Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc hay về hiện tượng đau khớp vai ở nam giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42766, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_04_59_26_922441.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_04_59_26_922441.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Bất kỳ ai cũng có thể gặp phải chứng đau khớp. Cùng nghiên cứu những câu hỏi sau để nắm rõ hơn về căn bệnh này ở nam giới nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau vùng khớp vai bên trái với đau vùng quanh khớp gối bên trái là do đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hùng</p><p></p><p>Em chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Em là nam giới năm nay 23 tuổi ạ. Dạo gần đây em có bị đau vùng khớp vai bên trái với đau vùng quanh khớp gối bên trái. Bác sĩ cho em hỏi em bị đau thế là do đâu ạ.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Hiện tượng đau khớp của em có nhiều khả năng do vận động nhiều làm giãn các dây chằng quanh khớp. Với tình huống này chỉ cần hạn chế vận động, uống các thuốc giảm đau sẽ đỡ. Nếu đau khớp mà kèm theo sưng nóng đỏ thì bị viêm khớp, nếu bị viêm khớp thì em cần đến bệnh viện khám để chữa trị đúng.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau khớp vai do chấn thương khi tập thể hình phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thiện Bình</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam, năm nay 19 tuổi, có tập thể hình được khoảng 3 tháng. Hôm nọ cháu tập bài ngực nằm với tạ đơn khi đưa tạ lên cao tay trái mất thăng bằng nên trật nhẹ, cháu nghe có tiếng rạo nhỏ bên trong khớp vai. Hôm sau thì cháu bị đau và nghỉ ngơi 1 thời gian. Cháu chỉ đau khi dang vai ngang hoặc ép vai vào ngực còn xoay thì không đau nhưng nó tác động đến việc tập luyện thể hình của cháu. Vì không hết đau nên cháu đến gặp bác sĩ nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc chứ không chụp xquang hay IRM. Cháu dùng thuốc đã 3 tuần nay nhưng không hết. Xin bác sĩ tư vấn cháu bị gì và nên điều trị ra sao ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trường hợp của cháu là một chấn thương do tập thể thao, cháu vẫn có thể cử động xoay khớp vai một cách bình thường, điều đó cho thấy cháu không gãy xương hay sai khớp. Tổn thương gây đau cho cháu trong tình huống này nhiều khả năng la do bong điểm bám dây chằng, mà khả năng là điểm bám dây chằng của cơ Delta với xương bả vai, cơ Delta là cơ chịu trách nhiệm chính trong động tác giang cánh tay. Khi điểm bám cơ Delta với xương vai bị bong (bong một phần điểm bám chứ không phải là bong hoàn toàn), khi đó cháu giang cánh tay lên cao sẽ bị đau.</p><p></p><p>Thông thường các tổn thương dây chằng là khó liền hơn so với tổn thương ở cơ, do dây chằng dinh dưỡng chủ yếu bằng thẩm thấu và nghèo mạch máu nuôi dưỡng. Để tổn thương liền được cần phải bất động tốt, bất động để tổn thương được “nghỉ ngơi”, tránh bị ảnh hưởng và tạo điều kiện cho tổn thương nhanh được phục hồi. Trong thời gian cháu bị đau, phải kiêng luyện tập thể dục thể thao, khi đó cháu dùng thuốc mới làm tăng hiệu quả chữa trị. Trong tình huống bất động không tốt, sẽ dẫn tổn thương dây chằng không hồi phục, bởi những vi chấn thương dễ kéo đến tình trạng đau mãn tính.</p><p></p><p>Phương hướng chữa trị: cháu không nên nặn bóp vùng đau, cần hạn chế vận động khớp vai khoảng 3-4 tuần, sau đó nếu hết đau cháu có thể tập lại, cường độ tập từ nhẹ tới nặng. Có thể uống thuốc chống viêm giảm đau, có thể kết hợp thêm với biện pháp chiếu đèn hồng ngoại. Điều trị cụ thể cháu cần phải được bác sĩ khám bệnh và kê đơn.</p><p></p><p>Chúc cháu mau phục hồi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau các khop goi , khop tay,khop ba vai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Hương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, người thân của tôi năm nay 46 tuôi, là nam gioi thuòng xuyên bị đau các khop nhất là khop đầu gôi. Gia đình tôi đã cho bệnh nhân đi khám khop đầu gôi thì bác dĩ kết luận là bị thoái hóa và khô chất nhờn nhung sau khi điều trị tiêm vào đầu gôi vê vẫn đau và không thể ngồi xổm được. Khi ă là phải duỗi chân bây gio dfau cả khop khuỷu tay và bả vai nữa. Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân kém như giảm cân và mất ngủ. Người thân của tôi bị đau như thế này cũng toi 4 năm roi. Vậy tôi nhờ bác sĩ tư vấn cho người nhà tôi cách điều trị hiêu quả nhất. Tôi xin chân thành cám ơ.!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vương Hữu Định</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn Hương.</p><p></p><p>Ở tuổi 46, là tuổi bắt đầu thoái hóa khớp và loãng, 2 yếu tố này nó làm cho người thân của bạn đau xương và khớp, sự dẻo dai của gân cơ không còn như trước đây, do vậy bất cứ những động tác nặng hoặc bất thường nào cũng gây đứt và đau, và đau bất kể khớp hoặc gân nào, làm cho bệnh nhân khó ăn và mất ngủ, ngoài ra còn có thể có bênh lý về nội khớp hay gout. Bạn nên yêu cầu bác sĩ kiểm tra nội khớp cho người thân của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 29 tuổi bị đau khớp vai, đã uống thuốc nhưng không giảm, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay mới 29 tuổi mà cháu đã bị đau khớp vai 5 năm rồi. Cháu đã uống rất nhiều loại thuốc nhưng vẫn không giảm. Cháu cũng đi khám nhưng bác sĩ nói là cháu bị thấp khớp. Trước đây cháu chỉ bị đau có một bên giờ nó lại chuyển sang bên kia. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu cách chữa trị và dùng loại thuốc nào để có kết quả tốt ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn mới 29 tuổi mà đã bị đau khớp vai 5 năm. Đau khớp vai là một triệu chứng lâm sàng gặp trong nhiều bệnh. Đau khớp vai có thể do nhiều lí do gây ra, dưới đây là một số lí do cơ bản:</p><p></p><p>Thoái hóa khớp vai. Khớp vai là khớp vận động đa chiều, nếu hoạt động quá tải hoặc vận động sai lệch do nghề nghiệp đều có thể gây ra tình trạng thoái hóa, tình huống này đau nhức thường xuyên, đặc biệt khi vận động.</p><p></p><p>Viêm dây thần kinh thường thì khi bị nhiễm lạnh hay bị chấn tương, bị chèn ép vì tư thế ngủ sai lệnh, vận động cánh tay quá ngưỡng gây trật khớp vai, có nhiều tình huống do bị vôi hóa khớp vai, từ đó gây nên tình trạng chèn ép dây thần kinh và viêm dây thần kinh.</p><p></p><p>Vôi hóa khớp vai sai lệch trong vận động, rối loạn dinh dưỡng, suy chức năng gan và các bệnh về xương gây nên tình trạng khớp bị calci hóa tạo nên các khối hay gai vôi ở khớp, cản trở sự vận động và chèn ép dây thần kinh.</p><p></p><p>Thấp khớp đây là bệnh tự miễn, gây hủy hoại nhiều khớp một cách đối xứng khiến bệnh nhân đau đớn cùng cực khi vận động. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Những người mắc bệnh này có thể cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi và thỉnh thoảng bị sốt.</p><p></p><p>Một số lí do khác: Dây chằng yếu, không giữ nổi khớp vai, tổn thương xương đòn, viêm dây chằng.</p><p></p><p>Bạn bị bệnh, đi khám được chẩn đoán bị thấp khớp, đã uống nhiều thuốc nhưng vẫn không giảm, đau đã lan sang 2 bên. Bạn cần biết thấp khớp là một bệnh tăng tiến không ngừng có khả năng hủy hoại khớp xương và gây tàn tật. Nó là bệnh mãn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình chữa trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời.</p><p></p><p>Việc dùng thuốc nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Bác sĩ có thể sử dụng thuốc để giảm đau, chống viêm và giảm sưng nề và ngăn chặn bệnh trở nên tồi tệ hơn. Bác sĩ kê đơn phụ thuộc vào sức khỏe tổng quát của người bệnh, vào giai đoạn bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh thấp khớp, mức độ nghiêm trọng có thể tiến triển của bệnh thấp khớp, người bệnh sẽ sử dụng thuốc trong bao lâu, thuốc có tác dụng như thế nào, các tác dụng phụ có thể có. Vì thế cho nên bạn không nên tự điều trị. Bạn nên theo một thầy thuốc chuyên khoa để việc theo dõi được tốt và liên tục.</p><p></p><p>Đồng thời, bạn nên kết hợp các phương pháp chữa trị khác như liệu pháp châm cứu để cắt cơn đau và nâng cao hiệu quả. Chăm sóc bản thân cũng rất quan trọng đối với người bị đau khớp vai. Bạn cần duy trì sự cân bằng tốt giữa nghỉ ngơi và tập thể dục, chăm sóc các khớp xương, giảm căng thẳng, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống đặc biệt, vitamin và các liệu pháp thay thế khác đôi khi được đề xuất để chữa trị bệnh thấp khớp. Bạn có thể tham khảo dùng thêm các thuốc thực phẩm chức năng như Boni Star.</p><p></p><p>Chúc bạn có một sức khỏe tốt!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị gãy xương đầu đòn vai hay bị viêm khớp phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 23 tuổi, là nam giới. Em công tác ở lực lượng phòng cháy chữa cháy. Hôm thứ 6, em học nghiệp vụ về thấy đau vai phải, em ra phòng khám Đa khoa gần nhà chụp X-quang thì bác sĩ kết luận là em bị gãy xương đòn vai phải. Nhưng em nghĩ nếu gãy thì em sẽ đau lắm nên hôm qua em đi bệnh viện khám lại thì bác sĩ tại bệnh viện kết luận em bị viêm khớp trong khi 2 phim chụp X-quang là giống nhau hoàn toàn. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có vấn đề gì không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Xương đòn là xương nằm sát dưới da ở vùng vai, có vai trò như chiếc đòn gánh nâng đỡ trọng lượng của toàn bộ cánh tay. Xương đòn có thể gãy do ảnh hưởng trực tiếp và do lực gián tiếp truyền từ cánh tay lên xương đòn sau khi ngã chống tay. Trường hợp này gặp nhiều trong tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Nạn nhân bị ngã đập vai xuống đất, hoặc ngã xuống từ xe đạp hay ngã ngược…</p><p></p><p>Vị trí thường gặp nhất là gãy 1/3 giữa xương đòn. Dấu hiệu gãy xương đòn bao gồm sưng, bầm tím và ấn đau tại vùng bị chấn thương, có thể biến dạng xương và mất vận động nâng cánh tay, sờ thấy xương gãy gồ lên dưới da, ấn đau chói và có tiếng lạo xạo. Vì xương đòn nằm sát dưới da, nên điều đặc biệt quan trọng là phát hiện xem có bị gãy xương hở hay không. Viêm khớp ức đòn không hiếm gặp và dễ nhầm với những bệnh lý khác nên bệnh nhân đến bác sĩ chữa trị ở giai đoạn muộn.</p><p></p><p>Nguyên nhân do chấn thương ngã, chơi thể thao, làm công việc nặng hoặc đôi khi không rõ lí do. Triệu chứng của viêm khớp ức đòn là đau nhức âm ỉ vùng khớp ức-đòn, hoặc có cảm giác đau sâu bên trong lan lên vùng cổ hoặc dọc theo xương đòn ra phía ngoài vai. Sưng và ấn đau tại vùng ức-đòn ngay chính giữa một bên ngực.</p><p></p><p>Trong thư bạn không cho biết rõ vị trí đau, cũng như không biết tổn thương trên phim Xquang ra sao, nên rất khó giải đáp cụ thể. Tôi đoán nếu bạn có bị gãy xương thì là gãy kín không di lệch. Không rõ bạn đã được chữa trị thế nào, tuy tỉ lệ gãy xương đòn cao nhất trong các loại chấn thương xương nhưng cũng rất dễ lành. Khi chữa trị bảo tồn (mang đai vải, còn gọi là đai số 8 chuyên dùng cho gãy xương đòn) thì tỉ lệ lành xương sau gãy xương đòn cũng rất cao 93-99%.</p><p></p><p>Trong trường hợp bạn chưa yên tâm về chẩn đoán, bạn có thể đến cơ sở chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để khám lại. Dù là gãy xương hay viêm khớp, bạn cũng cần chú ý không nhấc tay lên cao quá 70 độ so với cơ thể ít nhất 4 tuần sau khi bị gãy xương, không được xách nặng quá 3kg bằng tay đau trong vòng 6 tuần đầu.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42766, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_04_59_26_922441.jpg[/IMG][/CENTER] Bất kỳ ai cũng có thể gặp phải chứng đau khớp. Cùng nghiên cứu những câu hỏi sau để nắm rõ hơn về căn bệnh này ở nam giới nhé! [SIZE=5][B]Đau vùng khớp vai bên trái với đau vùng quanh khớp gối bên trái là do đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hùng Em chào bác sĩ ạ! Em là nam giới năm nay 23 tuổi ạ. Dạo gần đây em có bị đau vùng khớp vai bên trái với đau vùng quanh khớp gối bên trái. Bác sĩ cho em hỏi em bị đau thế là do đâu ạ. Em xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em. Hiện tượng đau khớp của em có nhiều khả năng do vận động nhiều làm giãn các dây chằng quanh khớp. Với tình huống này chỉ cần hạn chế vận động, uống các thuốc giảm đau sẽ đỡ. Nếu đau khớp mà kèm theo sưng nóng đỏ thì bị viêm khớp, nếu bị viêm khớp thì em cần đến bệnh viện khám để chữa trị đúng. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đau khớp vai do chấn thương khi tập thể hình phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thiện Bình Chào bác sĩ! Cháu là nam, năm nay 19 tuổi, có tập thể hình được khoảng 3 tháng. Hôm nọ cháu tập bài ngực nằm với tạ đơn khi đưa tạ lên cao tay trái mất thăng bằng nên trật nhẹ, cháu nghe có tiếng rạo nhỏ bên trong khớp vai. Hôm sau thì cháu bị đau và nghỉ ngơi 1 thời gian. Cháu chỉ đau khi dang vai ngang hoặc ép vai vào ngực còn xoay thì không đau nhưng nó tác động đến việc tập luyện thể hình của cháu. Vì không hết đau nên cháu đến gặp bác sĩ nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc chứ không chụp xquang hay IRM. Cháu dùng thuốc đã 3 tuần nay nhưng không hết. Xin bác sĩ tư vấn cháu bị gì và nên điều trị ra sao ạ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Trường hợp của cháu là một chấn thương do tập thể thao, cháu vẫn có thể cử động xoay khớp vai một cách bình thường, điều đó cho thấy cháu không gãy xương hay sai khớp. Tổn thương gây đau cho cháu trong tình huống này nhiều khả năng la do bong điểm bám dây chằng, mà khả năng là điểm bám dây chằng của cơ Delta với xương bả vai, cơ Delta là cơ chịu trách nhiệm chính trong động tác giang cánh tay. Khi điểm bám cơ Delta với xương vai bị bong (bong một phần điểm bám chứ không phải là bong hoàn toàn), khi đó cháu giang cánh tay lên cao sẽ bị đau. Thông thường các tổn thương dây chằng là khó liền hơn so với tổn thương ở cơ, do dây chằng dinh dưỡng chủ yếu bằng thẩm thấu và nghèo mạch máu nuôi dưỡng. Để tổn thương liền được cần phải bất động tốt, bất động để tổn thương được “nghỉ ngơi”, tránh bị ảnh hưởng và tạo điều kiện cho tổn thương nhanh được phục hồi. Trong thời gian cháu bị đau, phải kiêng luyện tập thể dục thể thao, khi đó cháu dùng thuốc mới làm tăng hiệu quả chữa trị. Trong tình huống bất động không tốt, sẽ dẫn tổn thương dây chằng không hồi phục, bởi những vi chấn thương dễ kéo đến tình trạng đau mãn tính. Phương hướng chữa trị: cháu không nên nặn bóp vùng đau, cần hạn chế vận động khớp vai khoảng 3-4 tuần, sau đó nếu hết đau cháu có thể tập lại, cường độ tập từ nhẹ tới nặng. Có thể uống thuốc chống viêm giảm đau, có thể kết hợp thêm với biện pháp chiếu đèn hồng ngoại. Điều trị cụ thể cháu cần phải được bác sĩ khám bệnh và kê đơn. Chúc cháu mau phục hồi! [SIZE=5][B]Đau các khop goi , khop tay,khop ba vai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Hương Thưa bác sĩ, người thân của tôi năm nay 46 tuôi, là nam gioi thuòng xuyên bị đau các khop nhất là khop đầu gôi. Gia đình tôi đã cho bệnh nhân đi khám khop đầu gôi thì bác dĩ kết luận là bị thoái hóa và khô chất nhờn nhung sau khi điều trị tiêm vào đầu gôi vê vẫn đau và không thể ngồi xổm được. Khi ă là phải duỗi chân bây gio dfau cả khop khuỷu tay và bả vai nữa. Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân kém như giảm cân và mất ngủ. Người thân của tôi bị đau như thế này cũng toi 4 năm roi. Vậy tôi nhờ bác sĩ tư vấn cho người nhà tôi cách điều trị hiêu quả nhất. Tôi xin chân thành cám ơ.! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vương Hữu Định[/B][/SIZE] Chào bạn Hương. Ở tuổi 46, là tuổi bắt đầu thoái hóa khớp và loãng, 2 yếu tố này nó làm cho người thân của bạn đau xương và khớp, sự dẻo dai của gân cơ không còn như trước đây, do vậy bất cứ những động tác nặng hoặc bất thường nào cũng gây đứt và đau, và đau bất kể khớp hoặc gân nào, làm cho bệnh nhân khó ăn và mất ngủ, ngoài ra còn có thể có bênh lý về nội khớp hay gout. Bạn nên yêu cầu bác sĩ kiểm tra nội khớp cho người thân của bạn. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [SIZE=5][B]Nam 29 tuổi bị đau khớp vai, đã uống thuốc nhưng không giảm, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Cháu năm nay mới 29 tuổi mà cháu đã bị đau khớp vai 5 năm rồi. Cháu đã uống rất nhiều loại thuốc nhưng vẫn không giảm. Cháu cũng đi khám nhưng bác sĩ nói là cháu bị thấp khớp. Trước đây cháu chỉ bị đau có một bên giờ nó lại chuyển sang bên kia. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu cách chữa trị và dùng loại thuốc nào để có kết quả tốt ạ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn mới 29 tuổi mà đã bị đau khớp vai 5 năm. Đau khớp vai là một triệu chứng lâm sàng gặp trong nhiều bệnh. Đau khớp vai có thể do nhiều lí do gây ra, dưới đây là một số lí do cơ bản: Thoái hóa khớp vai. Khớp vai là khớp vận động đa chiều, nếu hoạt động quá tải hoặc vận động sai lệch do nghề nghiệp đều có thể gây ra tình trạng thoái hóa, tình huống này đau nhức thường xuyên, đặc biệt khi vận động. Viêm dây thần kinh thường thì khi bị nhiễm lạnh hay bị chấn tương, bị chèn ép vì tư thế ngủ sai lệnh, vận động cánh tay quá ngưỡng gây trật khớp vai, có nhiều tình huống do bị vôi hóa khớp vai, từ đó gây nên tình trạng chèn ép dây thần kinh và viêm dây thần kinh. Vôi hóa khớp vai sai lệch trong vận động, rối loạn dinh dưỡng, suy chức năng gan và các bệnh về xương gây nên tình trạng khớp bị calci hóa tạo nên các khối hay gai vôi ở khớp, cản trở sự vận động và chèn ép dây thần kinh. Thấp khớp đây là bệnh tự miễn, gây hủy hoại nhiều khớp một cách đối xứng khiến bệnh nhân đau đớn cùng cực khi vận động. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Những người mắc bệnh này có thể cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi và thỉnh thoảng bị sốt. Một số lí do khác: Dây chằng yếu, không giữ nổi khớp vai, tổn thương xương đòn, viêm dây chằng. Bạn bị bệnh, đi khám được chẩn đoán bị thấp khớp, đã uống nhiều thuốc nhưng vẫn không giảm, đau đã lan sang 2 bên. Bạn cần biết thấp khớp là một bệnh tăng tiến không ngừng có khả năng hủy hoại khớp xương và gây tàn tật. Nó là bệnh mãn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình chữa trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời. Việc dùng thuốc nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Bác sĩ có thể sử dụng thuốc để giảm đau, chống viêm và giảm sưng nề và ngăn chặn bệnh trở nên tồi tệ hơn. Bác sĩ kê đơn phụ thuộc vào sức khỏe tổng quát của người bệnh, vào giai đoạn bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh thấp khớp, mức độ nghiêm trọng có thể tiến triển của bệnh thấp khớp, người bệnh sẽ sử dụng thuốc trong bao lâu, thuốc có tác dụng như thế nào, các tác dụng phụ có thể có. Vì thế cho nên bạn không nên tự điều trị. Bạn nên theo một thầy thuốc chuyên khoa để việc theo dõi được tốt và liên tục. Đồng thời, bạn nên kết hợp các phương pháp chữa trị khác như liệu pháp châm cứu để cắt cơn đau và nâng cao hiệu quả. Chăm sóc bản thân cũng rất quan trọng đối với người bị đau khớp vai. Bạn cần duy trì sự cân bằng tốt giữa nghỉ ngơi và tập thể dục, chăm sóc các khớp xương, giảm căng thẳng, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ ăn uống đặc biệt, vitamin và các liệu pháp thay thế khác đôi khi được đề xuất để chữa trị bệnh thấp khớp. Bạn có thể tham khảo dùng thêm các thuốc thực phẩm chức năng như Boni Star. Chúc bạn có một sức khỏe tốt! [SIZE=5][B]Bị gãy xương đầu đòn vai hay bị viêm khớp phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Năm nay em 23 tuổi, là nam giới. Em công tác ở lực lượng phòng cháy chữa cháy. Hôm thứ 6, em học nghiệp vụ về thấy đau vai phải, em ra phòng khám Đa khoa gần nhà chụp X-quang thì bác sĩ kết luận là em bị gãy xương đòn vai phải. Nhưng em nghĩ nếu gãy thì em sẽ đau lắm nên hôm qua em đi bệnh viện khám lại thì bác sĩ tại bệnh viện kết luận em bị viêm khớp trong khi 2 phim chụp X-quang là giống nhau hoàn toàn. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có vấn đề gì không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Xương đòn là xương nằm sát dưới da ở vùng vai, có vai trò như chiếc đòn gánh nâng đỡ trọng lượng của toàn bộ cánh tay. Xương đòn có thể gãy do ảnh hưởng trực tiếp và do lực gián tiếp truyền từ cánh tay lên xương đòn sau khi ngã chống tay. Trường hợp này gặp nhiều trong tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Nạn nhân bị ngã đập vai xuống đất, hoặc ngã xuống từ xe đạp hay ngã ngược… Vị trí thường gặp nhất là gãy 1/3 giữa xương đòn. Dấu hiệu gãy xương đòn bao gồm sưng, bầm tím và ấn đau tại vùng bị chấn thương, có thể biến dạng xương và mất vận động nâng cánh tay, sờ thấy xương gãy gồ lên dưới da, ấn đau chói và có tiếng lạo xạo. Vì xương đòn nằm sát dưới da, nên điều đặc biệt quan trọng là phát hiện xem có bị gãy xương hở hay không. Viêm khớp ức đòn không hiếm gặp và dễ nhầm với những bệnh lý khác nên bệnh nhân đến bác sĩ chữa trị ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân do chấn thương ngã, chơi thể thao, làm công việc nặng hoặc đôi khi không rõ lí do. Triệu chứng của viêm khớp ức đòn là đau nhức âm ỉ vùng khớp ức-đòn, hoặc có cảm giác đau sâu bên trong lan lên vùng cổ hoặc dọc theo xương đòn ra phía ngoài vai. Sưng và ấn đau tại vùng ức-đòn ngay chính giữa một bên ngực. Trong thư bạn không cho biết rõ vị trí đau, cũng như không biết tổn thương trên phim Xquang ra sao, nên rất khó giải đáp cụ thể. Tôi đoán nếu bạn có bị gãy xương thì là gãy kín không di lệch. Không rõ bạn đã được chữa trị thế nào, tuy tỉ lệ gãy xương đòn cao nhất trong các loại chấn thương xương nhưng cũng rất dễ lành. Khi chữa trị bảo tồn (mang đai vải, còn gọi là đai số 8 chuyên dùng cho gãy xương đòn) thì tỉ lệ lành xương sau gãy xương đòn cũng rất cao 93-99%. Trong trường hợp bạn chưa yên tâm về chẩn đoán, bạn có thể đến cơ sở chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để khám lại. Dù là gãy xương hay viêm khớp, bạn cũng cần chú ý không nhấc tay lên cao quá 70 độ so với cơ thể ít nhất 4 tuần sau khi bị gãy xương, không được xách nặng quá 3kg bằng tay đau trong vòng 6 tuần đầu. Chúc bạn mau khỏi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc hay về hiện tượng đau khớp vai ở nam giới
Top
Dưới