Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc hay về hiện tượng đau khớp vai
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42761, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_04_52_49_047068.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_04_52_49_047068.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Vận động nhiều, tập gym sai cách khiến chúng ta rất dễ đau khớp vai. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn kiến thức tổng quan về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau khớp vai điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi bị đau khớp vai phải đã 4 tháng nay, vậy tôi nên dùng thuốc gì để trị khỏi bệnh ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Rất có thể bạn bị thoái hóa khớp. Thoái hóa khớp là một bệnh tự miễn gây nên viêm các khớp, các mô của cơ thể bị lỗi và bị tấn công bởi chính hệ thống miễn dịch. Thoái hóa khớp là một bệnh mãn tính, có nghĩa rằng có thể có những chu kỳ có hoặc không thấy biểu hiện, bệnh kéo dài ngày một nặng và có thể không bao giờ khỏi hoàn toàn. Điều trị sớm là chìa khóa để giải quyết vấn đề về bệnh. Tuy nhiên cũng có thể có những lí do khác như các bệnh lý khớp vai do thoái hóa, rách chóp xoay, tổn thương điểm bám gân cơ nhị đầu, tổn thương gân cơ trên gai, trên vai… Bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có liệu trình chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau khớp vai do tập thể hình phải làm sao ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lâm Bách</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi, là nam, đã tập thể hình được 4 tháng. Hôm trước, em tập vai với tạ đơn, khi hạ tạ xuống vai trái của em có tiếng khục nên em nghỉ tập. Hôm sau đi khám, bác sĩ bảo chỉ việc chườm đá. Em đã thực hiện việc chườm đá 1-2/ngày trong 3 tuần nhưng vẫn thấy đau nhức vai khi để im hay ngồi một lúc. Em muốn hỏi bác sĩ em nên uống thuốc gì? Có nên tiếp tục chườm đá không? Mong bác sĩ sớm tư vấn và cho em một số lời khuyên.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Không rõ khi đi khám em có được chụp X-quang khớp vai hay không? Theo như tôi hiểu là khi em đi khám bác sĩ, bác sĩ đã loại trừ sai khớp vai và xác định chỉ có tổn thương phần mềm như tổn thương cân, cơ, dây chằng, do đó bác sĩ khuyên chỉ cần chườm đá. Theo tôi, việc chữa trị chườm đá chỉ nên thực hiện trong những ngày đầu, song song với biện pháp đó em cần hạn chế không cử động khớp vai. Việc hạn chế vận động có ý nghĩa quan trọng để giúp cho các cân cơ, dây chằng đã bị tổn thương được hồi phục.</p><p></p><p>Hiện tại em vẫn còn đau khớp vai, do đó em cần phải hạn tiếp tục hạn chế vận động, không nên tiếp tục chườm đá, ngược lại bây giờ nên chườm ấm để tăng tưới máu đến tổn thương, giúp cho tổn thương sớm hồi phục. Em cũng có thể chiếu đèn hồng ngoại vào khớp vai bị đau mỗi ngày 2 lần, mỗi lần khoảng 20 phút, khoảng cách chiếu đảm bảo không quá gần để tránh bị bỏng da.</p><p></p><p>Bên cạnh đó có thể sử dụng một số thuốc chống viêm giảm đau Nonsteroid nếu không có chống chỉ định. Em nên khám bác sĩ để có đánh giá chính xác và đưa ra phác đồ chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau khớp vai phải một vài ngày rồi hết hoàn toàn có cần đi khám không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Lần trước cháu đã gửi câu hỏi về việc đau khớp vai phải thì cháu được bác sĩ giải đáp là nên đi khám. Nhưng chỉ một ngày sau đó là cháu hết đau khớp rồi và hiện tại cũng không có đau gì thêm vậy có phải chỉ do tư thế ngủ hay do trật khớp vai vậy bác sĩ? Mong bác sĩ trả lời câu hỏi của cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện tượng đau khớp vai phải của bạn chỉ kéo dài vài ngày rồi hết, nếu không thấy ảnh hưởng gì thì có thể chỉ là do tư thế ngủ bạn tì đè lên vai. Bạn không cần phải đi khám bác sĩ. Tuy nhiên, bạn cũng cần theo dõi thêm. Nếu sau này hiện tượng này lại xảy ra và có dấu hiệu lặp đi lặp lại thì có thể đó là triệu chứng của bệnh lý về khớp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 29 tuổi bị đau khớp vai, đã uống thuốc nhưng không giảm, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay mới 29 tuổi mà cháu đã bị đau khớp vai 5 năm rồi. Cháu đã uống rất nhiều loại thuốc nhưng vẫn không giảm. Cháu cũng đi khám nhưng bác sĩ nói là cháu bị thấp khớp. Trước đây cháu chỉ bị đau có một bên giờ nó lại chuyển sang bên kia. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu cách chữa trị và dùng loại thuốc nào để có kết quả tốt ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn mới 29 tuổi mà đã bị đau khớp vai 5 năm. Đau khớp vai là một triệu chứng lâm sàng gặp trong nhiều bệnh. Đau khớp vai có thể do nhiều lí do gây ra, dưới đây là một số lí do cơ bản:</p><p></p><p>Thoái hóa khớp vai. Khớp vai là khớp vận động đa chiều, nếu hoạt động quá tải hoặc vận động sai lệch do nghề nghiệp đều có thể gây ra tình trạng thoái hóa, tình huống này đau nhức thường xuyên, đặc biệt khi vận động.</p><p></p><p>Viêm dây thần kinh thường thì khi bị nhiễm lạnh hay bị chấn tương, bị chèn ép vì tư thế ngủ sai lệnh, vận động cánh tay quá ngưỡng gây trật khớp vai, có nhiều tình huống do bị vôi hóa khớp vai, từ đó gây nên tình trạng chèn ép dây thần kinh và viêm dây thần kinh.</p><p></p><p>Vôi hóa khớp vai sai lệch trong vận động, rối loạn dinh dưỡng, suy chức năng gan và các bệnh về xương gây nên tình trạng khớp bị calci hóa tạo nên các khối hay gai vôi ở khớp, cản trở sự vận động và chèn ép dây thần kinh.</p><p></p><p>Thấp khớp đây là bệnh tự miễn, gây hủy hoại nhiều khớp một cách đối xứng khiến bệnh nhân đau đớn cùng cực khi vận động. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Những người mắc bệnh này có thể cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi và thỉnh thoảng bị sốt.</p><p></p><p>Một số lí do khác: Dây chằng yếu, không giữ nổi khớp vai, tổn thương xương đòn, viêm dây chằng.</p><p></p><p>Bạn bị bệnh, đi khám được chẩn đoán bị thấp khớp, đã uống nhiều thuốc nhưng vẫn không giảm, đau đã lan sang 2 bên. Bạn cần biết thấp khớp là một bệnh tăng tiến không ngừng có khả năng hủy hoại khớp xương và gây tàn tật. Nó là bệnh mãn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình chữa trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời.</p><p></p><p>Việc dùng thuốc nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Bác sĩ có thể sử dụng thuốc để giảm đau, chống viêm và giảm sưng nề và ngăn chặn bệnh trở nên tồi tệ hơn. Bác sĩ kê đơn phụ thuộc vào sức khỏe tổng quát của người bệnh, vào giai đoạn bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh thấp khớp, mức độ nghiêm trọng có thể tiến triển của bệnh thấp khớp, người bệnh sẽ sử dụng thuốc trong bao lâu, thuốc có tác dụng như thế nào, các tác dụng phụ có thể có. Vì thế cho nên bạn không nên tự điều trị. Bạn nên theo một thầy thuốc chuyên khoa để việc theo dõi được tốt và liên tục.</p><p></p><p>Đồng thời, bạn nên kết hợp các phương pháp chữa trị khác như liệu pháp châm cứu để cắt cơn đau và nâng cao hiệu quả. Chăm sóc bản thân cũng rất quan trọng đối với người bị đau khớp vai. Bạn cần duy trì sự cân bằng tốt giữa nghỉ ngơi và tập thể dục, chăm sóc các khớp xương, giảm căng thẳng, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống đặc biệt, vitamin và các liệu pháp thay thế khác đôi khi được đề xuất để chữa trị bệnh thấp khớp. Bạn có thể tham khảo dùng thêm các thuốc thực phẩm chức năng như Boni Star.</p><p></p><p>Chúc bạn có một sức khỏe tốt!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau khớp bả vai khi tập gym phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 25 tuổi, tôi đi tập gym được 8 tháng. Cách đây hơn 1 tháng tôi tập bài tập ngực đẩy tạ đơn, khi hạ tạ xuống tôi bị chệch khớp cổ tay bên trái và có khớp xương nhô hẳn lên. Đau được 1-3 tuần thì cổ tay hết đau nhưng vài tuần trở lại đây bả vai tôi lại bị đau, buốt nhẹ và kéo dài. Nhiều hôm đêm nằm ngủ nghiêng người sang bên trái thì bả vai trở lên đau buốt không nằm nghiêng sang trái được. Tôi chưa đi khám hay dùng thuốc gì cả. Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên lên làm gì bây giờ?</p><p></p><p>Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị đau buốt vùng bả vai nhưng vẫn cử động được, vẫn giơ tay lên đỉnh đầu được thì không thấy hiện tượng gãy xương hay trật khớp bả vai mà chỉ là chấn thương dây chằng và các cơ. Hiện tượng trên có thể là do tập gym gây ra, bạn nên giảm cường độ tập gym mà thay vào đó là các bài tập thể dục nhẹ nhàng, chườm đá lạnh lên khớp vai, chụp X-quang khớp vai xem có tổn thương không.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42761, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_04_52_49_047068.jpg[/IMG][/CENTER] Vận động nhiều, tập gym sai cách khiến chúng ta rất dễ đau khớp vai. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn kiến thức tổng quan về vấn đề này. [SIZE=5][B]Đau khớp vai điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Tôi bị đau khớp vai phải đã 4 tháng nay, vậy tôi nên dùng thuốc gì để trị khỏi bệnh ạ? Xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Rất có thể bạn bị thoái hóa khớp. Thoái hóa khớp là một bệnh tự miễn gây nên viêm các khớp, các mô của cơ thể bị lỗi và bị tấn công bởi chính hệ thống miễn dịch. Thoái hóa khớp là một bệnh mãn tính, có nghĩa rằng có thể có những chu kỳ có hoặc không thấy biểu hiện, bệnh kéo dài ngày một nặng và có thể không bao giờ khỏi hoàn toàn. Điều trị sớm là chìa khóa để giải quyết vấn đề về bệnh. Tuy nhiên cũng có thể có những lí do khác như các bệnh lý khớp vai do thoái hóa, rách chóp xoay, tổn thương điểm bám gân cơ nhị đầu, tổn thương gân cơ trên gai, trên vai… Bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có liệu trình chữa trị phù hợp. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Đau khớp vai do tập thể hình phải làm sao ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lâm Bách Chào bác sĩ. Em năm nay 19 tuổi, là nam, đã tập thể hình được 4 tháng. Hôm trước, em tập vai với tạ đơn, khi hạ tạ xuống vai trái của em có tiếng khục nên em nghỉ tập. Hôm sau đi khám, bác sĩ bảo chỉ việc chườm đá. Em đã thực hiện việc chườm đá 1-2/ngày trong 3 tuần nhưng vẫn thấy đau nhức vai khi để im hay ngồi một lúc. Em muốn hỏi bác sĩ em nên uống thuốc gì? Có nên tiếp tục chườm đá không? Mong bác sĩ sớm tư vấn và cho em một số lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Không rõ khi đi khám em có được chụp X-quang khớp vai hay không? Theo như tôi hiểu là khi em đi khám bác sĩ, bác sĩ đã loại trừ sai khớp vai và xác định chỉ có tổn thương phần mềm như tổn thương cân, cơ, dây chằng, do đó bác sĩ khuyên chỉ cần chườm đá. Theo tôi, việc chữa trị chườm đá chỉ nên thực hiện trong những ngày đầu, song song với biện pháp đó em cần hạn chế không cử động khớp vai. Việc hạn chế vận động có ý nghĩa quan trọng để giúp cho các cân cơ, dây chằng đã bị tổn thương được hồi phục. Hiện tại em vẫn còn đau khớp vai, do đó em cần phải hạn tiếp tục hạn chế vận động, không nên tiếp tục chườm đá, ngược lại bây giờ nên chườm ấm để tăng tưới máu đến tổn thương, giúp cho tổn thương sớm hồi phục. Em cũng có thể chiếu đèn hồng ngoại vào khớp vai bị đau mỗi ngày 2 lần, mỗi lần khoảng 20 phút, khoảng cách chiếu đảm bảo không quá gần để tránh bị bỏng da. Bên cạnh đó có thể sử dụng một số thuốc chống viêm giảm đau Nonsteroid nếu không có chống chỉ định. Em nên khám bác sĩ để có đánh giá chính xác và đưa ra phác đồ chữa trị cụ thể. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau khớp vai phải một vài ngày rồi hết hoàn toàn có cần đi khám không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Lần trước cháu đã gửi câu hỏi về việc đau khớp vai phải thì cháu được bác sĩ giải đáp là nên đi khám. Nhưng chỉ một ngày sau đó là cháu hết đau khớp rồi và hiện tại cũng không có đau gì thêm vậy có phải chỉ do tư thế ngủ hay do trật khớp vai vậy bác sĩ? Mong bác sĩ trả lời câu hỏi của cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện tượng đau khớp vai phải của bạn chỉ kéo dài vài ngày rồi hết, nếu không thấy ảnh hưởng gì thì có thể chỉ là do tư thế ngủ bạn tì đè lên vai. Bạn không cần phải đi khám bác sĩ. Tuy nhiên, bạn cũng cần theo dõi thêm. Nếu sau này hiện tượng này lại xảy ra và có dấu hiệu lặp đi lặp lại thì có thể đó là triệu chứng của bệnh lý về khớp. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nam 29 tuổi bị đau khớp vai, đã uống thuốc nhưng không giảm, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Cháu năm nay mới 29 tuổi mà cháu đã bị đau khớp vai 5 năm rồi. Cháu đã uống rất nhiều loại thuốc nhưng vẫn không giảm. Cháu cũng đi khám nhưng bác sĩ nói là cháu bị thấp khớp. Trước đây cháu chỉ bị đau có một bên giờ nó lại chuyển sang bên kia. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu cách chữa trị và dùng loại thuốc nào để có kết quả tốt ạ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn mới 29 tuổi mà đã bị đau khớp vai 5 năm. Đau khớp vai là một triệu chứng lâm sàng gặp trong nhiều bệnh. Đau khớp vai có thể do nhiều lí do gây ra, dưới đây là một số lí do cơ bản: Thoái hóa khớp vai. Khớp vai là khớp vận động đa chiều, nếu hoạt động quá tải hoặc vận động sai lệch do nghề nghiệp đều có thể gây ra tình trạng thoái hóa, tình huống này đau nhức thường xuyên, đặc biệt khi vận động. Viêm dây thần kinh thường thì khi bị nhiễm lạnh hay bị chấn tương, bị chèn ép vì tư thế ngủ sai lệnh, vận động cánh tay quá ngưỡng gây trật khớp vai, có nhiều tình huống do bị vôi hóa khớp vai, từ đó gây nên tình trạng chèn ép dây thần kinh và viêm dây thần kinh. Vôi hóa khớp vai sai lệch trong vận động, rối loạn dinh dưỡng, suy chức năng gan và các bệnh về xương gây nên tình trạng khớp bị calci hóa tạo nên các khối hay gai vôi ở khớp, cản trở sự vận động và chèn ép dây thần kinh. Thấp khớp đây là bệnh tự miễn, gây hủy hoại nhiều khớp một cách đối xứng khiến bệnh nhân đau đớn cùng cực khi vận động. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Những người mắc bệnh này có thể cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi và thỉnh thoảng bị sốt. Một số lí do khác: Dây chằng yếu, không giữ nổi khớp vai, tổn thương xương đòn, viêm dây chằng. Bạn bị bệnh, đi khám được chẩn đoán bị thấp khớp, đã uống nhiều thuốc nhưng vẫn không giảm, đau đã lan sang 2 bên. Bạn cần biết thấp khớp là một bệnh tăng tiến không ngừng có khả năng hủy hoại khớp xương và gây tàn tật. Nó là bệnh mãn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình chữa trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời. Việc dùng thuốc nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Bác sĩ có thể sử dụng thuốc để giảm đau, chống viêm và giảm sưng nề và ngăn chặn bệnh trở nên tồi tệ hơn. Bác sĩ kê đơn phụ thuộc vào sức khỏe tổng quát của người bệnh, vào giai đoạn bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh thấp khớp, mức độ nghiêm trọng có thể tiến triển của bệnh thấp khớp, người bệnh sẽ sử dụng thuốc trong bao lâu, thuốc có tác dụng như thế nào, các tác dụng phụ có thể có. Vì thế cho nên bạn không nên tự điều trị. Bạn nên theo một thầy thuốc chuyên khoa để việc theo dõi được tốt và liên tục. Đồng thời, bạn nên kết hợp các phương pháp chữa trị khác như liệu pháp châm cứu để cắt cơn đau và nâng cao hiệu quả. Chăm sóc bản thân cũng rất quan trọng đối với người bị đau khớp vai. Bạn cần duy trì sự cân bằng tốt giữa nghỉ ngơi và tập thể dục, chăm sóc các khớp xương, giảm căng thẳng, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ ăn uống đặc biệt, vitamin và các liệu pháp thay thế khác đôi khi được đề xuất để chữa trị bệnh thấp khớp. Bạn có thể tham khảo dùng thêm các thuốc thực phẩm chức năng như Boni Star. Chúc bạn có một sức khỏe tốt! [SIZE=5][B]Đau khớp bả vai khi tập gym phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi năm nay 25 tuổi, tôi đi tập gym được 8 tháng. Cách đây hơn 1 tháng tôi tập bài tập ngực đẩy tạ đơn, khi hạ tạ xuống tôi bị chệch khớp cổ tay bên trái và có khớp xương nhô hẳn lên. Đau được 1-3 tuần thì cổ tay hết đau nhưng vài tuần trở lại đây bả vai tôi lại bị đau, buốt nhẹ và kéo dài. Nhiều hôm đêm nằm ngủ nghiêng người sang bên trái thì bả vai trở lên đau buốt không nằm nghiêng sang trái được. Tôi chưa đi khám hay dùng thuốc gì cả. Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên lên làm gì bây giờ? Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn bị đau buốt vùng bả vai nhưng vẫn cử động được, vẫn giơ tay lên đỉnh đầu được thì không thấy hiện tượng gãy xương hay trật khớp bả vai mà chỉ là chấn thương dây chằng và các cơ. Hiện tượng trên có thể là do tập gym gây ra, bạn nên giảm cường độ tập gym mà thay vào đó là các bài tập thể dục nhẹ nhàng, chườm đá lạnh lên khớp vai, chụp X-quang khớp vai xem có tổn thương không. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc hay về hiện tượng đau khớp vai
Top
Dưới