp cách chữa trị. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào bạn! Mất ngủ, giấc ngủ không sâu là triệu chứng của rối loạn giấc ngủ. rối loạn giấc ngủ là chứng bệnh khá phổ biến và gặp ở giới nữ và nam tương đương nhau. Mất ngủ lâu ngày dẫn tới suy giảm hoạt động của não. Não chỉ được nghỉ ngơi khi ngủ, nếu não không được nghỉ ngơi hoạt động liên tục sẽ dẫn tới suy nhược, giảm trí nhớ, rối loạn lo âu dẫn tới căng thẳng lâu ngày sẽ trầm cảm. Mất ngủ làm cơ thể mệt mỏi, tạo điều kiện phát sinh các bệnh cơ thể khác do sức đề kháng và chống đỡ của cơ thể bị suy giảm. Mất ngủ sẽ tác động tới tâm sinh lý, cảm xúc. Sinh dễ nóng nảy cáu gắt vô cớ. Mất ngủ làm giảm sức khỏe tác động tới chất lượng hiệu suất công tác hàng ngày. Mất ngủ kéo dài dẫn tới stress tác động hoạt động bình thường và làm tác hại trực tiếp tới dạ dày, gan, tụy. Mất ngủ kéo dài tác động tới chức năng sinh lý và tác động tới chất lượng sống của con người. Mất ngủ có hai loại: Mất ngủ nguyên phát: Bao gồm mất ngủ không rõ lí do, do không có khả năng thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh sống, có thể do ám ảnh mất ngủ. Mất ngủ thứ phát: Do phải lo nghĩ một vấn đề gì đó căng thẳng chưa giải quyết được, do thói quen làm ca đêm, ồn ào, do sáng quá, do nóng nực hay lạnh quá, do các bệnh mãn tính đau, tê, nhức, mỏi…, do một số bệnh tâm thần như lo âu và trầm cảm, do sử dụng các chất kích thích như cà phê, trà đặc… Ở lứa tuổi của bạn có người bước vào giai đoạn tiền mãn kinh sớm, có sự thay đổi nội tiết trong cơ thể làm rối loạn thần kinh thực vật cũng gây mất ngủ. Phòng tránh mất ngủ bạn có thể thực hiện một số vấn đề sau đây: – Đi ngủ và thức đúng giờ quy định, tập thành thói quen. – Không dùng các chất kích thích như bia, rượu, đồ uống có ga, các gia vị nóng… – Không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ trưa 30 phút. – Luyện tập thể dục thể thao đều đặn, ngồi thiền càng tốt. – Không để các việc khác chi phối giấc ngủ, đã đi ngủ tắt điện, loại bỏ các suy nghĩ đời thường ra khỏi giấc ngủ. – Tạo môi trường yên tĩnh, thoải mái, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng phù hợp cho phòng ngủ của bạn. – Loại bỏ các stress và các sang chấn tâm lý trong đời sống hàng ngày, tạo một tâm lý thư giãn, thoải mái trong cuộc sống. – Bố trí thời gian tham gia công tác xã hội, hoạt động đoàn thể, vui chơi giải trí, đi du lịch…Nâng cao chất lượng cuộc sống. – Không ăn no trước khi ngủ. – Nên tắm nước ấm trước khi ngủ tạo cảm giác thư giãn cho giấc ngủ sâu hơn. Kết hợp với thưc hiện những vấn đề trên bạn có thể sử dung một số vị thuốc nam an thần, đun nước thay nước uống hàng ngày như lạc tiên, táo nhân, tâm sen…. Chúc bạn có giấc ngủ ngon! [SIZE=5][B]Phương pháp điều trị bệnh mất ngủ kinh niên[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Mẹ tôi năm nay 56 tuổi, bi mat ngu kinh nien 2 nam nay. Vào mỗi buổi tối mẹ tôi chỉ ngủ được 1-2 tiếng. Tình trạng mất ngủ kéo dài như vậy khiến mẹ tôi rất mệt mỏi,ăn không ngon,trí nhớ cũng bị giảm sút làm cho cuộc sống bị tác động rất nhiều. Gia đình tôi thực sự rất buồn và lo lắng cho sức khỏe của má tôi. Xin bác sĩ giải đáp giúp cho tôi cách chữa trị cho bệnh mất ngủ kinh niên của mẹ tôi. Tôi xin cảm ơn bác sĩ rất nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Mất ngủ là tình trạng khó ngủ hoặc không thể duy trì được giấc ngủ qua đêm, không có được giấc ngủ đêm đầy đủ. Ngày nay, chứng mất ngủ được ghi nhận là lí do gây tác động lớn đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. Phụ nữ thường bị bệnh mất ngủ nhiều hơn nam giới. Tuổi càng cao càng dễ mất ngủ. Bệnh mất ngủ thường có các triệu chứng sau: – Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi. – Người mất ngủ rất khó tập trung khi làm việc, thậm chí chán nản, không muốn làm việc, hay cáu gắt. – Mất ngủ lâu ngày có thể dẫn đến nguy cơ trầm cảm. Có rất nhiều lí do gây mất ngủ ở người có tuổi. Thường do người có tuổi giảm hoạt động thể lực, giảm tiếp xúc với ánh sáng, dễ bị tỉnh giấc; Do thay đổi về nhịp sinh học, khả năng phục hồi các chức năng của cơ thể giảm, do cơ thể bị lão hóa… Kèm theo, các bệnh lý hay gặp ở người cao tuổi như sa sút trí nhớ, bệnh lý mạch máu não, suy tim, đau xương khớp, trầm cảm… làm giảm số lượng và chất lượng giấc ngủ. Bệnh mất ngủ thường do 4 nhóm lí do gây mất ngủ ở người có tuổi: – Những bệnh gây rối loạn giấc ngủ tiền phát: Người có tuổi thường kèm tăng nguy cơ mắc các bệnh gây rối loạn giấc ngủ tiên phát, hiện tượng ngừng thở lúc ngủ hoặc hiện tượng chân tay cử động một cách không tự chủ về đêm làm người cao tuổi bị tỉnh giấc. – Những bệnh gây rối loạn giấc ngủ thứ phát: biểu hiện đau là lí do hay gặp gây tác động đến giấc ngủ của người có tuổi. Hay gặp nhất các bệnh về cơ xương khớp như thoái hóa khớp, loãng xương, vôi hóa, cùng hóa đốt sống…, các bệnh này thường làm đau tăng lên về nửa đêm và gần sáng, làm cho người cao tuổi bị tỉnh giấc và thường làm cho người bệnh rất khó ngủ tiếp. Một số bệnh khác hay gặp như bệnh thiếu máu cơ tim gây đau tức ngực, đi tiểu đêm nhiều lần (u xơ tiền liệt tuyến, bệnh đái tháo đường), các bệnh gây khó thở (do suy tim, viêm phế quản mãn, hen phế quản)… – Những bệnh tâm thần kinh: theo một số chuyên gia, bệnh trầm cảm có liên quan đến rối loạn giấc ngủ của người có tuổi. Bệnh nhân trầm cảm thường khó ngủ, tỉnh giấc sớm và có cơn buồn ngủ vào ban ngày. Một số rối loạn tâm thần khác cũng gây mất ngủ (lo âu, sa sút trí tuệ, hay quên…) – Do thuốc: Những thuốc gây mất ngủ ở người có tuổi là các loại Corticoid, nội tiết tuyến giáp… Một số chất kích thích thần kinh rượu, cafein, chè, thuốc lá cũng gây mất ngủ. Mất ngủ do rất nhiều lí do gây nên. Muốn chữa trị khỏi bệnh cần phải xác định được lí do gây mất ngủ, và người mất ngủ cần được loại bỏ các lí do gây mất ngủ. Nên tự tạo cho mình tâm lý thoải mái trước khi ngủ, nơi nằm ngủ nên yên tĩnh, không khí thoáng, trong lành, nhiệt độ phù hợp, giường chiếu, chăn, màn phù hợp tạo giấc ngủ sâu. Có thể dùng thêm một số thuốc an thần nhẹ được làm từ đông y như củ bình vôi, lá vông, tâm sen, lạc tiên… giúp cho người có tuổi dễ đi vào giấc ngủ. Nên uống thuốc chữa trị các lí do gây mất ngủ, như người bị mất ngủ do đau xương khớp, loãng xương, thoái hóa xương phải dùng các thuốc chữa bệnh về xương khớp, các thuốc giảm đau. Ðiều trị tốt bệnh cơ xương giúp bệnh nhân lấy lại được giấc ngủ sinh lý. Phát hiện sớm và chữa trị bệnh trầm cảm vì bệnh này thường xuyên xảy ra ở những người mất ngủ kéo dài. Nguyên tắc chung chữa trị các bệnh gây mất ngủ là giảm tối đa các triệu chứng nhưng hạn chế uống thuốc đến mức tối thiểu. Các thuốc gây ngủ, thường dùng cho những bệnh nhân bị mất ngủ kéo dài không tìm thấy lí do. Có nhiều loại thuốc dùng để chữa trị mất ngủ. Các thuốc thường dùng là Seduxen, Valium. Thuốc này có tác dụng phụ là gây buồn ngủ ban ngày, người có tuổi uống thuốc cần thận trọng vì dễ bị ngã. Ða số các loại thuốc chống trầm cảm 3 vòng (ví dụ Laroxyl) có tác dụng an thần và được dùng liều thấp như một loại thuốc ngủ, đặc biệt ở những bệnh nhân có trầm cảm kèm theo. Các loại thuốc tiết ra melatonin tạo giấc ngủ sinh lý. Hay dùng là Melatonin 3 mg. Loại thuốc này dùng lâu không gây lệ thuộc thuốc. Với tình huống của mẹ bạn, muốn tìm lại được giấc ngủ ngon, bạn nên đưa mẹ đi khám để được các bác sỹ tìm ra lí do và chữa trị các lí do gây mất ngủ. Ngoài ra, gia đình bạn nên tạo cho mẹ bạn môi trường sống dễ chịu và phù hợp, mẹ bạn cũng nên tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí để tinh thần được thoải mái, như vậy chất lượng giấc ngủ sẽ tốt hơn. Chúc mẹ bạn chóng khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hậu quả nặng nề của bệnh mất ngủ kéo dài
Top
Dưới