Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mang thai và những lưu ý không thể bỏ qua
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42738, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/07_12_2016_09_25_29_945370.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/07_12_2016_09_25_29_945370.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Mang thai cần nhiều lưu ý để có thể chăm sóc cả mẹ và bé toàn diện. Là phụ nữ, bạn đã biết những gì về vấn đề này?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phù chân khi mang thai có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi muốn hỏi khi có thai mà bị phù chân thì có nguy hiểm không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Phù chân là một hiện tượng sinh lý khi mang thai. Sưng phù bình thường trong thai kỳ thường chỉ liên quan đến phần chân và đôi khi là bàn tay, với trường hợp này, nếu sản phụ nghỉ ngơi hợp lý, các dấu hiệu sưng sẽ giảm dần. Trường hợp, sản phụ bị sưng phù lâu ngày, dù đã nghỉ ngơi, ăn nhạt vẫn không giảm bớt, nếu kèm đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng thì rất nguy hiểm và sản phụ phải đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản càng sớm càng tốt, có thể là dấu hiệu ban đầu của tiền sản giật, một dấu hiệu của cao huyết áp trong thai kỳ và rất nguy hiểm cho cả sản phụ và thai nhi, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.</p><p></p><p>Khi mang thai, cơ thể sản xuất thêm 50% lượng máu và chất lỏng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của thai nhi, gây hiện tượng phù nề cho sản phụ. Theo các bác sĩ Sản khoa, sự gia tăng chất lỏng bổ sung này rất cần thiết giúp người mẹ “làm mềm” cơ thể, cho phép cơ thể mẹ có thể “nở rộng” để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn lên của thai nhi. Chất lỏng bổ sung này giúp khớp xương chậu và các mô tế bào giãn ra khi thai nhi chào đời, chất lỏng này chiếm khoảng 25% trọng lượng tăng thêm trong thời gian mang thaicủa sản phụ.</p><p></p><p>Phù nề có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, tùy thuộc vào cơ địa từng sản phụ, nhưng thường xuất hiện từ tháng thứ 5 và tăng lên vào 3 tháng cuối thai kỳ. Để phát hiện sớm phù bệnh lý và phòng tránh những bệnh lý nguy hiểm, nhất là tiền sản giật, mỗi khi khám thai, các sản phụ đều nên theo dõi cân nặng, đo huyết áp, xét nghiệm nước tiểu, hạn chế ăn mặn, nên ăn nhạt.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắc quai bị khi mang thai có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em đang có bầu bé thứ 2 được 17 tuần. Cháu thứ nhất bị quai bị 2 hôm qua rồi mà em vẫn tiếp xúc. Cho em hỏi nếu em bị lây có tác động đến thai nhi không ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em mang thai bé thứ 2 được 17 tuần, hiện bé lớn đang mắc quai bị mà em vẫn tiếp xúc. Nếu em đã tiêm ngừa vắc xin MMR trước khi mang thai hoặc tiền sử đã mắc quai bị từ khi còn nhỏ, đã khỏi bệnh, em ít có nguy cơ lây bệnh từ cháu bé. Quai bị ở phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ làm tăng nhẹ tỷ lệ sảy thai, hoặc thai lưu. Tuy nhiên, theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ) chưa có bằng chứng cho thấy quai bị gây dị tật bẩm sinh cho bé khi mẹ mắc bệnh quai bị trong thời kỳ mang thai. Em đang mang thai ở tuần thứ 17, nếu em bị lây bệnh quai bị cũng ít có tác động đến thai nhi. Tuy nhiên em nên tránh tiếp xúc với người bệnh để đảm bảo an toàn.</p><p></p><p>Chúc em khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh zona khi mang thai có ảnh hưởng gì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bùi minh tuyết</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Xháu có bầu được 23 tuần cháu bị lây zona từ chồng trước giờ cháu không bị, cháu có uống thuốc hồ nước và Acylovir stada bôi liệu có tác động gì tới thai nhi không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu có thể dùng Hồ nước và Acyclovir để bôi tổn thương trên da trong khi mang thai, vì hai thuốc này không có chống chỉ định dùng trong thai kỳ. Cháu cần lưu ý là cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu đầy đủ và được kiểm soát tốt về việc sử dụng Acyclovir ở phụ nữ có thai, do đó chỉ nên uống thuốc trong thời kỳ mang thai khi lợi ích mang lại cao hơn nguy cơ tiềm ẩn đối với bào thai. Vì vậy cháu cần uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ chữa trị, không được tự ý sử dụng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa sôi bụng và đi ngoài khi mang thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Em đang có bầu tuần 37. 2 hôm qua em bị đi ngoài kèm sôi bụng, đau âm ỉ ở vùng xung quanh rốn. Vì Tết nên em chưa đi khám được ạ. Có cách nào để hết sôi bụng và đi ngoài mà không tác động tới thai nhi không ạ.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Khi mang thai, sự thay đổi nội tiết tố có tác động đến chức năng tiêu hoá. Tuỳ theo sự thích nghi và đáp ứng của mỗi người mà sự triệu chứng sẽ khác nhau. Nhiều người bị táo bón nhưng cũng có người bị tiêu chảy. Trường hợp của bạn mới bị 2 ngày nay, bạn cần xem lại chế độ ăn uống, vệ sinh thực phẩm, xem thời gian vừa rồi có ăn đồ lạ, đồ không chế biến kĩ không. Nếu có thì cần tránh ăn lại.</p><p></p><p>Trước mắt, nếu chưa đi khám được, bạn có thể ăn chả trứng lá mơ nhưng không rán bằng dầu mỡ mà lót miếng lá chuối hoặc cho trực tiếp lên chảo. Ngoài ra bạn cũng có thể ăn thịt lợn nạc kho sung, tránh đồ mỡ, đồ nóng, chuối tiêu, cam quýt,.. vài hôm. Nếu không đỡ có thể uống Smecta. Nếu tình trạng đi ngoài kéo dài thì em bé dễ bị suy dinh dưỡng. Vì vậy, đợi qua Tết, nếu tình trạng này chưa hết thì bạn cần đi khám để được chữa trị tích cực.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tắm bằng sữa tắm khi mang thai có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ha</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi là Hà, năm nay 19 tuổi. Tôi đang mang thai được 4 tháng. Vậy xin hỏi bác sĩ có thể dùng sữa tắm để tắm được không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Khi mang thai thì cơ thể bạn rất nhạy cảm, cần phải lựa chọn sữa tắm và thực hiện tắm rửa đúng cách để an toàn cho bạn và thai nhi.</p><p></p><p>Bạn có thể tắm với nước ấm mà không cần sữa tắm hoặc bạn vẫn có thể dùng sữa tắm, tuy nhiên phải chú ý: Nên chọn loại sữa tắm có độ pH vừa phải. Một số loại sữa tắm không phù hợp có thể khiến da của bạn bị khô và ngứa. Để an toàn, bạn nên chọn loại sữa tắm không kích ứng (phù hợp với cả làn da mẫn cảm). Hiện trên thị trường có một số loại sữa tắm tổng hợp, trong thành phần có một số loại tinh dầu cây, cỏ tự nhiên rất tốt cho phụ nữ có thai, có tác dụng giữ ẩm và làm làn da trở nên mềm mại. Nhưng phải tránh những sản phẩm dưỡng da, sữa tắm có quá nhiều hương thơm vì nó không tốt cho sự phát triển bình thường của thai nhi. Đặc biệt, bạn nên tránh các loại xà phòng hoặc các sản phẩm chăm sóc da có chứa nồng độ xút cao, dễ gây kích ứng. Bạn cũng không nên lạm dụng các loại dung dịch vệ sinh vì chúng có thể làm thay đổi môi trường pH tự nhiên của âm đạo. Đồng thời, bạn nên tránh tắm nước nóng lâu dưới vòi hoa sen hoặc ngâm mình lâu trong bồn tắm. Điều này chỉ khiến da bạn nhanh bị khô và có thể gây ngứa.</p><p></p><p>Bạn cần đặc biệt chú ý đến nhiệt độ nước tắm, thời điểm tắm và không được tắm khi ăn no… Không được tắm nước nóng trong phòng tắm xông hơi vì nó có thể gây nguy hại cho sức khỏe của bạn và tác động tới sự phát triển của thai nhi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42738, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/07_12_2016_09_25_29_945370.jpg[/IMG][/CENTER] Mang thai cần nhiều lưu ý để có thể chăm sóc cả mẹ và bé toàn diện. Là phụ nữ, bạn đã biết những gì về vấn đề này? [SIZE=5][B]Phù chân khi mang thai có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Tôi muốn hỏi khi có thai mà bị phù chân thì có nguy hiểm không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào bạn! Phù chân là một hiện tượng sinh lý khi mang thai. Sưng phù bình thường trong thai kỳ thường chỉ liên quan đến phần chân và đôi khi là bàn tay, với trường hợp này, nếu sản phụ nghỉ ngơi hợp lý, các dấu hiệu sưng sẽ giảm dần. Trường hợp, sản phụ bị sưng phù lâu ngày, dù đã nghỉ ngơi, ăn nhạt vẫn không giảm bớt, nếu kèm đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng thì rất nguy hiểm và sản phụ phải đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản càng sớm càng tốt, có thể là dấu hiệu ban đầu của tiền sản giật, một dấu hiệu của cao huyết áp trong thai kỳ và rất nguy hiểm cho cả sản phụ và thai nhi, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Khi mang thai, cơ thể sản xuất thêm 50% lượng máu và chất lỏng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của thai nhi, gây hiện tượng phù nề cho sản phụ. Theo các bác sĩ Sản khoa, sự gia tăng chất lỏng bổ sung này rất cần thiết giúp người mẹ “làm mềm” cơ thể, cho phép cơ thể mẹ có thể “nở rộng” để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn lên của thai nhi. Chất lỏng bổ sung này giúp khớp xương chậu và các mô tế bào giãn ra khi thai nhi chào đời, chất lỏng này chiếm khoảng 25% trọng lượng tăng thêm trong thời gian mang thaicủa sản phụ. Phù nề có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, tùy thuộc vào cơ địa từng sản phụ, nhưng thường xuất hiện từ tháng thứ 5 và tăng lên vào 3 tháng cuối thai kỳ. Để phát hiện sớm phù bệnh lý và phòng tránh những bệnh lý nguy hiểm, nhất là tiền sản giật, mỗi khi khám thai, các sản phụ đều nên theo dõi cân nặng, đo huyết áp, xét nghiệm nước tiểu, hạn chế ăn mặn, nên ăn nhạt. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Mắc quai bị khi mang thai có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em đang có bầu bé thứ 2 được 17 tuần. Cháu thứ nhất bị quai bị 2 hôm qua rồi mà em vẫn tiếp xúc. Cho em hỏi nếu em bị lây có tác động đến thai nhi không ạ? Em xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Em mang thai bé thứ 2 được 17 tuần, hiện bé lớn đang mắc quai bị mà em vẫn tiếp xúc. Nếu em đã tiêm ngừa vắc xin MMR trước khi mang thai hoặc tiền sử đã mắc quai bị từ khi còn nhỏ, đã khỏi bệnh, em ít có nguy cơ lây bệnh từ cháu bé. Quai bị ở phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ làm tăng nhẹ tỷ lệ sảy thai, hoặc thai lưu. Tuy nhiên, theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ) chưa có bằng chứng cho thấy quai bị gây dị tật bẩm sinh cho bé khi mẹ mắc bệnh quai bị trong thời kỳ mang thai. Em đang mang thai ở tuần thứ 17, nếu em bị lây bệnh quai bị cũng ít có tác động đến thai nhi. Tuy nhiên em nên tránh tiếp xúc với người bệnh để đảm bảo an toàn. Chúc em khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh zona khi mang thai có ảnh hưởng gì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bùi minh tuyết Thưa bác sĩ. Xháu có bầu được 23 tuần cháu bị lây zona từ chồng trước giờ cháu không bị, cháu có uống thuốc hồ nước và Acylovir stada bôi liệu có tác động gì tới thai nhi không ạ? Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu có thể dùng Hồ nước và Acyclovir để bôi tổn thương trên da trong khi mang thai, vì hai thuốc này không có chống chỉ định dùng trong thai kỳ. Cháu cần lưu ý là cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu đầy đủ và được kiểm soát tốt về việc sử dụng Acyclovir ở phụ nữ có thai, do đó chỉ nên uống thuốc trong thời kỳ mang thai khi lợi ích mang lại cao hơn nguy cơ tiềm ẩn đối với bào thai. Vì vậy cháu cần uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ chữa trị, không được tự ý sử dụng. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách chữa sôi bụng và đi ngoài khi mang thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ạ! Em đang có bầu tuần 37. 2 hôm qua em bị đi ngoài kèm sôi bụng, đau âm ỉ ở vùng xung quanh rốn. Vì Tết nên em chưa đi khám được ạ. Có cách nào để hết sôi bụng và đi ngoài mà không tác động tới thai nhi không ạ. Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Khi mang thai, sự thay đổi nội tiết tố có tác động đến chức năng tiêu hoá. Tuỳ theo sự thích nghi và đáp ứng của mỗi người mà sự triệu chứng sẽ khác nhau. Nhiều người bị táo bón nhưng cũng có người bị tiêu chảy. Trường hợp của bạn mới bị 2 ngày nay, bạn cần xem lại chế độ ăn uống, vệ sinh thực phẩm, xem thời gian vừa rồi có ăn đồ lạ, đồ không chế biến kĩ không. Nếu có thì cần tránh ăn lại. Trước mắt, nếu chưa đi khám được, bạn có thể ăn chả trứng lá mơ nhưng không rán bằng dầu mỡ mà lót miếng lá chuối hoặc cho trực tiếp lên chảo. Ngoài ra bạn cũng có thể ăn thịt lợn nạc kho sung, tránh đồ mỡ, đồ nóng, chuối tiêu, cam quýt,.. vài hôm. Nếu không đỡ có thể uống Smecta. Nếu tình trạng đi ngoài kéo dài thì em bé dễ bị suy dinh dưỡng. Vì vậy, đợi qua Tết, nếu tình trạng này chưa hết thì bạn cần đi khám để được chữa trị tích cực. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tắm bằng sữa tắm khi mang thai có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ha Thưa bác sĩ! Tôi là Hà, năm nay 19 tuổi. Tôi đang mang thai được 4 tháng. Vậy xin hỏi bác sĩ có thể dùng sữa tắm để tắm được không? Xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh[/B][/SIZE] Chào bạn! Khi mang thai thì cơ thể bạn rất nhạy cảm, cần phải lựa chọn sữa tắm và thực hiện tắm rửa đúng cách để an toàn cho bạn và thai nhi. Bạn có thể tắm với nước ấm mà không cần sữa tắm hoặc bạn vẫn có thể dùng sữa tắm, tuy nhiên phải chú ý: Nên chọn loại sữa tắm có độ pH vừa phải. Một số loại sữa tắm không phù hợp có thể khiến da của bạn bị khô và ngứa. Để an toàn, bạn nên chọn loại sữa tắm không kích ứng (phù hợp với cả làn da mẫn cảm). Hiện trên thị trường có một số loại sữa tắm tổng hợp, trong thành phần có một số loại tinh dầu cây, cỏ tự nhiên rất tốt cho phụ nữ có thai, có tác dụng giữ ẩm và làm làn da trở nên mềm mại. Nhưng phải tránh những sản phẩm dưỡng da, sữa tắm có quá nhiều hương thơm vì nó không tốt cho sự phát triển bình thường của thai nhi. Đặc biệt, bạn nên tránh các loại xà phòng hoặc các sản phẩm chăm sóc da có chứa nồng độ xút cao, dễ gây kích ứng. Bạn cũng không nên lạm dụng các loại dung dịch vệ sinh vì chúng có thể làm thay đổi môi trường pH tự nhiên của âm đạo. Đồng thời, bạn nên tránh tắm nước nóng lâu dưới vòi hoa sen hoặc ngâm mình lâu trong bồn tắm. Điều này chỉ khiến da bạn nhanh bị khô và có thể gây ngứa. Bạn cần đặc biệt chú ý đến nhiệt độ nước tắm, thời điểm tắm và không được tắm khi ăn no… Không được tắm nước nóng trong phòng tắm xông hơi vì nó có thể gây nguy hại cho sức khỏe của bạn và tác động tới sự phát triển của thai nhi. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mang thai và những lưu ý không thể bỏ qua
Top
Dưới