Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về hiện tượng nghiến răng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42756, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_04_47_21_755251.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_04_47_21_755251.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Dù là người lớn hay trẻ em, tất cả chúng ta đều có thể mắc chứng nghiến răng – nguyên nhân của dẫn đến mòn hoặc viêm nhiễm nướu miệng. Tổng hợp câu hỏi đã được bác sĩ giải đáp dưới đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vì sao bị đau hàm khi nghiến răng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bảo Quân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em có triệu chứng là bị đau nguyên hàm khi nghiến răng, nhai đồ ăn. Mấy ngày nay do tiết trời quá nóng và em cần học thi nên ngồi trong phòng máy lạnh suốt ngày. Hồi đó khi đi máy bay đường dài (khoảng 10> 15 tiếng) em cũng bị như vậy. Ăn không được. Mong bác sĩ trả lời giúp em, em không biết mình bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Quân thân mến.</p><p></p><p>Răng chúng ta chỉ có thể chịu được 1 lực nhất định tác dụng lên nó, nếu lực quá lớn tác dụng lên răng sẽ dẫn đến chấn thương, khiến răng bị đau nhói khi 2 hàm cắn lại. Nghiến răng là nguyên nhân thường thấy nhất gây nên lực quá mức này, vì vậy việc bạn đau răng khi nghiến răng là chuyện hiển nhiên. Một số người thường than mỏi hàm sau khi ngủ dậy cũng là do có nghiến răng lúc ngủ mà không biết.</p><p></p><p>Mỗi người có ngưỡng chịu lực khác nhau, nên có người đau, cũng có người không đau. Nhất là những lúc căng thẳng hoặc trong người không khỏe thì việc nghiến răng càng tăng. Bạn nên đi khám tại khoa Răng – Hàm – Mặt bệnh viện Đại học Y Dược hoặc vào đúng bệnh viện Răng Hàm Mặt mới có bác sĩ chuyên chữa bệnh dạng này, sẽ giúp cho bạn dần từ bỏ thói quen nghiến răng.</p><p></p><p>Thân chào bạn!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gabgpentin (Neurontin) có trị được bệnh nghiến răng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Chị của em ngủ thường bị nghiến răng cho em hỏi em nghe nói uống thuốc Gabgpentin (Neurontin) sẽ hết có phải không? Mà dùng thuốc trong thời gian bao lâu? Mỗi ngày uống mấy lần? Thuốc có tác dụng phụ không? Nếu có thuốc triệu chứng ra sao? Thuốc có hại gì đến sức khỏe về sau này không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em. </p><p></p><p>Chị của em khi ngủ thường nghiến răng. Không biết chứng nghiến răng khi ngủ của chị em đã bị lâu chưa? Chị em bao nhiêu tuổi rồi? Bệnh lý nghiến răng khi ngủ có thể do nhiều lí do :</p><p></p><p>Do bệnh lý của răng: do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc làm răng không được thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng cho nên chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp làm cho khó chịu. Theo phản xạ 2 hàm răng sẽ có xu hướng cọ sát vào nhau, nghiến chặt lại.</p><p></p><p>Stress: khi bị lo âu, căng thẳng, kích động… cũng làm cho nghiến răng</p><p></p><p>Có thể do tác dụng phụ của một số thuốc…</p><p></p><p>Trong tình huống em nói có thể là do bị động kinh.</p><p></p><p>Nếu do các lí do: bệnh lý của răng thì chỉ cần đi khám chuyên khoa Răng- Hàm- Mặt. Bác sĩ sẽ chỉ định phải nắn chỉnh răng, mài mòn bớt những điểm cộm của răng hoặc mang máng nhựa phòng mòn răng… Nếu do lí do là stress thì chỉ cần giải toả stress thì chứng này sẽ khỏi. Nếu do tác dụng phụ của thuốc thì ngừng thuốc cũng sẽ khỏi.</p><p></p><p>Ở đây, tôi sẽ nói nhiều đến lí do bị bệnh động kinh: Nếu chị em bị bệnh động kinh thì cơn nghiến răng có thể kèm theo sự “vắng” ý thức. Người ta định nghĩa động kinh là sự rối loạn chức năng thần kinh trung ương theo từng cơn do sự phóng điện đột ngột, quá mức của các nơ ron thần kinh. Như vậy cơn động kinh thường xuất hiện đột ngột và tự thoái lui, trong cơn có rối loạn chức năng thần kinh trung ương của não, thời gian của cơn động kinh dài hoặc ngắn có thể từ vài giây đến vài phút, cơn có tính chất định hình (cơn sau giống như cơn trước), mất ý thức. Người ta phân loại động kinh gồm các thể:</p><p></p><p>Cơn động kinh toàn thể: xuất hiện do sự phóng điện kịch phát lan toả trên cả 2 bán cầu, liên quan đến kích thích trên toàn bộ vỏ não. Cơn có triệu chứng đối xứng, đồng đều cả 2 bên bán cầu thể hiện trên cả lâm sàng và điện não đồ.</p><p></p><p>Cơn động kinh cục bộ: xảy ra do sự phóng điện chỉ giới hạn ở một phần của các nơ ron của vỏ não nên cơn chỉ triệu chứng ở một phần cơ thể.</p><p></p><p>Biểu hiện lâm sàng của một số thể động kinh:</p><p></p><p>Cơn co cứng, co giật toàn thể: là những cơn được biết sớm nhất và cũng là thể động kinh nặng nề nhất. Cơn co cứng, co giật chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các loại cơn. Tiền triệu: cơn có thể có hoặc không có các biểu hiện báo trước như đau đầu, tính tình thay đổi, hay cáu kỉnh, thiếu tập trung, giật rung cơ… Các giai đoạn của cơn: trên lâm sàng cơn co cứng, co giật diễn biến khá điển hình với 3 giai đoạn kế tiếp nhau. Cơn kéo dài khoảng 40 – 70 giây hoặc lên tới 90 giây. Giai đoạn co giật kéo dài 1 – 2 phút. Khởi đầu co giật toàn thân, tiến tới co giật khối cơ gấp thành từng nhịp lúc đầu chậm sau nhanh dần, cuối cơn giật thưa rồi ngừng hẳn. Tình trạng ngừng hô hấp đi kèm dẫn đến triệu chứng tím tái, ngừng hô hấp tới cuối thì được đánh dấu bằng nhịp thở vào sâu. Sự rối loạn thần kinh thực vật triệu chứng rõ (nhịp tim nhanh, huyết áp tăng, giãn đồng tử, tăng tiết đờm dãi). Đái dầm cũng thường xảy ra ở lúc kết thúc cơn. Giai đoạn doãi mềm kéo dài vài phút đến vài giờ. Các cơ doãi mềm hoàn toàn, bệnh nhân nằm yên, ngủ sâu hoặc thở ồn ào, ý thức thu hẹp, sau đó ý thức phục hồi dần. Thường gặp bệnh nhân ngủ mê mệt kéo dài vài giờ và tỉnh dậy quên các sự việc đã xảy ra trong cơn. Ở giai đoạn sau cơn, bệnh nhân thường than phiền vì đau đầu và đau mỏi mình mẩy… Cơn không điển hình có thể chỉ có pha co cứng hoặc co giật do bệnh nhân đang chữa trị thuốc chống động kinh.</p><p></p><p>Cơn vắng ý thức: đặc điểm của cơn động kinh mang tính chất tự phát, thường xảy ra ở trẻ em. Mất ý thức riêng rẽ là biểu hiện duy nhất tạo nên bệnh cảnh lâm sàng. Trong cơn động kinh bệnh nhân ở tư thế bất động với cái nhìn trống rỗng, vẻ mặt ngơ ngác, gián đoạn hoạt động đang làm dở trong khoảng từ 2 đến 5 giây. Sau cơn, bệnh nhân tiếp tục hoạt động bình thường và không biết mình bị lên cơn. Cơn vắng ý thức có thể triệu chứng mất ý thức đơn thuần hoặc kết hợp với giật cơ, tăng giảm trương lực cơ, hoạt động tự động hoặc các rối loạn thực vật.</p><p></p><p>Cơn động kinh cục bộ: do tổn thương khu trú tại vùng dưới vỏ và vùng vỏ não. Mỗi cơn có một cách triệu chứng riêng biệt, liên quan mật thiết tới các vùng chức năng của vỏ não và dưới vỏ. Cơn có thể triệu chứng bằng các biểu hiện mà ta quan sát được như cơn co giật cục bộ; cũng có những cơn chỉ triệu chứng bằng những thay đổi chủ quan của bệnh nhân như cơn rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, mất vận ngôn tạm thời (có thể chị của em bị ở dạng này)</p><p></p><p>Để chẩn đoán bệnh động kinh, việc ghi điện não đồ rất quan trọng vì nó trực tiếp ghi lại những biến đổi của hoạt tính điện bệnh lý diễn ra trong não, cung cấp những thông tin chức năng một cách rõ nhất. Để chẩn đoán chính xác bệnh động kinh là dựa vào biểu hiện lâm sàng kết hợp với điện não đồ.</p><p></p><p>Điều trị bệnh động kinh: dùng thuốc nhằm mục đích cắt cơn, chọn đúng thuốc, thăm dò liều lượng thuốc với từng bệnh nhân cụ thể. Em hỏi việc uống thuốc Gabapentin (neurontin) – đây là một thuốc chống động kinh và còn gọi là thuốc chống co giật. Tuy nhiên, sử dụng thuốc Gabapentin phải được sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Tâm thần hoặc Thần kinh và thuốc có rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Hiện nay có nhiều thuốc chữa trị bệnh động kinh hiệu quả như Depakine mà tác dụng phụ ít hơn. Thời gian chữa trị bệnh động kinh khá dài, thuốc uống phải giảm liều từ từ và có thể ngừng thuốc chống động kinh sau 2 năm chữa trị cắt cơn động kinh. Tốt nhất, em nên khuyên chị đi khám tại phòng khám chuyên khoa Thần kinh để được chẩn đoán và chữa trị hiệu quả, tránh uống thuốc theo sự mách bảo.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngủ hay nghiến răng là do miếng trám răng không phẳng phải không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Xuân Luân</p><p></p><p>Gửi bác sĩ!</p><p></p><p>Hiện khi ngủ em bị nghiến răng rất nhiều dẫn đến đau 1 bên hàm. Phần hàm bị đau có 1 răng bị sâu đang lâu, em đang trám lại nhưng bề mặt thì không phẳng và thỉnh thoảng thấy hơi ngứa phần răng bị sâu. Vậy đây có phải là 1 trong những nguyên nhân gây ra nghiến răng hay không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Bạn Luân thân mến!</p><p></p><p>Việc bạn hay thấy ngứa ở răng có lẽ do vôi răng và viêm nướu gây ra chứ không phải do sâu răng.</p><p></p><p>Bề mặt miếng trám không phẳng thì bạn có thể quay lại nhờ bác sĩ mài phẳng bề mặt này lại. Việc nghiến răng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra nên cần phải khám kỹ chứ không hẳn là do miếng trám. Trong trường hợp miếng trám bị cộm cũng có thể chính là nguyên nhân khởi phát nghiến răng.</p><p></p><p>Để ngăn ngừa các tác hại lâu dài của nghiến răng, bạn nên đi bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để khám tìm nguyên nhân cụ thể thì mới có hướng chữa trị được. Nếu là do có 1 điểm bị cộm khiến khớp cắn không ổn định, bác sĩ sẽ mài chỉnh cho đến khi khớp cắn cân bằng hoặc làm máng nhai để giúp các cơ thả lỏng hơn… Nhà bạn ở quận 5 thì bạn có thể đến khoa Răng Hàm Mặt Y Dược hoặc bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương để khám sẽ có chuyên gia về bệnh này.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh nghiến răng nên khám ở đâu và máng nhai giá khoảng bao nhiêu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Tâm</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị bệnh nghiến răng rất lâu rồi, chữa bằng nhiều cách dân gian mà chưa khỏi. Ban đêm khi ngủ tiếng động rất lớn làm ồn ào mọi người xung quanh, sáng dậy đau hết 2 hàm răng. Vậy em nên đi khám ở đâu tại thành phố Hồ Chí Minh và mua máng nhai giá khoảng bao nhiêu ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p>Bạn thân mến!</p><p></p><p>Bệnh “nghiến răng” của bạn gọi là loạn năng thái dương hàm, tức là rối loạn chức năng khớp thái dương hàm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì có 3 nơi chữa bệnh này đó là:</p><p></p><p>Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược</p><p></p><p>Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương</p><p></p><p>Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố</p><p></p><p>Về giá cả làm máng nhai thì tôi không rõ lắm, bạn nên liên hệ trực tiếp thì sẽ có chi phí cụ thể hơn. Tại khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược thì máng nhai do sinh viên trực tiếp làm với sự theo sát từng bước một của các giảng viên nên về chất lượng thì yên tâm còn chi phí thì thấp, khoảng 500 ngàn. Còn đối với bệnh viện thì máng nhai do bác sĩ khám và điều trị, chi phí cao hơn. </p><p></p><p>Thân chào bạn!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé sốt cao, nói mê, nghiến răng là bị bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mẹ bé Bảo Trâm</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bé bị sốt từ trưa hôm qua đến nay. Bé sốt có lúc lên 39 độ, sau khi lau nước ấm, uống Paracetamol, dán Paradol lên trán thấy có giảm sốt, nhưng được khoảng vài tiếng sau lại sốt, không ăn gì cả.</p><p></p><p>Có đến phòng mạch bác sĩ nói bị viêm Amidan, viêm họng, cho thuốc. Đến nay bé vẫn còn sốt li bì, không ăn uống được, có lúc trạng thái nói bâng quơ, các ngón tay rung, mím môi cảm giác như nghiến răng. Gia đình tôi lo quá không biết bé bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trường hợp của bé cần nhanh chóng xác định được nguyên nhân gây sốt thì việc điều trị mới đạt được hiệu quả. Sau điều trị mà bé vẫn còn có biểu hiện sốt cao 39 độ, sốt li bì, không ăn uống được, nói bâng quơ, các ngón tay run, mím môi cảm giác như nghiến răng… thì bạn nên nhanh chóng đưa bé đến bệnh viện Nhi Đồng khám và làm xét nghiệm máu mới biết rõ được nguyên nhân.</p><p></p><p>Nhưng trước khi đưa bé đi khám thì bạn cần cho bé uống thuốc hạ sốt Efferalgan 250mg, uống lần 1 gói và tích cực lau mát hạ sốt bằng nước ấm cho đến khi nào bé hạ sốt rồi mới đưa bé đi khám nhé.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42756, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_04_47_21_755251.jpg[/IMG][/CENTER] Dù là người lớn hay trẻ em, tất cả chúng ta đều có thể mắc chứng nghiến răng – nguyên nhân của dẫn đến mòn hoặc viêm nhiễm nướu miệng. Tổng hợp câu hỏi đã được bác sĩ giải đáp dưới đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức về vấn đề này. [SIZE=5][B]Vì sao bị đau hàm khi nghiến răng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bảo Quân Thưa bác sĩ. Em có triệu chứng là bị đau nguyên hàm khi nghiến răng, nhai đồ ăn. Mấy ngày nay do tiết trời quá nóng và em cần học thi nên ngồi trong phòng máy lạnh suốt ngày. Hồi đó khi đi máy bay đường dài (khoảng 10> 15 tiếng) em cũng bị như vậy. Ăn không được. Mong bác sĩ trả lời giúp em, em không biết mình bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ. Bạn Quân thân mến. Răng chúng ta chỉ có thể chịu được 1 lực nhất định tác dụng lên nó, nếu lực quá lớn tác dụng lên răng sẽ dẫn đến chấn thương, khiến răng bị đau nhói khi 2 hàm cắn lại. Nghiến răng là nguyên nhân thường thấy nhất gây nên lực quá mức này, vì vậy việc bạn đau răng khi nghiến răng là chuyện hiển nhiên. Một số người thường than mỏi hàm sau khi ngủ dậy cũng là do có nghiến răng lúc ngủ mà không biết. Mỗi người có ngưỡng chịu lực khác nhau, nên có người đau, cũng có người không đau. Nhất là những lúc căng thẳng hoặc trong người không khỏe thì việc nghiến răng càng tăng. Bạn nên đi khám tại khoa Răng – Hàm – Mặt bệnh viện Đại học Y Dược hoặc vào đúng bệnh viện Răng Hàm Mặt mới có bác sĩ chuyên chữa bệnh dạng này, sẽ giúp cho bạn dần từ bỏ thói quen nghiến răng. Thân chào bạn! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Gabgpentin (Neurontin) có trị được bệnh nghiến răng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Chị của em ngủ thường bị nghiến răng cho em hỏi em nghe nói uống thuốc Gabgpentin (Neurontin) sẽ hết có phải không? Mà dùng thuốc trong thời gian bao lâu? Mỗi ngày uống mấy lần? Thuốc có tác dụng phụ không? Nếu có thuốc triệu chứng ra sao? Thuốc có hại gì đến sức khỏe về sau này không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào em. Chị của em khi ngủ thường nghiến răng. Không biết chứng nghiến răng khi ngủ của chị em đã bị lâu chưa? Chị em bao nhiêu tuổi rồi? Bệnh lý nghiến răng khi ngủ có thể do nhiều lí do : Do bệnh lý của răng: do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc làm răng không được thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng cho nên chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp làm cho khó chịu. Theo phản xạ 2 hàm răng sẽ có xu hướng cọ sát vào nhau, nghiến chặt lại. Stress: khi bị lo âu, căng thẳng, kích động… cũng làm cho nghiến răng Có thể do tác dụng phụ của một số thuốc… Trong tình huống em nói có thể là do bị động kinh. Nếu do các lí do: bệnh lý của răng thì chỉ cần đi khám chuyên khoa Răng- Hàm- Mặt. Bác sĩ sẽ chỉ định phải nắn chỉnh răng, mài mòn bớt những điểm cộm của răng hoặc mang máng nhựa phòng mòn răng… Nếu do lí do là stress thì chỉ cần giải toả stress thì chứng này sẽ khỏi. Nếu do tác dụng phụ của thuốc thì ngừng thuốc cũng sẽ khỏi. Ở đây, tôi sẽ nói nhiều đến lí do bị bệnh động kinh: Nếu chị em bị bệnh động kinh thì cơn nghiến răng có thể kèm theo sự “vắng” ý thức. Người ta định nghĩa động kinh là sự rối loạn chức năng thần kinh trung ương theo từng cơn do sự phóng điện đột ngột, quá mức của các nơ ron thần kinh. Như vậy cơn động kinh thường xuất hiện đột ngột và tự thoái lui, trong cơn có rối loạn chức năng thần kinh trung ương của não, thời gian của cơn động kinh dài hoặc ngắn có thể từ vài giây đến vài phút, cơn có tính chất định hình (cơn sau giống như cơn trước), mất ý thức. Người ta phân loại động kinh gồm các thể: Cơn động kinh toàn thể: xuất hiện do sự phóng điện kịch phát lan toả trên cả 2 bán cầu, liên quan đến kích thích trên toàn bộ vỏ não. Cơn có triệu chứng đối xứng, đồng đều cả 2 bên bán cầu thể hiện trên cả lâm sàng và điện não đồ. Cơn động kinh cục bộ: xảy ra do sự phóng điện chỉ giới hạn ở một phần của các nơ ron của vỏ não nên cơn chỉ triệu chứng ở một phần cơ thể. Biểu hiện lâm sàng của một số thể động kinh: Cơn co cứng, co giật toàn thể: là những cơn được biết sớm nhất và cũng là thể động kinh nặng nề nhất. Cơn co cứng, co giật chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các loại cơn. Tiền triệu: cơn có thể có hoặc không có các biểu hiện báo trước như đau đầu, tính tình thay đổi, hay cáu kỉnh, thiếu tập trung, giật rung cơ… Các giai đoạn của cơn: trên lâm sàng cơn co cứng, co giật diễn biến khá điển hình với 3 giai đoạn kế tiếp nhau. Cơn kéo dài khoảng 40 – 70 giây hoặc lên tới 90 giây. Giai đoạn co giật kéo dài 1 – 2 phút. Khởi đầu co giật toàn thân, tiến tới co giật khối cơ gấp thành từng nhịp lúc đầu chậm sau nhanh dần, cuối cơn giật thưa rồi ngừng hẳn. Tình trạng ngừng hô hấp đi kèm dẫn đến triệu chứng tím tái, ngừng hô hấp tới cuối thì được đánh dấu bằng nhịp thở vào sâu. Sự rối loạn thần kinh thực vật triệu chứng rõ (nhịp tim nhanh, huyết áp tăng, giãn đồng tử, tăng tiết đờm dãi). Đái dầm cũng thường xảy ra ở lúc kết thúc cơn. Giai đoạn doãi mềm kéo dài vài phút đến vài giờ. Các cơ doãi mềm hoàn toàn, bệnh nhân nằm yên, ngủ sâu hoặc thở ồn ào, ý thức thu hẹp, sau đó ý thức phục hồi dần. Thường gặp bệnh nhân ngủ mê mệt kéo dài vài giờ và tỉnh dậy quên các sự việc đã xảy ra trong cơn. Ở giai đoạn sau cơn, bệnh nhân thường than phiền vì đau đầu và đau mỏi mình mẩy… Cơn không điển hình có thể chỉ có pha co cứng hoặc co giật do bệnh nhân đang chữa trị thuốc chống động kinh. Cơn vắng ý thức: đặc điểm của cơn động kinh mang tính chất tự phát, thường xảy ra ở trẻ em. Mất ý thức riêng rẽ là biểu hiện duy nhất tạo nên bệnh cảnh lâm sàng. Trong cơn động kinh bệnh nhân ở tư thế bất động với cái nhìn trống rỗng, vẻ mặt ngơ ngác, gián đoạn hoạt động đang làm dở trong khoảng từ 2 đến 5 giây. Sau cơn, bệnh nhân tiếp tục hoạt động bình thường và không biết mình bị lên cơn. Cơn vắng ý thức có thể triệu chứng mất ý thức đơn thuần hoặc kết hợp với giật cơ, tăng giảm trương lực cơ, hoạt động tự động hoặc các rối loạn thực vật. Cơn động kinh cục bộ: do tổn thương khu trú tại vùng dưới vỏ và vùng vỏ não. Mỗi cơn có một cách triệu chứng riêng biệt, liên quan mật thiết tới các vùng chức năng của vỏ não và dưới vỏ. Cơn có thể triệu chứng bằng các biểu hiện mà ta quan sát được như cơn co giật cục bộ; cũng có những cơn chỉ triệu chứng bằng những thay đổi chủ quan của bệnh nhân như cơn rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, mất vận ngôn tạm thời (có thể chị của em bị ở dạng này) Để chẩn đoán bệnh động kinh, việc ghi điện não đồ rất quan trọng vì nó trực tiếp ghi lại những biến đổi của hoạt tính điện bệnh lý diễn ra trong não, cung cấp những thông tin chức năng một cách rõ nhất. Để chẩn đoán chính xác bệnh động kinh là dựa vào biểu hiện lâm sàng kết hợp với điện não đồ. Điều trị bệnh động kinh: dùng thuốc nhằm mục đích cắt cơn, chọn đúng thuốc, thăm dò liều lượng thuốc với từng bệnh nhân cụ thể. Em hỏi việc uống thuốc Gabapentin (neurontin) – đây là một thuốc chống động kinh và còn gọi là thuốc chống co giật. Tuy nhiên, sử dụng thuốc Gabapentin phải được sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Tâm thần hoặc Thần kinh và thuốc có rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Hiện nay có nhiều thuốc chữa trị bệnh động kinh hiệu quả như Depakine mà tác dụng phụ ít hơn. Thời gian chữa trị bệnh động kinh khá dài, thuốc uống phải giảm liều từ từ và có thể ngừng thuốc chống động kinh sau 2 năm chữa trị cắt cơn động kinh. Tốt nhất, em nên khuyên chị đi khám tại phòng khám chuyên khoa Thần kinh để được chẩn đoán và chữa trị hiệu quả, tránh uống thuốc theo sự mách bảo. Chúc em mạnh khỏe [SIZE=5][B]Ngủ hay nghiến răng là do miếng trám răng không phẳng phải không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Xuân Luân Gửi bác sĩ! Hiện khi ngủ em bị nghiến răng rất nhiều dẫn đến đau 1 bên hàm. Phần hàm bị đau có 1 răng bị sâu đang lâu, em đang trám lại nhưng bề mặt thì không phẳng và thỉnh thoảng thấy hơi ngứa phần răng bị sâu. Vậy đây có phải là 1 trong những nguyên nhân gây ra nghiến răng hay không? Cảm ơn bác sĩ! Bạn Luân thân mến! Việc bạn hay thấy ngứa ở răng có lẽ do vôi răng và viêm nướu gây ra chứ không phải do sâu răng. Bề mặt miếng trám không phẳng thì bạn có thể quay lại nhờ bác sĩ mài phẳng bề mặt này lại. Việc nghiến răng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra nên cần phải khám kỹ chứ không hẳn là do miếng trám. Trong trường hợp miếng trám bị cộm cũng có thể chính là nguyên nhân khởi phát nghiến răng. Để ngăn ngừa các tác hại lâu dài của nghiến răng, bạn nên đi bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để khám tìm nguyên nhân cụ thể thì mới có hướng chữa trị được. Nếu là do có 1 điểm bị cộm khiến khớp cắn không ổn định, bác sĩ sẽ mài chỉnh cho đến khi khớp cắn cân bằng hoặc làm máng nhai để giúp các cơ thả lỏng hơn… Nhà bạn ở quận 5 thì bạn có thể đến khoa Răng Hàm Mặt Y Dược hoặc bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương để khám sẽ có chuyên gia về bệnh này. Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị bệnh nghiến răng nên khám ở đâu và máng nhai giá khoảng bao nhiêu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Tâm Chào bác sĩ! Em bị bệnh nghiến răng rất lâu rồi, chữa bằng nhiều cách dân gian mà chưa khỏi. Ban đêm khi ngủ tiếng động rất lớn làm ồn ào mọi người xung quanh, sáng dậy đau hết 2 hàm răng. Vậy em nên đi khám ở đâu tại thành phố Hồ Chí Minh và mua máng nhai giá khoảng bao nhiêu ạ? Em xin chân thành cảm ơn! Bạn thân mến! Bệnh “nghiến răng” của bạn gọi là loạn năng thái dương hàm, tức là rối loạn chức năng khớp thái dương hàm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì có 3 nơi chữa bệnh này đó là: Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Về giá cả làm máng nhai thì tôi không rõ lắm, bạn nên liên hệ trực tiếp thì sẽ có chi phí cụ thể hơn. Tại khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược thì máng nhai do sinh viên trực tiếp làm với sự theo sát từng bước một của các giảng viên nên về chất lượng thì yên tâm còn chi phí thì thấp, khoảng 500 ngàn. Còn đối với bệnh viện thì máng nhai do bác sĩ khám và điều trị, chi phí cao hơn. Thân chào bạn! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bé sốt cao, nói mê, nghiến răng là bị bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mẹ bé Bảo Trâm Thưa bác sĩ. Bé bị sốt từ trưa hôm qua đến nay. Bé sốt có lúc lên 39 độ, sau khi lau nước ấm, uống Paracetamol, dán Paradol lên trán thấy có giảm sốt, nhưng được khoảng vài tiếng sau lại sốt, không ăn gì cả. Có đến phòng mạch bác sĩ nói bị viêm Amidan, viêm họng, cho thuốc. Đến nay bé vẫn còn sốt li bì, không ăn uống được, có lúc trạng thái nói bâng quơ, các ngón tay rung, mím môi cảm giác như nghiến răng. Gia đình tôi lo quá không biết bé bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Trường hợp của bé cần nhanh chóng xác định được nguyên nhân gây sốt thì việc điều trị mới đạt được hiệu quả. Sau điều trị mà bé vẫn còn có biểu hiện sốt cao 39 độ, sốt li bì, không ăn uống được, nói bâng quơ, các ngón tay run, mím môi cảm giác như nghiến răng… thì bạn nên nhanh chóng đưa bé đến bệnh viện Nhi Đồng khám và làm xét nghiệm máu mới biết rõ được nguyên nhân. Nhưng trước khi đưa bé đi khám thì bạn cần cho bé uống thuốc hạ sốt Efferalgan 250mg, uống lần 1 gói và tích cực lau mát hạ sốt bằng nước ấm cho đến khi nào bé hạ sốt rồi mới đưa bé đi khám nhé. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về hiện tượng nghiến răng
Top
Dưới